Nghiên cứu chào giá cho các nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia thị trường phát điện cạnh tranh ở việt nam

96 742 8
Nghiên cứu chào giá cho các nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia thị trường phát điện cạnh tranh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Ninh Viết Hồng Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 11 1.1 Kinh nghiệm quốc gia cải cách thị trường điện 11 1.1.1 Các nước Trung Nam Mỹ 11 1.1.2 Các nước Châu Âu 16 1.1.3 Các nước thuộc Liên Xô cũ 18 1.1.4 Các nước Bắc Mỹ 19 1.1.5 Các nước Châu Úc Châu Á 19 1.1.6 Các nước Châu Phi 22 1.2 Một số mô hình thị trường điện cạnh tranh điển hình 23 1.2.1 Mơ hình có tham gia bên thứ ba (TPA- Third Party Access) 23 1.2.2 Mơ hình người mua 25 1.2.3 Mơ hình thị trường bán buôn cạnh tranh 25 1.2.4 Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 26 1.3 Tổng quan phát triển thị trường điện Việt Nam 27 1.3.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam 28 1.3.2 Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 31 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh EVN trước 31 2.2 Mơ hình Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) 32 2.3 Các thành phần tham gia thị trường điện 33 2.3.1 Đơn vị mua buôn 34 2.3.2 Tổng công ty phát điện (Genco) 35 2.3.3 Nhà máy điện BOT 36 2.3.4 Các nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (SMHP) 36 2.3.5 Các đơn vị nhập (NK) 37 Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3.6 Các đơn vị xuất (XK) 37 2.3.7 Các công ty điện lực (PC) 37 2.3.8 Công ty truyền tải điện 38 2.4 Các quan quản lý vận hành giám sát thị trường điện 38 2.4.1 Cơ quan vận hành hệ thống (SO) vận hành thị trường (MO) 38 2.4.2 Cơ quan điều tiết điện lực 40 2.5 Vận hành thị trường điện 43 2.5.1 Cơ chế hợp đồng mua bán điện thị trường 43 2.5.2 Cơ chế vận hành thị trường điện giao 43 2.5.3 Cơ chế giá công suất thị trường 44 2.5.4 Cơ chế cung cấp dịch vụ phụ trợ thị trường 44 2.5.5 Cơ chế toán thị trường 45 2.5.6 Cơ chế huy động nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu 45 CHƯƠNG 3: CƠ CẤU GIÁ ĐIỆN VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 46 3.1 Hợp đồng mua bán điện thị trường 46 3.1.1 Mục tiêu hợp đồng mua bán điện 46 3.1.2 Các dạng hợp đồng mua bán điện 46 3.1.3 Nguyên tắc áp dụng chế hợp đồng 47 3.1.4 Nguyên tắc xác định giá hợp đồng 48 3.1.5 Đặc điểm hợp đồng mua bán điện 48 3.2 Giá hợp đồng mua bán điện (Pc) nhà máy Nhiệt điện 49 3.2.1 Giá cố định 49 3.2.2 Giá vận hành bảo dưỡng cố định 50 3.2.3 Giá biến đổi 50 3.2.4 Giá nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện 52 3.3 Giá điện nhà máy nhiệt điện 53 3.4 Giá điện thị trường (SMP) 54 3.5 Giá công suất thị trường (CAN) 55 3.5.1 Chi phí thiếu hụt năm Nhà máy điện tốt 55 3.5.2 Chi phí thiếu hụt Nhà máy điện tốt theo tháng 56 Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.5.3 Giá công suất thị trường giao dịch 57 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC CHÀO GIÁ TỔ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 58 4.1 Thực trạng nguồn nhiệt điện chạy than Việt Nam 58 4.2 Thị trường điện Việt Nam tính đến cuối năm 2014 59 4.2.1 Cơ cấu nguồn điện hệ thống điện 60 4.2.2 Cơ cấu nguồn điện trực tiếp tham gia thị trường điện 61 4.2.3 Giá thị trường điện giao năm 2013, 2014 64 4.3 Chiến lược chào giá nhà máy nhiệt điện tham gia Thị trường điện 72 4.3.1.Chi phí sản xuất điện nhà máy nhiệt điện 72 4.3.2 Doanh thu nhà máy tham gia thị trường điện 73 4.3.3 Chiến lược chào giá chung cho tổ máy nhiệt điện chạy than 74 4.4 Chiến lược chào giá cho nhà máy Nhiệt điện ng Bí mở rộng 76 4.4.1 Tổng quan Nhà máy 76 4.4.2 Xây dựng chào giá cho tổ máy nhiệt điện ng Bí mở rộng 81 4.4.3 Chiến lược chào giá cho nhà máy nhiệt điện ng Bí mở rộng 90 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTĐ: Thị trường điện CGM (Competitive Generation Market): Thị trường phát điện cạnh tranh TPA (Third Party Access): Mơ hình có tham gia bên thứ ba IPP (Independent Power Producer - IPP): Nhà máy điện độc lập SB (Single Buyer): Đơn vị mua bn EVN: Tập đồn điện lực Việt Nam ERAV (Electricity Regulatory Authority of Vietnam): Cục Điều tiết điện lực EPTC (Electric Power Trading Company): Công ty Mua bán điện GDE (General Directorate of Energy): Tổng cục Năng lượng SO (System Operator): Đơn vị vận hành Hệ thống điện MO (Market Operator): Đơn vị vận hành Thị trường điện NPT (National Power Transmission): Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia GENCO (Power Generation Corporation): Tổng công ty Phát điện TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên SMP (System Marginal Price): Giá điện Thị trường điện CAN (capacity Add- On): Giá công suất Thị trường điện Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Giá thị trường điện bình quân theo tháng năm 2013 Bảng 4.2 Giá thị trường điện bình quân theo ngày tuần năm 2013 Bảng 4.3 Giá thị trường điện bình quân theo tháng năm 2014 Bảng 4.4 Giá thị trường điện bình quân theo ngày tuần năm 2014 Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật lị Bảng 4.6 Thơng số kỹ thuật tubin Bảng 4.7 Các cửa trích thơng số trích Bản 4.8 Bảng tính suất tiêu hao nhiên liệu tổ máy Bảng 4.9 Bảng tính số liệu chi phí theo cơng suất phát tổ máy Bảng 4.10 Bảng tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy Bảng 4.11 Bảng tính block giá có tính tới chi phí khơng tải Bảng 4.12 Bảng tính block giá có tính tới tiêu hao tự dùng Bảng 4.13 Bảng tính chi phí khởi động tổ máy năm Bảng 4.14 Bảng tính bock giá chào có tính đến chi phí khởi động Bản 4.15 Bảng tính giá trần tổ máy nhiệt điện ng Bí mở rộng Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình tham gia bên thứ ba (TPA) Hình 1.2 Mơ hình thị trường người mua Hình 1.3 Mơ hình thị trường bán bn điện cạnh tranh Hình 1.4 Mơ hình thị trường bán lẻ cạnh tranh Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển thị trường điện Việt Nam Hình 2.1 Cấu trúc tích hợp dọc ngành điện Việt Nam Hình 2.2 Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Hình Nguyên tắc xác định giá biên hệ thống Hình 4.1 Cơ cấu nguồn điện theo loại hình năm 2014 Hình 4.2 Cơ cấu sở hữu nguồn điện năm 2014 Hình 4.3 Số lượng nhà máy cơng suất đặt tham gia thị trường điện đến năm 2014 Hình 4.4 Cơ cấu nguồn điện theo công suất đặt tham gia Thị trường điện năm 2014 Hình 4.5 Cơ cấu nguồn điện theo công nghệ tham gia Thị trường điện năm 2014 Hình 4.6 Cơ cấu nguồn điện theo chủ sở hữu tham gia Thị trường điện năm 2014 Hình 4.7 Giá bình quân tháng năm 2013 Hình 4.8 Giá bình quân năm 2013 Hình 4.9 Giá bình quân ngày tuần năm 2013 Hình 4.10 Giá bình quân tháng năm 2014 Hình 4.11 Giá bình quân năm 2014 Hình 4.12 Giá bình quân ngày tuần năm 2014 Hình 4.13 Sơ đồ nguyên lý công nghệ sản xuất nhiệt điện than Hình 4.14 Đường cong suất tiêu hao nhiên liệu tổ máy Hình 4.15 Đường đặc tính chi phí theo cơng suất phát tổ máy Hình 4.16 Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy Hình 4.17 Block giá phụ thuộc vào chi phí biến đổi Hình 4.18 Block giá tính tới chi phí khơng tải Hình 4.19 Block giá có tính tới