Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƢƠNG LỆ CHÂU PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hiền Phƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : TRƢƠNG LỆ CHÂU Sinh ngày : 20/11/1975 TP.HCM Quê quán : 249 Cao Văn Lầu, Phường 2, Quận 6, TP.HCM Hiện công tác tại: Công ty TNHH Tư vấn TM DV Hoa Ngọc Châu Là học viên Lớp Thạc sĩ Luật học – Khoá 22 – Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số học viên: CHHCM 22002 Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp “Pháp luật Giáo dục cho Người khuyết tật thực tiễn thực chế độ Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục cho Người khuyết tật Tp.HCM “ cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hiền Phương Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 29 tháng 07 năm 2016 Học viên thực Lời cám ơn Được phân công Khoa Luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội đồng ý Giáo viên hướng dẫn em thực đề tài “Pháp luật Giáo dục cho Người khuyết tật thực tiễn thực Trung tâm Hỗ trợ phát triển gíao dục hịa nhập cho Người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh” Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học Luật Hà Nội đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý Thầy cô Trường Đại Học Luật Hà Nội, đặc biệt Thầy cô Khoa Luật Kinh tế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cám ơn Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương tận tình hướng dẫn em thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo, Thầy cô, Anh chị thuộc phòng ban, đặc biệt Thầy Nguyễn Thanh Tâm – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập cho Người Khuyết tật TP.HCM tận tình hướng dẫn cung cấp cho em thông tin số liệu cần thiết suốt trình thực luận văn để em có sở hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu xót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý phê bình cảm thơng Thầy Em xin chân thành cám ơn Trân trọng ! Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2016 Học viên ANH MỤC T VIẾT TẮT Công ước 2006 : Công ước liên hợp quốc quyền người khuyết tật năm 2006 CP : Chính phủ GDTX : Giáo dục từ xa HĐXĐ : Hội đồng xác định LHQ : Liên Hiệp Quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế NKT : Người khuyết tật NKTN : Người khuyết tật nặng PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ TKT : Tr khuyết tật TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : y ban nhân dân VN : Việt Nam ADA : viết tắt Khuyết tật đạo luật người Mỹ Trung tâm : Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Pháp luật giáo dục cho Ngƣời khuyết tật thực tiễn thực chế độ Trang (72 trang) Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục cho Ngƣời khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 02 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 03 Mục tiêu nghiên cứu 04 Các câu hỏi nghiên cứu 04 Phƣơng pháp nghiên cứu 05 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 05 Bố cục - Nội dung đề tài 06 Chương I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ 07 PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời khuyết tật 07 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật 08 1.2 Vai trò pháp luật giáo dục ngƣời khuyết tật 11 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật giáo dục cho ngƣời khuyết tật 12 1.4 Nội dung pháp luật giáo dục cho ngƣời khuyết tật 14 1.4.1 Các nguyên tắc pháp luật giáo dục người khuyết tật 1.4.2 Phương thức giáo dục người khuyết tật 16 1.4.3 Chế độ giáo dục người khuyết tật 18 1.4.4 Trách nhiệm số chủ thể giáo dục cho người khuyết 19 1.5 Quy định pháp luật quốc tế kinh nghiệm số quốc gia 23 tật giáo dục ngƣời khuyết tật 1.5.1 Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật 23 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực pháp luật giáo dục 27 cho người khuyết tật Nhật Bản 1.5.3 Kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật giáo dục 28 người khuyết tật Malaisia 1.5.4 Kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực pháp luật giáo dục 28 người khuyết tật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1.5.5 Kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực pháp luật giáo dục 29 người khuyết tật Mỹ Chƣơng : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CHO NGƢỜI 31 KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật giáo dục ngƣời khuyết tật 2.2 Thực tiễn thực chế độ giáo dục ngƣời khuyết tật 35 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hoà nhập cho Ngƣời khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Sơ lược Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hoà nhập cho 36 Người khuyết tập Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Chế độ giáo dục người khuyết tật Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hoà nhập cho người khuyết tập Thành phố Hồ Chí 39 Minh 2.3 Một số nhận xét 49 2.3.1 Thành đạt 49 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 50 Chƣơng : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giáo dục cho ngƣời khuyết tật 55 3.2 Một số kiến nghị đảm bảo thực pháp luật giáo dục ngƣời 59 khuyết tật 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ giáo dục 68 ngƣời khuyết tật Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hoà nhập cho Ngƣời khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người sinh ra, có quyền sống, học tập, làm việc mưu cầu hạnh phúc Đây quyền tự nhiên người, tạo hóa ban tặng thể chế hay nhà nước quy định, có ghi nhận lại mà Trong sống hàng ngày, dễ dàng bắt gặp bất bình đ ng, thể rõ người không may mắn bị khiếm khuyết phần thể, mà ta gọi người khuyết tật Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Do việc đảm bảo bình đ ng việc thực quyền nghĩa vụ giáo dục, kinh tế, trị, văn hoá, xã hội người khuyết tật nghĩa vụ gia đình, xã hội nhà nước Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát huy truyền thống nhân dân tộc, Đảng, Nhà nước ta quan tâm chăm sóc giúp đỡ người yếu xã hội có NKT Nhà nước ta ban hành nhiều sách giáo dục NKT nhằm tạo điều kiện để NKT thực quyền học tập Quyền giáo dục cơng dân nói chung có NKT kh ng định Hiến pháp nước ta, quyền cụ thể hóa luật chuyên ngành Luật giáo dục, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục tr em… đặc biệt Luật người khuyết tật đời năm 2010 có hiệu lực tà ngày 01/01/2011 dành chương IV để quy định giáo dục NKT Đây sở để NKT thực quyền học tập Tuy nhiên quy định thực nào, đem lại kết thực tế có phản ánh nhu cầu học tập NKT hay không vấn đề cần phải quan tâm Trước tình hình đó, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật giáo dục cho người khuyết tật – Thực tiễn thực chế độ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu vấn đề pháp luật giáo dục người khuyết tật, tìm hiểu thực trạng đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giáo dục cho người khuyết tật 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thực pháp luật người khuyết tật liên quan đến nhiều Bộ, ngành, nhiều cấp quyền, nhiều lĩnh vực trình tổ chức thực pháp luật thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quan máy nhà nước có số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Cụ thể - Dự án: Dự án phân tích, đánh giá sách pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, năm 1999 Bộ Lao động, thương binh xã hội - Đánh giá việc thực Bộ luật lao động lao động người tàn tật pháp lệnh người tàn tật- Nguyễn Diệu Hồng- Bộ Lao động, thương binh xã hội - Nội dung phương pháp giáo dục tr em có tật Việt nam- Viện Khoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo dục - Đề tài: Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyết tật thính giác vào lớp 1, Luận án Tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Hoàng Yến - Đề tài: Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị Hành Quốc gia - Báo cáo kết thực Pháp lệnh người tàn tật đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Lao động, thương binh xã hội năm 2008 - Báo cáo đánh giá tình hình thực sách trợ giúp phụ nữ khuyết tật năm 2008 TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam - Báo cáo thực sách trợ giúp người khuyết tật dạy nghề, học nghề (Báo cáo năm 2008 Cục việc làm – Bộ Lao động –Thương binh Xã hội) - Báo cáo thực sách việc làm cho người khuyết tật- nhìn từ góc độ luật pháp Tham luận khoa học Cục việc làm- Bộ Lao độngThương binh Xã hội năm 2008 Hội thảo sách việc làm người khuyết tật - Tổng kết tình hình thực Quyết định Thủ tướng năm 2005 thực hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2005 – 2010 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội xây dựng năm 2009 Tất cơng trình trên, dù tiếp cận góc độ sách pháp luật, giáo dục, đào tạo người khuyết tật, chăm sóc sức kho người khuyết tật đánh giá trình thực pháp luật lao động liên quan đến đối tượng người khuyết tật trình thực thi pháp luật giáo dục, tìm việc làm tiếp cận xã hội lĩnh vực khác có nội dung liên quan tới quy trình, giai đoạn thực pháp luật người khuyết tật Tuy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống hoạt động thực pháp luật giáo dục cho người khuyết tật Việt nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận chế độ giáo dục NKT theo quy định pháp luật Việt Nam hành không pháp luật giáo dục mà Luật chuyên ngành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục tr em năm 2004, Luật niên năm 2005, Luật người khuyết tật năm 2010 đồng thời tiến hành so sánh với pháp luật số nước giới Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế độ giáo dục NKT, thực trạng thực quy định hướng hoàn thiện vấn đề Pháp luật giáo dục cho người khuyết tật có phạm vi rộng có liên quan đến nhiều văn luật khác nhiều hoạt động quan tổ chức Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hành giáo dục cho người khuyết tật chủ yếu quy định Luật người khuyết tật văn hướng dẫn Bên cạnh số pháp luật khác nghiên cứu phạm vi giới hạn định thực trạng thực pháp luật giáo dục cho người khuyết tật nghiên cứu Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật TP.HCM Để có khoa học đưa giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật người khuyết tật, luận văn đánh giá thực trạng hoạt động thực pháp luật dựa báo cáo tổng kết Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật Tp.HCM 60 chất lượng giáo dục hịa nhập nên khơng gửi đến trường Một số phụ huynh có bình thường không chấp nhận tr em khuyết tật học lớp với tr bình thường lo sợ ảnh hưởng khơng tốt đến em Điều làm hạn chế hiệu giáo dục hòa nhập làm cản trở hội tiếp cận dịch vụ giáo dục NKT Về mặt chủ quan, thân NKT chưa ý thức hết quyền Sự mặc cảm, tự ti bệnh tật số phận rào cản lớn hạn chế việc thực quyền họ Thực tế cho thấy, NKT vượt qua mặc cảm, phấn đấu vươn lên có vị trí xứng đáng xã hội xã hội thừa nhận Điều cho thấy, hết, thân NKT phải ý thức quyền để phấn đấu vươn lên hưởng thụ phát triển Thứ hai, chưa có số liệu thông tin đầy đủ quy mô, cấu giới tính, cấu dạng tật NKT, số liệu thơng tin có lĩnh vực thiếu không thống Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương Điều gây khó khăn cho việc thiết kế chương trình giáo dục phù hợp với đối tượng khuyết tật, khiến việc giáo dục NKT gặp nhiều khó khăn Thứ ba, sở vật chất phục vụ giáo dục NKT thiếu số lượng chất lượng Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc khó thực hóa quy định pháp luật chế độ giáo dục NKT điều kiện kinh tế nước ta nghèo, để bảo đảm thực quyền NKT việc quan tâm ghi nhận sách pháp luật, cần phải có sở vật chất đủ mạnh thực hóa quyền thực tiễn Bởi vì, pháp luật vào sống phù hợp với quy luật khách quan phát triển kinh tế - xã hội Cho đến nay, thiếu sở giáo dục chuyên biệt cho NKT, đồng thời sở phân bố không đều, chủ yếu tập trung khu vực thành thị, đáp ứng nhu cầu học tập NKT theo vùng, miền Giáo dục cho người khiếm thính cịn gặp khó khăn, bất cập mà học sinh khiếm thính chủ yếu học cấp trường chuyên biệt, khơng có hội học tiếp lên khơng có trường học cấp cao Hiện nay, có số lớp thí điểm học cao cho học sinh khiếm thính số địa phương Các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập có chưa đủ số lượng lực thực chức hỗ trợ giáo dục hịa nhập, tập trung khơng đồng số tỉnh, thành Các sở giáo dục NKT chưa có trang thiết bị tối thiểu cần thiết để 61 dạy sách giáo khoa đồ dùng dạy học đặc thù cho loại NKT Việc đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học đặc thù, đáp ứng nhu cầu giáo dục NKT chưa có Thứ tư, hệ thống nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục hòa nhập thiếu yếu, mạng lưới giáo viên cốt cán giáo dục hòa nhập cấp huyện, cụm trường trường chưa hình thành hoạt động có hiệu Đội ngũ cán quản lý giáo viên làm công tác giáo dục dặc biệt chưa đào tạo, bồi dưỡng đủ số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu học ngày tăng NKT Hầu hết đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp chưa bồi dưỡng kiến thức giáo dục dặc biệt quản lý chun mơn trường hịa nhập Số giáo viên đào tạo quy chức giáo dục đặc biệt có trình độ đại học cịn ít, khơng đáp ứng đủ nhu cầu gần 50.000 trường học từ mầm non đến trung học Cả nước có sở đào tạo có khoa, tổ giáo dục đặc biệt Vì vậy, số giáo viên đào tạo, bồi dưỡng q khơng thể đáp ứng việc triển khai giáo dục hồ nhập quy mơ lớn nước Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa thiết kế theo cấp độ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Những chương trình có chưa thực đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng đối tượng khác tham gia vào giáo dục hoà nhập Thứ năm, nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục NKT chưa đáp ứng nhu cầu Theo báo cáo Bộ Tài tình hình thực Quyết định số 239/2006/QĐ - TTg cho thấy, phân bổ ngân sách hàng năm cho Đề án thường bị chậm địa phương chậm triển khai hoạt động Đề án; chế