tiêu hao tự dùng Hình 4.20 Block giá có tính chi phí khơng tải chi phí khởi động Hình 4.21 Chiến lược chào giá tránh ngừng tổ máy vào thấp điểm Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.22 Chiến lược chào giá tổ máy cao điểm Hình 4.23 Chiến lược chào giá tổ máy xét tới giá biên miền Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thị trường điện phát triển mạnh mẽ giới, kinh nghiệm vận hành Thị trường điện nhiều nước cho thấy tiến vượt bậc lĩnh vực quản lý lượng Tại Việt Nam, Thị trường điện bắt đầu hình thành bước phát triển từ Luật Điện lực ban hành năm 2004 Quyết định 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ lộ trình điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Thị trường Phát điện cạnh tranh bước lộ trình phát triển Thị trường điện Việt Nam, vận hành thử nghiệm từ 1/7/2011 thức từ 1/7/2012 Theo báo cáo công tác vận hành Trị trường phát điện cạnh tranh EVN thì: Các nhà máy thủy điện nhiệt điện chạy khí có lợi nhuận tăng so với kế hoạch nhà máy nhiệt điện đốt than nhìn chung lại giảm Lợi nhuận nhà máy đốt than tham gia thị trường điện giảm do: chế độ sửa chữa định kỳ không đảm bảo thời gian chất lượng dẫn đến cố kéo dài, chưa chủ động chiến lược sản xuất kinh doanh chưa quan tâm mức tới chiến lược chào giá thị trường điện giao Theo Thông tư số 30/2014/TT- BCT Cơng Thương, nhà máy nhiệt điện có trách nhiệm tham gia thị trường điện chậm sau 12 tháng kể từ ngày vận hành thương mại tổ máy Đó vừa hội thách thức cho nhà máy vào vận hành Trong năm 2015, số nhà máy nhiệt điện đốt than bắt đầu tham gia thị trường điện Nhiệt điện ng Bí mở rộng, Nhiệt điện ng Bí mở rộng 2, Nhiệt điện Hải Phòng 2, Nhiệt điện Quảng Ninh tương lai không xa số nhà máy nhiệt điện đốt than chạy thử nghiệm tham gia thị trường điện như: Nhiệt điện Duyên Hải, Nhiệt điện Vĩnh Tân Với bối cảnh lý nêu trên, việc “Nghiên cứu chiến lược chào giá cho nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam” yêu cầu cấp thiết, tài liệu tham khảo cho nhà máy tham gia vào thị trường điện Các nhà máy có chiến lược chào giá tốt khơng Ninh Viết Hồng Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy mà cịn góp phần nâng cao hiệu vận hành chung toàn Hệ thống điện MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xây dựng chào giá cho nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh - Nghiên cứu chiến lược chào giá cho nhà máy nhiệt điện chạy than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh GIỚI HẠN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng phương pháp chào giá cho nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh, sở chi phí biến đổi nhà máy theo thiết kế thị trường phát điện cạnh tranh Theo dự thảo thiết kế thị trường bán buôn điện cạnh tranh, giai đoạn đầu nhà máy nhiệt điện chào giá theo chi phí biến đổi tổ máy Tuy nhiên, thị trường bán buôn điện cạnh tranh hướng tới chào giá dựa chi phí tồn phần tổ máy để nâng tính cạnh tranh thị trường điện Mặc dù vậy, chiến lược chào giá chung nhà máy khơng có thay đổi tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh Ninh Viết Hồng 10 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Suất tiêu hao nhiên liệu tổ máy P (MW) g/kWh đ/kWh 300 462.17 725.83 285 463.80 728.40 270 465.67 731.33 240 470.24 738.51 210 476.33 748.08 Trong đó: Giá nhiên liệu (than): 1570500 đ/tấn Hình 4.14 Đường cong suất tiêu hao nhiên liệu tổ máy 4.4.2.2 Xây dựng đặc tính chi phí theo cơng suất phát (MW- VNĐ) Từ bảng tính suất tiêu hao nhiên liệu ta có bảng tính số liệu vào tổ máy sau: Bảng 4.9 Bảng