độ báo cáo tình hình thực Đề án địa phương chậm, ảnh hưởng đến cân đối bố trí ngân sách hàng năm; nội dung mức chi hỗ trợ cho đối tượng khơng phù hợp Ngồi ra, số hoạt động thường khơng bố trí ngân sách Ví dụ, ngân sách thường không phân bố cho hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức mà lồng ghép ngân sách hoạt động khác; không bố trí lương/phụ cấp cho cán thực sách Theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, tr em khuyết tật có hồn cảnh khó khăn học mẫu giáo phổ thơng Nhà nước hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp với “mức 70 000 đồng/học sinh/tháng đ mua sách, đồ ùng khác… thời gi n hưởng theo thời gian học thực tế không tháng/năm học” (Điều 7), mức hỗ trợ thấp sách, đồ dùng học tập cho NKT 62 đặc biệt so với đồ dùng học tập người bình thường khác nên việc mua đồ dùng học tập tốn Trước tồn hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị để đảm bảo thực pháp luật giáo dục hiệu sau : Tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách người khuyết tật nói chung pháp luật giáo dục người khuyết tật nói riêng, tăng cường nhận thức cho cộng đồng, xã hội thân người khuyết tật Để đưa quy định pháp luật vào thực tiễn sống trước hết người dân phải biết đến hiểu rõ quy định NKT thường khơng tiếp cận thơng tin sách, luật pháp chương trình, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến thân mình, thiếu thông tin, kiến thức làm hạn chế tham gia họ vào đời sống kinh tế, trị, xã hội, ảnh hưởng đến việc thực quyền họ thực tế Cơng tác tun truyền có vai trò quan trọng định đến kết thực quy định, sách giáo dục NKT Truyền thơng - truyền hình, đài phát thanh, báo giấy, tạp chí, mạng internet, mạng truyền thơng xã hội hình thức truyền thơng khác làm thay đổi nhận thức xã hội tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi công chúng Chân dung NKT đề cập đến mức độ thường xuyên xuất phương tiện truyền thơng có tác dụng to lớn việc NKT nhìn nhận xã hội Các hoạt động tuyên truyền phải làm chuyển biến cách nhận thức xã hội thân NKT gia đình có NKT vấn đề giáo dục, lợi ích giáo dục thân NKT, gia đình lợi ích xã hội, giúp đỡ tạo điều kiện cho NKT có hội tiếp cận giáo dục có chất lượng để mau chóng hịa nhập cộng đồng Cần sớm ban hành văn pháp luật quy định cụ thể tổ chức hoạt động tổ chức NKT, tổ chức NKT, quỹ trợ giúp NKT nhằm hệ thống hóa tăng cường hiệu tổ chức Trong đặc biệt ý đến việc quy định cụ thể Trung tâm phát triển giáo dục hòa nhập Bộ giáo dục đào tạo – Bộ Lao động thương binh xã hội dự thảo thông tư liên tịch quy định điều kiện thành lập hoạt động Trung tâm phát triển giáo dục hịa nhập Thơng tư quy định cụ thể điều kiện thành lập, hoạt động, sáp nhập, đình chỉ, chia tách, giải thể trung tâm; hoạt động trung tâm… làm sở cho trung tâm thành lập 63 hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT tham gia giáo dục nói chung giáo dục hịa nhập nói riêng Trở ngại lớn NKT cách nhìn nhận thái độ xã hội họ Tất nỗ lực Nhà nước xã hội khơng có ý nghĩa NKT khơng tự ý thức giá trị thân, khơng có ý chí vượt lên khó khăn, khơng có tinh thần ham học hỏi Chính NKT phải tìm hiểu, nắm bắt pháp luật sách mình, ý thức quyền học tập nỗ lực thực quyền thực tế Đối với cộng đồng, cần nâng cao nhận thức NKT để họ tôn trọng, thấu hiểu chia s với khó khăn NKT, ủng hộ, động viên NKT vượt lên hoàn cảnh Để nâng cao nhận thức cộng đồng, nhận thức NKT cần triển khai hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật sách NKT, lấy NKT làm đối tượng nhằm mục đích để hiểu rõ quyền lợi để thực hiện, phát huy hiệu quả, đồng thời phải lấy đông đảo tầng lớp nhân dân làm đối tượng nhằm mục đích nâng cao nhận thức người dân xã hội vấn đề khuyết tật; tăng cường phổ biến ví dụ điển hình nỗ lực thành cơng NKT vượt lên hồn cảnh số phận, gương NKT học tập tốt, NKT tự tin hòa nhập cống hiến cho xã hội Điều có tác dụng mạnh mẽ việc nâng cao nhận thức xã hội NKT động viên, khích lệ NKT có niềm tin nghị lực để sống độc lập, hòa nhập cộng, kh ng định lực thân; tăng cường thơng tin NKT có hồn cảnh khó khăn cần trợ giúp để động viên nguồn lực tinh thần vật chất từ nhà hảo tâm nước Cần tuyên truyền pháp luật NKT nhiều hình thức phong phú, thiết thực như: chuyên đề, chuyên mục, buổi tọa đàm, đưa tin gương điển hình NKT vượt khó vươn lên học văn hóa, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, đồng thời mở chuyên mục để gây quỹ hỗ trợ NKT, tổ chức nhiều buổi mít tinh, nhiều thi tìm hiểu pháp luật NKT với nhiều quy mô khác nhau, kết thi đăng tải nhiều trang web phương tiện thông tin đại chúng Một biện pháp tuyên truyền pháp