tính số liệu chi phí theo cơng suất phát tổ máy Đặc tính vào tổ máy P (MW) Ninh Viết Hồng Triệu đồng 300 217.75 285 207.60 82 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 270 197.46 240 177.24 210 157.10 Để xây dựng hàm đặc tính chi phí theo cơng suất phát (MW- VNĐ) áp dụng phương pháp bình phương cực tiểu Cần tìm mối quan hệ hàm số hai đại lượng P(MW) G(Triệu đồng) theo bảng số liệu sau: X (P) 300 285 270 240 210 Y (G) 217.75 207.60 197.46 177.24 157.10 Việc tìm hàm số G(P) gần Một hàm số xấp xỉ biết hay dùng toán thực tế có dạng: y = ax2 + bx + c Hàm hồi quy có dạng: y = ax2 + bx + c Sai số : vi = (ax2 + bx + c ) – yi với i = … Tổng bình phương sai số bé nghĩa là: Như a b c thỏa mãn hệ phương trình: Rút gọn ta hệ phương trình tắc sau: Ninh Viết Hồng 83 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thay số vào hệ phương trình sau: => Hàm đặc tính chi phí theo cơng suất phát G(P) tổ máy có dạng: G ( P )  0.00004 P  0.65334 P  18 1594 Hình 4.15 Đường đặc tính chi phí theo cơng suất phát tổ máy Ninh Viết Hồng 84 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4.4.2.3 Xây dựng đường suất tăng tiêu hao nhiên liệu (MW- VNĐ) Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu (MW- VNĐ) đạo hàm bậc hàm đặc tính vào tổ máy: dG  0.00008 P  0.65334 dP Bảng 4.10 Bảng tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy Đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy P (MW) đ/kWh 300 677.55 0285 676.34 270 675.13 240 672.71 210 670.28 Hình 4.16 Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu tổ máy thể MW phát tăng thêm tốn chi phí tiền 4.4.2.4 Xây dựng block giá dựa đặc tính suất tăng tiêu hao nhiên liệu Ninh Viết Hồng 85 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Từ đường đặc tính suất tiêu hao nhiên liệu tổ máy xây dựng block giá phụ thuộc vào chi phí biên tổ máy sau: Hình 4.17 Block giá phụ thuộc vào chi phí biến đổi • Chi phí khơng tải: Trong Block giá chưa tính tới chi phí khơng tải (hệ số c hàm đặc tính vào tổ máy) Vì cần tính tốn giá khơng tải để đưa vào block giá Giá khơng tải/giờ = chi phí không tải/ công suất khả dụng/giờ (đ/kWh) G0  18.1594  60.39 300 Bảng 4.11 Bảng tính block giá có tính tới chi phí khơng tải Block giá có tính tới chi phí khơng tải Ninh Viết Hồng P (MW) đ/kWh 300 737.93 285 736.72 270 735.51 240 733.09 210 730.67 86 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.18 Block giá tính tới chi phí khơng tải • Block giá tính tới tiêu hao tự dùng tổ máy Sản lượng điện chào bán thị trường điện lấy từ xuất tuyến block giá chào cần tính tới sản lượng điện tự dùng sau: Bảng 4.12 Bảng tính block giá có tính tới tiêu hao tự dùng Block giá có tính tới tiêu hao tự dùng Ninh Viết Hồng P (MW) Tỷ lệ tự dùng (%) đ/kWh 300 9.80 818.06 285 9.42 813.37 270 9.07 808.84 240 8.40 800.29 210 7.79 792.37 87 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.19 Block giá có tính tới tiêu hao tự dùng • Block giá tính tới chi phí khởi động Công thức hiệu chỉnh bock giá chào theo chi phí khởi động sau: t bid SUC  bid t  SUC i P t t 1 bid t : Block chào cho t dã hiệu chỉnh theo chi phí khởi động t bid SUC : Block chào giá cho t chưa hiệu chỉnh theo chi phí khởi động SUC: Chi phí khởi động tổ máy i: Số dự kiến huy động Pt: Công suất khả dụng tổ máy Bảng 4.13 Bảng tính chi phí khởi động tổ máy năm Trạng thái khởi động Lạnh Ấm Nóng 4 264.96 110.4 85.56 16 827 270 16 827 270 16 827 270 Điện khởi động (kWh/ lần khởi động) 235 116 81 846 45 476 Đơn giá điện khởi động (đ/kWh) 301.25 301.25 301.25 82.35 27 Số lần khởi động năm Dầu F0 cho lần khởi động ( tấn) Giá dầu F0 (đ/tấn) Suy giảm công suất tổ máy UB1 Ninh Viết Hồng 88 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cấp khởi động (MW) Giá điện nhà máy UB1 (đ/MWh) 378 900 378 900 378 900 Nước khử khoáng khởi động (m3) 200 50 Đơn giá nước khử khoáng (đ/m3) 64 000 64 000 64 000 Chí phí cho lần khởi động (đ) 4890850594 2004663016 1498916866 Tổng chi phí trạng thái khởi động (đ) 29345103567 8018652062 5995667465 Tổng chi phí khởi động năm (đ) 43 359 423 094 Tổ máy dự kiến huy động 6000h năm với cơng suất khả dụng 300MW Khi chi phí khởi động tính cho là: 43359423094  24 09 6000.300.1 000 Bảng 4.14 Bảng tính bock giá chào có tính đến chi phí khởi động Block giá chi phí biến đổi tổ máy có tính đến chi phí khởi động P (MW) đ/kWh 300 842.15 285 837.46 270 832.93 240 824.38 210 816.46 Ninh Viết Hồng 89 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.20 Block giá có tính chi phí khơng tải chi phí khởi động 4.4.3 Chiến lược chào giá cho nhà máy nhiệt điện ng Bí mở rộng Trong phần tác giả trình bày chiến lược chào giá số tình cụ thể cho tổ máy nhiệt điện ng Bí mở rộng • Chiến lược chào giá cho thấp điểm giá thấp Giá thị trường điện biến động theo phụ thuộc vào nhu cầu phụ tải hành vi chào giá nhà máy tham gia thị trường điện Vào thấp điểm nhu cầu phụ tải giảm thấp giá thị trường điện thường mức thấp Nếu nhà máy điện giữ nguyên block giá theo chi phí tính tốn nguy tổ máy bị ngừng bị tách khỏi thị trường điện cao Tổ máy nhiệt điện có đặc điểm chi phí cho lần khởi động lớn, thời gian khởi động kéo dài nhiều Do tổ máy nhiệt điện cần có chiến lược chào giá để bám lưới phát điện khoảng thời gian dài, tránh bị ngừng lò vào thấp điểm giá thấp Vì nhà máy cần thay đổi block chào giá xuống mức giá sàn (1đ nhà máy nhiệt điện) để bám lưới chờ hội kiếm lợi từ thị trường thời điểm khác Ninh Viết Hồng 90 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.21 Chiến lược chào giá tránh ngừng tổ máy vào thấp điểm • Chiến lược phát điện cao điểm, thiếu nguồn nghẽn mạch Trong cao điểm có thiếu nguồn nghẽn mạch giá thị trường điện tăng lên cao Nhà máy cần thay đổi chiến lược chào giá để tận dụng hội kiếm lợi từ thị trường điện Đối với tổ máy nhiệt điện tham gia thị trường điện đơn vị vận hành thị trường điện tính tốn để đưa mức giá trần tổ máy Các nhà máy nhiệt điện chào giá phạm vi giá sàn giá trần công bố Giá trần tổ máy nhiệt điện xác định sau: Ptr  (1  K DC )  PbdCfD Trong đó: Ptr: Giá trần chào tổ máy nhiệt điện (đ/kWh) KDC: Hệ số điều chỉnh giá trần theo kết phân loại tổ máy nhiệt điện - Đối với tổ máy chạy KDC = 2% - Đối với tổ máy chạy lưng KDC = 5% - Đối với tổ máy chạy đỉnh KDC = 20% PbdCfD : Giá biến đổi theo hợp đồng mua bán điện dạng sai khác nhà máy nhiệt điện (đ/kWh) Áp dụng tính tốn giá trần chào cho nhà máy nhiệt điện ng Bí có kết sau: Ninh Viết Hồng 91 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bản 4.15 Bảng tính giá trần tổ máy nhiệt điện ng Bí mở rộng Phân loại tổ máy KDC Giá biến đổi (đ/kWh) Giá trần (đ/kWh) Chạy 2% 859.5 876.7 Trong cao điểm, thiếu nguồn nghẽn mạch hệ thống buộc phải huy động nhà máy với cơng suất cao Do đó, chiến lược chào giá lúc chào tất block mức giá trần để kiếm lợi từ thị trường Hình 4.22 Chiến lược chào giá tổ máy cao điểm • Chiến lược chào giá xét tới giá biên miền Trong cơng thức tính doanh thu (4.7), giá Pm giá biên khơng ràng buộc hệ thống (giá SMP) Trong thực tế chào giá nhà máy cần phải quan tâm tới giá biên không ràng buộc (giá biên miền) hệ thống Hệ thống điện Việt Nam