luật NKT hiệu minh họa Luật người khuyết tật hình ảnh (xem phụ lục 3), gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ người Bởi cần tiếp tục phát triển biện pháp này, tiến tới minh 64 họa toàn hệ thống pháp luật NKT nói chung pháp luật giáo dục NKT nói riêng Mới đây, chương trình “Dạy ngôn ngữ ký hiệu” Ban Khoa Giáo – Đài Truyền Hình Việt Nam phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức phát sóng lần vào đầu tháng 3-2012 VTV2, thông qua chương trình giúp người dân có hội hiểu rõ NKT nói chung người khiếm thính nói riêng, từ có nhận thức tích cực họ Do vậy, cần tiếp tục phát triển chương trình nghiên cứu để tổ chức chương trình khác với nội dung phong phú phù hợp với cách tiếp cận người chương trình bổ trợ kiến thức VTV, chương trình phát thanh, truyền hình có thêm minh họa ngơn ngữ NKT, chương trình giáo dục từ xa…giúp NKT có điều kiện nắm bắt thơng tin, kiến thức tốt hơn, NKT vùng sâu, vùng xa, có điều kiện khó khăn kinh tế, khơng có điều kiện tham gia vào lớp học Để đảm bảo thực pháp luật giáo dục hiệu cần có hành động việc làm cụ thể sau: Nâng cao trách nhiệm chủ thể liên quan đến giáo dục người khuyết tật Nhà nước phải kiểm tra, giám sát trình thực thi quy định thực tế để kịp thời khắc phục tồn tại, tạo hội tối đa cho NKT học tập Cần có máy Chính phủ tra ủy ban quyền người quốc gia, quan bao gồm Chính phủ tổ chức xã hội để giám sát q trình thực hiện, kết hợp với quan tư pháp để dễ tiếp cận có khả giải vấn đề Cơng ước quốc tề quyền người khuyết tật quy định quốc gia thành viên cần thành lập y ban quyền NKT (Điều 34), vậy, Việt Nam cần xúc tiến nhanh việc thành lập y ban quyền NKT làm sở đảm bảo tổ chức giám sát thực thi quyền NKT Hàng năm, quan hữu quan phải tổ chức công tác tổng kết công tác giáo dục NKT để tổng kết kết đạt năm đồng thời phát hạn chế tổn tại, nguyên nhân tồn việc thực hiện, từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục đề phương hướng nhiệm vụ năm tới Tăng cường sở giáo dục người khuyết tật Phát triển hệ thống sở giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập cho NKT theo vùng địa lý, đảm bảo phân bố 65 hợp lý đáp ứng nhu cầu học tập NKT theo vùng, miền khác nước; phát triển, mở rộng giáo dục cấp trung học sở cho học sinh khiếm thính Phải quán triệt quan điểm coi giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chủ yếu, tiếp tục hồn thiện, bổ sung, hệ thống hóa tăng cường triển khai chương trình, nội dung giáo dục hịa nhập cách thống tồn quốc Trên sở phân dạng, phân hạng khuyết tật, thực thống kê quy mơ, độ tuổi, giới tính, cấu dạng tật NKT làm sở thiết kế chương trình giáo dục phù hợp Tăng đầu tư tài cho cơng tác giáo dục người khuyết tật Nguồn tài phục vụ cơng tác giáo dục NKT trước hết chủ yếu từ ngân sách nhà nước, cần tăng ngân sách nhà nước cho công tác giáo dục NKT; nâng mức phân bổ ngân sách cho giáo dục học sinh khuyết tật Bên cạnh cần tăng cường kêu gọi tranh thủ hỗ trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước để thực thi pháp luật giáo dục NKT Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục người khuyết tật Tăng cường công tác đào tạo giáo viên, mở thêm mã ngành đào tạo giáo viên dạy tr khuyết tật cho trường sư phạm, mở mã ngành đào tạo sau đại học giáo dục NKT; đẩy nhanh công tác bồi dưỡng chuyên môn can thiệp sớm, giáo nhập hòa nhập cho cán quản lý, giáo viên cốt cán cấp học; trọng nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên cách tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp, làm đồ dùng dạy - học; thường xuyên tổ chức chuyên đề, tạo điều kiện cho bộ, giáo viên tham quan học hỏi kinh nghiệm nước , nên thường xuyên tổ chức buổi lễ biểu dương giao lưu cán quản lý giáo viên dạy NKTgiỏi, việc làm có ý nghĩa người âm thầm vượt khó khăn hồn thành tốt cơng tác giáo dục NKT Việt Nam, nguồn cổ vũ, động viên thầy cô giáo cố gắng làm tốt nhiệm vụ cao đầy tính nhân văn Xây dựng hệ thống sở liệu giáo dục người khuyết tật Với mục đích xây dựng hệ thống thống kê, dự báo nhu cầu giáo dục NKT, nắm số lượng, loại mức độ đối tượng NKT, thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên tham gia giáo dục NKT, sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục NKT nhằm xây dựng chiến lược kế hoạch giáo dục NKT phù hợp, cần tiến hành khảo sát, phân 66 loại, mức độ nhu cầu giáo dục NKT toàn quốc; xây dựng hệ thống thống kê, dự báo cập nhật năm nhu cầu giáo dục NKT Xây dựng, ban hành chương trình, tài liệu, thiết bị giáo dục người khuyết tật Nhằm cung cấp cho người học, người dạy chương trình, tài liệu hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu học tập NKT cấp học, chương trình, hệ thống tài liệu, sách, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục NKT cần xây dựng, thẩm định, ban hành thống Các chương trình cần cải tiến, bổ sung phù hợp với nhu cầu phát triển NKT sách giáo khoa, tài liệu, kí hiệu chữ cho học sinh khiếm thị; tài liệu ngơn ngữ kí hiệu, đồng thời cung cấp trang thiết bị trợ thính cho ngườikhiếm thính, phát triển tài liệu dạy kĩ xã hội, điều chỉnh hành vi dạy khái niệm thông thường cho người chậm phát triển Thu thập, phát triển, biên soạn xuất tài liệu ký hiệu ngôn ngữ; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, thơng dịch viên kí hiệu ngơn ngữ; bồi dưỡng học sinh, người điếc sử dụng, truyền bá ký hiệu ngôn ngữ thống nhất, bước đưa phụ đề dịch chương trình thời sự, thức sang ngơn ngữ ký hiệu đài truyền hình Việt Nam địa phương Hình thành hệ thống dịch vụ chun mơn hỗ trợ phát triển giáo dục người khuyết tật Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật sở vật chất cho việc xây dựng hoạt động Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập với quy mơ từ tỉnh, đến vùng khu vực, đảm bảo tỉnh, thành phố có 01 trung tâm, Trung tâm hỗ trợ giáo dục hoà nhập cần thành lập sở địa bàn, vùng kinh tế theo số lượng NKT Cần có cấu tổng hợp nhiều dạng khó khăn, theo dạng khuyết tật Với địa phương chưa có trường chuyên biệt, xây dựng Trung tâm hỗ trợ giáo dục hịa nhập, địa phương có trường chuyên biệt, cần nâng cấp, tăng cường lực bổ sung chức để chuyển đổi thành trung tâm hỗ trợ giáo dục hoà nhập nhằm tạo hội cho tất NKT chăm sóc, giáo dục hịa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trung tâm có sở giáo dục chuyên biệt để thực chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ chuyên môn cho can thiệp sớm giáo dục hòa nhập Phát triển tổ chức của/ người khuyết tật Đảm bảo cho tổ chức hoạt động có hiệu việc trợ giúp NKT thực quyền học tập mình: 67 thúc đẩy việc thành lập phát triển tổ chứa của/ NKT địa phương, đánh giá việc thành lập hoạt động tổ chức NKT toàn quốc để làm nghiên cứu chế, sách hỗ trợ tạo điều kiện để trì hoạt động thường xuyên tổ chức Hội, tổ chức tự lực NKT; thông qua tổ chức để tuyên truyền chương trình, dự án giáo dục NKT giúp NKT thực tốt quyền Nâng cấp trang thơng tin điện tử phát triển hệ thống thông tin phản hồi Hệ thống thông tin phản hồi giúp NKT tiếp cận với thông tin phản ánh thông tin, vấn đề bất cập, vi phạm việc triển khai pháp luật sách liên quan đến việc giáo dục NKT tới quan hữu quan, để đưa biện pháp điều chỉnh cần thiết nhằm hỗ trợ NKT học tập hòa nhập cộng đồng Hiện nay, Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hỗ trợ kinh phí kỹ thuật để hồn thiện nâng cấp trang thông tin điện tử Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) xếp lại trang mục cách khoa học hợp lý hơn, đẹp mắt hút người xem Văn phòng Ban điều phối vận động để mua phần mềm đọc tin để người khiếm thị sử dụng trang thông tin điện tử hỗ trợ NKT cách thuận tiện Trong thời gian tới cần mở rộng hệ thống thông tin phản hồi, tạo kênh liên lạc có hiệu NKT với quan hữu quan việc giám sát thực pháp luật NKT nói chung pháp luật giáo dục NKT nói riêng Tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề người khuyết nói chung giáo dục người khuyết tật nói riêng Tăng cường hợp tác với quốc gia, với tổ chức, cá nhân nước nhằm thúc đẩy hoạt động trợ giúp NKT tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, kỹ thuật công tác hỗ trợ NKT Cần tăng cường chương trình giao lưu, hợp tác chia s kinh nghiệm, chương trình trao đổi học sinh NKT nước để tiếp thu mơ hình giáo dục NKT tiến đạt hiệu cao nước để áp dụng cho phù hợp với thực tế Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện để NKT học hỏi, chia s kinh nghiệm lẫn nhau, tạo thêm động lực để họ phấn đấu vươn lên học tập 68 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ giáo dục ngƣời khuyết tật Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hoà nhập cho Ngƣời khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm giải pháp quy định thực thi Nhà nước, UBND thành phố HCM cần sớm ban hành điều chỉnh văn pháp luật chung, riêng phù hợp với đặc thù Tp.HCM có liên quan trực tiếp gián tiếp người người khuyết tật, nâng cao trách nhiệm số chủ thể, xã hội để góp phần tháo gỡ khó khăn, trở ngại cho người khuyết tật trưởng thành : Rào cản giao thông, đặc biệt giao thông công công người khuyết tật chưa tiếp cận được, thái độ phục vụ thờ ơ…gây ảnh hưởng đến người khuyết tật đến lớp hồ nhập vào cộng đồng Rào cản cơng ăn việc làm, trụ sở làm việc doanh nghiệp lối dành riêng, quy định người khuyết tật làm việc 7g/ngày người bình thường 8g/ngày, nhận thức chưa doanh nghiệp ngại tốn dẫn đến người khuyết tật trưởng thành thường thất nghiệp, việc làm Hoặc khơng tiếp cận vốn ưu đãi nhà nước để tự tạo thu nhập Do ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, miếng cơm manh áo nên không mặn mà tiếp cận với giáo dục ăn mặc cịn lo chưa xong Công tác chi trả trợ cấp xã hội cho người khuyết tật phải chuyển mạnh mẽ quan điểm coi trợ giúp xã hội từ hoạt động nhân đạo sang quan điểm bảo đảm thực quyền cho người khuyết tật hưởng trợ giúp xã hội cách kịp thời nhanh chóng Tun truyền, vận động quyền địa phương, doanh nghiệp, đơn vị tham gia tổ chức nhiều hoạt động tặng học bổng, trợ giúp tài chính, tổ chức văn hóa - văn nghệ, vui chơi giải trí… người khuyết tật tham gia Nhóm giải pháp quyền lợi cho ngƣời khuyết tật Về sở hạ tầng : Nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị quan tâm đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ hướng đến NKT thuận tiện làm việc, học tập sinh hoạt xây dựng nhà vệ sinh, lối riêng, thang máy thông qua phương án cải tạo, nâng cấp nhà vệ sinh cơng cộng có, phải có cơng trình vệ sinh dành cho NKT 69 Bên cạnh sở vật chất Trung tâm xuống cấp trầm trọng với diện tích nhỏ hẹp cải tạo từ nhà dân hiến tặng phịng học phịng chức thiếu, cũ xuống cấp dẫn đến hạn chế lớn để Trung tâm thực chức trường chun biệt Nhanh chóng duyệt chi phí để Trung tâm chờ xây đề án kinh phí, thực vẽ khoan dò địa chất thứ sẵn sang kinh phí thực chưa có, cán giáo viên tr khuyết tật đành chịu bó hẹp phịng chức nhỏ hẹp vừa nóng vừa dột, ảnh hường đến an toàn cho người khuyết tật cơng trình cơng cộng để phục vụ người khuyết tật Trung tâm Ngồi khác khó khăn sở vật chất, Trung tâm đề xuất số giải pháp để tháo gỡ số khó khăn sau : Về nguồn lực trợ cấp cho giáo viên giáo dục đặc biệt : Khó khăn phải kể đến Tp.HCM cụ thể Trường Đại học Sư phạm chưa có chương trình đào tạo bậc sau đại học ngành giáo dục đặc biệt nên thiếu trầm trọng chuyên gia chuyên môn lĩnh vực Giáo viên muốn học tiếp học lên cao bắt buộc phải Hà Nội học dẫn đến chi phí đào tạo cao nhiều thời gian học tập Một vấn đề chưa có quy định ngạch bậc cho giáo viên giáo dục đặc biệt nên phân công Trung tâm công tác Sở GD&ĐT gọi giáo viên mầm non giáo viên tiểu học giáo viên giáo viên giáo dục đặc biệt nên dẫn đến thiệt thịi việc thực sách chế độ Về phối hợp với đơn vị khác : Hiện với kinh phí hoạt động eo hẹp việc phối hợp với đơn vị khác công tác chẩn đốn trị liệu cho người khuyết tật gặp nhiều khó khăn kinh phí Hầu hết sử dụng nguồn kinh phí tự trang trải Trung tâm để kịp thời phục vụ cho người khuyết tật muốn hưởng ngân sách nhà nước để chi trả Trung tâm phải làm để án trình Sở GD&ĐT duyệt đợi tiền về… KẾT LUẬN Như giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật người khuyết tật hướng đến việc xác định trách nhiệm từ phía nhà nước vai trò tổ chức xã hội, chủ thể quan trọng trình thực thi pháp luật người khuyết tật Để thực pháp luật trước hết cần nâng cao nhận thức toàn 70 xã hội người khuyết tật Điều kiện tổ chức thực pháp luật giáo dục cho người khuyết tật có phối hợp, kết hợp ngành triển khai có ý nghĩa quan trọng hiệu thực pháp luật Trong nội dung trách nhiệm quyền địa phương có ý nghĩa tác động trực tiếp tới quyền sách bảo trợ xã hội thường xuyên người khuyết tật Hiệu trình thực pháp luật liên quan tới việc nhà nước có sách vị trí vai trị tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật cúng sách đẩy mạnh hoạt động xã hội hố cơng tác bảo vệ chăm sóc người khuyết tật Để thực tốt hoạt động thực pháp luật đòi hỏi nhà nước cần bước xây dựng sách bảo trợ xã hội tồn dân đặc biệt quan tâm tới nhóm dân cư yếu có người khuyết tật đồng thời mở rộng phát triển tạo lập nhiều hệ thống hình thức bảo trợ xã hội cho người gặp khó khăn hồ nhập đời sống cộng đồng xã hội có người khuyết tật 71 KẾT LUẬN Quyền học tập quyền người có NKT, NKT thực quyền cách tốt đạt đến trình độ giáo dục tối thiểu Nhận thức tầm quan trọng giáo dục NKT, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm có sách tạo điều kiện để NKT thực quyền học tập Pháp luật Việt Nam giáo dục NKT tương đối đầy đủ, hoàn thiện tiến bộ, phù hợp với pháp luật quốc tế Trên sở quy định pháp luật, công tác giáo dục NKT thu kết khả quan, giúp NKT nâng cao tri thức, góp phần giúp họ sớm hịa nhập cộng đồng, ổn định sống, đóng góp cho xã hội Tuy nhiên nhiều hạn chế giáo dục NKT, nhiều NKT chưa có hội học tập, từ ảnh hưởng đến chất lượng sống họ, ảnh hưởng đến trình độ phát triển văn hóa chung đất nước.Việc tìm nguyên nhân sớm khắc phục hạn chế điều cần thiết Mặc dù nhiều khó khăn thách thức cơng tác giáo dục NKT nhìn chung cơng tác có chuyển biến tích cực, đặc biệt nhận thức Nhà nước ta sách giáo dục NKT không theo hướng chuyên biệt mà cần phải chuyển đổi theo hướng hòa nhập cộng đồng, phù hợp với nhận thức chung nhân loại vấn đề giáo dục NKT Bởi vậy, hồn tồn tin tưởng vào xã hội hịa nhập khơng rào cản NKT tương lai Với trãi nghiệm thực tế, bên cạnh thuận lợi khó khăn, Trung tâm trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Tp Hồ Chí Minh kh ng định Trung tâm giáo dục hoà nhập hiệu quả, khoa học việc hỗ trợ người khuyết tật Với kinh nghiệm thực tiển lâu năm, với động, vượt khó tâm cao đội ngũ việc thực nhiệm vụ góp phần nâng cao tính khả thi chất lượng mơ hình trung tâm Các mơ hình Trung tâm bước đáp ứng nhu cầu tạo uy tín với xã hội Ngồi hoạt động thực trung tâm, cần có phối hợp, kết nối tốt với đơn vị chức để thực tốt vai trò chức năng, nhiệm vụ trung tâm với hoạt động bên đơn vị Trong q trình thực vai trị chức nhiệm vụ Trung tâm đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với đơn vị chức nghiên cứu tiếp tục thực chế độ, quy định để tháo gỡ hỗ trợ Trung tâm hoạt động thuận lợi đạt nhiều kết 72 Luận văn đưa hướng giải để hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm khắc phục khó khăn đối mặt góp phần hồn thiện pháp luật giáo dục tương lai, giúp bảo vệ quyền lợi ích NKT nói riêng cộng đồng xã hội nói chung; từ làm thúc đẩy phát triển đất nước ta ngày cường thịnh để sánh vai với cường quốc năm châu lời Bác Hồ dặn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật năm 2007; Công ước quyền tr em năm 1989; Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục tr em năm 2004; Luật giáo dục 2005; Luật người khuyết tật năm 2010; Luật niên năm 2005; Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 hướng dẫn thi hành Luật người khuyết tật; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục 2005; 10 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998; 11 Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/05/2006 quy định giáo dục hoà nhập cho người tàn tật, khuyết tật 12 Thông tư liên tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động,tổ chức lại, giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập II Sách, báo, tạp chí 13 Sĩ Anh, Khóa luận tốt nghiệp (2001) “ uyền giáo ục củ người khuyết tật Công ước củ iên Hiệp uốc quyền củ người khuyết tật năm 2006 việc nội uật h Việt N m 14 Nguyễn Thị Báo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS TS Phạm Minh Mục Ths Trần Thị Văng - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, đăng chuyên mục Giáo dục đặc biệt Trung tâm giáo dục đặc biệt ngày 31/12/2015 16 Giáo viên Nguyễn Thị Nhận, giáo án đề tài Người khuyết tật, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật Tp.HCM 17 Trần Thị Thuý (2012) “Pháp luật giáo dục người khuyết tật Việt N m , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến (2009), Từ thực tiễn đào tạo cán bộ, giáo viên giảng dạy người khuyết tật kiến ngh dự án xây dựng Luật người khuyết tật, Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP Hà Nội 19 Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (2008), (Bản dịch VNAH), Luật người khuyết tật số nước giới (Mỹ, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản) 20 Tài liệu (2014) “Một số vấn đề ản giáo dục hoà nhập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập tỉnh Tiền Giang; III Báo chí website 21 http://luanvan.co/luan-van/luan-van-thuc-hien-phap-luat-ve-nguoi-khuyet-tat-o-vietnam-hien-nay-51185/ 22 http://recese.vnies.edu.vn/thu-vien/sach-an-pham/mo-hinh-trung-tam-ho-tro-phattrien-giao-duc-hoa-nhap-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-hieu-qua-hoat-dong-va-mot-sovan-de-thuc-tien 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguoi_khuyet_tat 24 https://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/ 25 http://www.pwd.vn, Cổng thông tin điện tử Người khuyết tật Việt Nam 26 https://luatduonggia.vn/che-do-tro-cap-xa-hoi-hang-thang-cho-nguoi-khuyet-tat ... tắt Khuyết tật đạo luật người Mỹ Trung tâm : Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Pháp luật giáo dục cho Ngƣời khuyết tật thực tiễn thực. .. luật giáo dục cho người khuyết tật Việt Nam nào? Thực tiễn thực pháp luật giáo dục Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Thành phố Hồ Chí Minh nào? Những thành tựu Trung tâm hỗ trợ phát triển. .. PHÁP LUẬT GIÁO DỤC CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật giáo dục