chia thành 03 nút tương ứng với 03 miền, tức có giá biên miền Bắc, miền Trung miền Nam Đơn vị vận hành hệ thống điện trị trường điện (SO/MO) sử dụng phần mềm lập lịch huy động sở tối thiểu hóa chi phí mua điện tồn hệ thống ràng buộc vận hành nhà máy điện thị trường điện để lập lịch huy động Mặc dù nguyên tắc chung chào giá theo chi phí biên tổ máy, nhiên có chênh lệch lớn giá biên miền giá biên hệ thống nhà máy cần thay đổi chào phù hợp Hiện tại, phụ tải điện miền Nam tăng nhanh nên điện thường xuyên truyền tải từ Bắc vào Nam qua hệ thống Ninh Viết Hồng 92 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đường dây 500 kV Tuy nhiên nhiều thời điểm nguồn điện thừa từ miền Bắc không truyền tải hết vào miền Nam giới hạn truyền tải đường dây dẫn đến miền Nam thiếu điện miền Bắc thừa nguồn Do giá biên miền Bắc thấp giá biên toàn hệ thống (SMP) tăng cao Trong trường hợp nhà máy nhiệt điện ng Bí giữ chào theo block giá tính theo chi phí biến đổi hội phát điện với giá cao Chiến lược chào giá cho thời điểm hạ block giá xuống thấp mức chi phí để tăng hội phát điện Tuy vậy, việc sử dụng chiến lược chào giá tiềm ẩn nguy rủi ro dự báo giá thị trường khơng xác dẫn tới tổ máy phải phát công suất cao giá thị trường không đủ bù đắp chi phí biến đổi Hình 4.23 Chiến lược chào giá tổ máy xét tới giá biên miền • Chiến lực chào giá ngừng phát để hưởng doanh thu từ hợp đồng Khi tổ máy ngừng phát điện doanh thu tính theo (4.10), Pm< Pc doanh thu dương doanh thu lớn giá thị trường thấp Như số giai đoạn mùa mưa giá thị trường giảm thấp tổ máy chào giá để ngừng phát để hưởng doanh thu từ hợp đồng Chiến lược chào giá trường hợp đẩy block giá lên mức giá trần để đưa tổ máy khỏi thị trường điện Ninh Viết Hồng 93 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Chiến lược chào giá định tới toàn doanh thu nhà máy năm Khi tham gia thị trường điện, công tác dự báo giá vô quan trọng nhiên việc dự báo giá cơng việc khó, mức độ xác dự báo phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan phụ thuộc vào người lập chiến lược chào giá Người chào giá cần nắm vững nguyên tắc chào giá để vận dụng chào giá linh hoạt cho tình xảy tham gia thị trường điện Có tối đa hóa doanh thu giảm thiểu rủi ro giá q trình chào giá Hiện sản lượng tốn theo hợp đồng thực tế từ 80-90% sản lượng phát điện năm có nghĩa 10-20% lượng điện nhà máy phát toán theo giá thị trường điện Tỷ lệ điện toán theo giá thị trường điện thấp đồng nghĩa với tính cạnh tranh thị trường điện chưa cao Do để tăng tính cạnh tranh thị trường điện quan chức cần tính tốn giảm dần tỷ lệ điện toán theo hợp đồng, tăng tỷ lệ điện toán theo giá thị trường điện Tuy nhiên thiết kế thị trường phát điện cạnh tranh nhà máy nhiệt điện chào giá theo chi phí biến đổi, tăng tỷ lệ điện tốn theo thị trường điện nhà máy nhiệt điện có nguy khơng thu hồi đủ chi phí cố định năm Việc nhà máy nhiệt điện khơng thu hồi đủ chi phí cố định năm tín hiệu xấu cho nhà đầu tư nguồn nhiệt điện dẫn tới nguy thiếu nguồn điện tương lai Vì cần nghiên cứu sớm đưa quy định chào giá theo chi phí tồn phần áp dụng cho nhà máy nhiệt điện, với việc tăng tỷ lệ toán điện theo giá thị trường điện để tăng tính cạnh tranh cho nhà máy tham gia thị trường điện nói chung, thị trường phát điện cạnh tranh nói riêng thị trường bán buôn điện cạnh tranh tương lại gần Ninh Viết Hồng 94 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Áp dụng lý thuyết trò chơi chào giá nhà máy điện thị trường cạnh tranh, GS Trần Đình Long, PGS Đàm Xuân Hiệp, PGS Đặng Quốc Thống, Nguyễn Minh Thắng, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ trường Đại học Kỹ thuật, Số 632008 Đề án: “Thiết kế chi tiết thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam” Cục Điều Tiết Điện Lực- Bộ Công Thương lập, giai đoạn dự thảo lấy ý kiến góp ý đơn vị liên quan trước trình Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt, 2015 Đề tài: ” Nghiên cứu phân tích tương quan giá dạng lượng Việt Nam”, Ths Tiết Minh Tuyết, Viện Năng Lượng năm 2013 Đề tài:” Nghiên cứu tính tốn xác định khung giá điện loại hình công nghệ phát điện truyền thống Việt Nam giai đoạn đầu thị trường phát điện cạnh tranh”, Ths Tiết Minh Tuyết, Viện Năng Lượng, 2008 Giáo trình “Kinh tế vi mô”, TS Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất thống kê, 2005 Thông tư số 41/2010/TT- BCT ngày 14/12/2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phương pháp xác định giá phát điện, trình tự thủ tục, xây dựng ban hành khung giá phát điện phê duyệt hợp đồng mua bán biện Thông tư số 30/2014/TT-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, Viện lượng, 2003 Global Electric Power Reform, Privatization and Liberalization of the Electric Power Industry in Developing Countries, Annual Review of Energy and the Environment, BACON.R.W & BESANT-JONES.J, 2001 10 Retail competition in electricity markets, DEFEUILLEY.C, 2009 11 Revisiting electricity reform: The case for a sustainable development Approach, DUBASH.N.K, 2003 12 Policy alternatives in reforming energy utilities in developing countries, GABRIELE.A, Energy Policy, 2004 Ninh Viết Hồng 95 Cao Học 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Electricity Market Restructuring: Reforms of Reforms, HOGAN.W.W, Journal of Regulatory Economics, 2002 14 Competition, regulation and privatisation of electricity generation in developing countries, ZHANG.Y, PARKER.D & KIRKPATRICK.C, 2005 15 Electricity reform in developing and transition countries, WILLIAMS J.H & GHANADAN.R, 2006 Ninh Viết Hồng 96 Cao Học 2013 - 2015 ... quyền cho nhà máy điện thành viên tham gia chào giá cạnh tranh thị trường điện giao ngay, đại diện chào giá chung cho toàn nhà máy tham gia vào thị trường điện 2.3.3 Nhà máy điện BOT Nhà máy điện. .. nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh - Nghiên cứu chiến lược chào giá cho nhà máy nhiệt điện chạy than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh GIỚI HẠN... pháp chào giá cho nhà máy nhiệt điện đốt than tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh, sở chi phí biến đổi nhà máy theo thiết kế thị trường phát điện cạnh tranh Theo dự thảo thiết kế thị trường

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

    • 1.1 Kinh nghiệm các quốc gia về cải cách thị trường điện

      • 1.1.1 Các nước Trung và Nam Mỹ

      • 1.1.2 Các nước Châu Âu

      • 1.1.3 Các nước thuộc Liên Xô cũ

      • 1.1.4 Các nước Bắc Mỹ

      • 1.1.5 Các nước Châu Úc và Châu Á

      • 1.1.6 Các nước Châu Phi

      • 1.2 Một số mô hình thị trường điện cạnh tranh điển hình

        • 1.2.1. Mô hình có sự tham gia của bên thứ ba (TPA- Third Party Access)

        • 1.2.2. Mô hình một người mua

        • 1.2.3. Mô hình thị trường bán buôn cạnh tranh

        • 1.2.4. Mô hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh

        • 1.3 Tổng quan về phát triển thị trường điện ở Việt Nam

          • 1.3.1 Lộ trình phát triển thị trường điện tại Việt Nam

          • 1.3.2 Thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam

          • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan