1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Mẫu bìa trường đại học nội vụ

36 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HÀ NỘI - 2017   TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HÀ NỘI - 2017

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA HÀNH CHÍNH HỌC

ĐỀ TÀI:

TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ

VIỆT NAM HIỆN NAY

Tên nhóm (5) CHUẨN CHẤT ĐAM MÊ Lớp: ĐH QLNN 16C

Trang 2

7 Ngô Thị Thảo Linh

8 Nguyễn Thị Linh Chi

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Đối tượng: 1

3.Mục đích, phạm vi nghiên cứu 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Khái niệm: 3

1.1.1 Khái niệm diễn văn: 3

1.1.2 Khái niệm diễn văn chính trị: 3

1.2 Vai trò của diễn văn,diễn văn chính trị: 3

1.3 Đặc trưng của diễn văn chính trị: 4

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN 5

2.1 Lập luận: 5

2.1.1 Cấu trúc lập luận: 5

2.1.2 Luận cứ trong diễn văn chính trị: 5

2.1.3 Kết luận trong diễn văn chính trị: 6

2.1.4 Cơ sở lập luận trong diễn văn chính trị 6

2.2 Khảo sát một số văn bản: 6

2.2.1 Diễn văn của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại lễ kỉ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1930 – 3/2/2015) 6

2.2.2 Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân kỉ niệm 50 năm ngày thành lập ASEAN (1967 -2017) 8 2.2.3 Diễn văn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại lễ kỉ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 –

22/12/2014) và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 –

Trang 4

2.2.4 Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 14

2.2.5 Diễn văn của đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội tại Lễ kỉ niệm 70 năm Ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 – 19/12/2016) 16

2.2.6 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 20

2.2.7 Diễn văn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tai lễ kỉ niệm 70 năm cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9 23

2.2.8 Dẫn đề Đối thoại Sangri-la Thủ tướng Nguyễn Tẫn Dũng (ngày 31/5/2013) 26

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ 29

3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự thiếu thuyết phục của các diễn văn 29

3.2 Đề xuất: 29

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU KHAM KHẢO 32

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Diễn văn chính trị là một thể loại diễn văn đặc biệt được sử dụng tronglĩnh vực chính trị, thể hiện rõ quan điển của người viết diễn văn đề tài chínhtrị Trong những đặc trưng của đề tài diễn văn chính trị thì tính thuyết phụccủa diễn văn là đặc trưng quan trọng nhất Đứng trên lập trường là sinh viênngành quản lý chúng em quyết định chọn đề tài “ Tính thuyết phục của diễnvăn chính trị Việt Nam hiện nay”

2 Đối tượng:

Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là đặc trưng của diễn văn chínhtrị mà đặc trưng chúng em đi sâu tìm hiểu đó là tính thuyết phục của diễn vănchính trị

Để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu chúng em sẽ nghiên cứu ba nộidung:

Một là khái niệm diễn văn, diễn văn chính trị và các đặc trưng của diễnvăn chính trị

Hai là thực trạng tính thuyết phục trong các bài diễn văn chính trị ViệtNam hiện nay

Ba là đề xuất ý tưởng đề nâng cao tính thuyết phục trong diễn vănchính trị theo ý kiến chủ quan của nhóm

Chúng em quyết định nghiên cứu ba nội dung này vì :phải nắm vữngkiến thức, tìm hiểu thực trạng để rút ra kinh nghiệm và đưa ra những ý tưởngcủa mình

3.Mục đích, phạm vi nghiên cứu.

Mục tiêu của bài tiểu luận là trao dồi thêm kiến thức về diễn văn và đặctrưng của diễn văn chính trị, kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trạng của bàidiễn văn chính trị ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất đểnâng cao tính thuyết phục cho diễn văn chính trị để trong tương lai có thể

Trang 6

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên chúng em đã đặt ra những nhiệm

vụ cụ thể sau: Trình bày khái niệm diễn văn, diễn văn chính trị; chỉ ra nhữngđặc trưng của diễn văn chính trị; nhận diện phân tích đánh giá các đặc trưngcủa diễn văn chính trị trong các bài diễn văn chính trị Việt Nam hiện nay; chỉ

ra hạn chế và đưa ra những đề xuất để nâng cao tính thuyết phục

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm:

1.1.1 Khái niệm diễn văn:

Diễn văn là loại văn bản thuộc phong cách nghị luận thể hiện quanđiểm, lập trường của người phát ngôn về một vấn đề kinh tế, chính trị, vănhóa xã hội,…được thể hiện trước đông đảo người tiếp nhận nhằm tác độngđịnh hướng tư tưởng, cảm xúc, thái độ và hành động của người tiếp nhận

Phân loại diễn văn:

-Theo hoàn cảnh (khai mạc sự kiện, bế mạc sự kiện)

-Theo nội dung (diễn văn chính trị, diễn văn kinh tế, diễn văn văn hóa– giáo dục, diễn văn xã hộị)

1.1.2 Khái niệm diễn văn chính trị:

Diễn văn chính trị là diễn văn thể hiện quan điểm lập luận của ngườiphát ngôn về một vấn đề chính trị nhằm tác động, định hướng tư tưởng, cảmxúc , thái độ và hành động của người tiếp nhận

1.2 Vai trò của diễn văn,diễn văn chính trị:

- Giúp người dân trong việc tin tưởng vào những quyết định của Nhànước

- Khuyến khích sự tham gia của người dân trong diễn tiến chính trị vàđịnh hướng thái đội với các vấn đề chính trị để họ trở thành những công dântích cực việc giải quyết những vấn đề chính trị họ quan tâm

- Diễn văn chính trị nhằm thăm dò nhận thức của dân chúng về nhữngvấn đề diễn văn đặt ra

-Diễn văn chính trị là cách thức truyền giá trị và cảm hứng của chính trịgia đến với công chúng nhanh và ấn tượng nhất

-Diễn văn chính trị là một cách thức tuyên truyền tư tưởng chính trị vănhóa, chính trị của một đảng phái một quốc gia

-Diễn văn chính trị là thông điệp hòa giải dân tộc

Trang 8

-Diễn văn chính trị là một sự cam kết chính trị của một chính đảng, mộtquốc gia.

1.3 Đặc trưng của diễn văn chính trị:

Diễn văn chính trị là một loại diễn văn đặc biệt thế nên ngoài việcmang đầy đủ các đặc trưng ( tính thuyết phục, tính lập luận chặt chẽ, tính bìnhgiá công khai) thì diễn văn chính trị còn có đặc điểm riêng của nó là tínhchính trị nó được thể hiện ở hai phương diện đó là sự thể hiện quan điểm củađảng phái hay tổ chức cá nhân về vấn đề chính trị; nó còn là công cụ đấutranh về lợi ích của đảng phái giai cấp dân tộc:

-Trong diễn văn chính trị thuyết phục có vai trò quan trọng trong việcthuyết phục người nghe về một vẫn đề chính trị nhằm tác động định hướng tưtưởng, cảm xúc, thái độ và hành động của ngươi tiếp nhận Để tạo ra tínhthuyết phục của diễn văn chính trị các nhà chính trị gia đã sử dụng ba yếu tố

để lời nói có tính thuyết phục: một là lý lẽ và lý luận, hai là nhân tố cảm xúc(lời nói phải gây được thiện cảm với người tiếp nhận), ba là nhân tố tính cáchđặc điểm tâm lý dân tộc văn hóa của người tiếp nhận Như vậy, diễn vănthuyết phục người nghe bằng sức mạnh của lý lẽ và bằng sức mạnh của sựtruyền cảm

-Tính lập luận chặt chẽ: diễn văn có tính lâp luận chặt chẽ bởi vì chỉ khimột vấn đề, quan điểm của chính trị gia được giải thích, thuyết minh mộtcách lý lẽ có căn cứ vững chắc, được lập luận trên cơ sở luận điểm luận cứ rõràng chân thực thì mới mang lại tính thuyết phục cho diễn văn

-Tính bình giá công khai: mỗi diễn văn đều biểu hiện một cách trực tiếpquan điểm của người viết, thể hiện trực tiếp quan điểm của người viết bằngnhững từ ngữ có gía trị biểu cảm âm tính hoặc dương tính các tình thái từ

-Tính chính trị: diễn văn chính trị thể hiện quan điểm về vấn đề, tưtưởng thuộc lĩnh vực chính trị: nó là công cụ đấu tranh bảo vệ lợi ích của đảngphái hay giai cấp, dân tộc

Trang 9

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN

2.1 Lập luận:

Là người viết (người phát ngôn) đưa ra những lỹ lẽ nhằm dẫn dắtthuyết phục người nghe về một hoặc nhiều kết luận hay chấp nhận một số kếtluận nào đó mà người viết (người người phát ngô) muốn đạt tới

2.1.1 Cấu trúc lập luận:

Các lý lẽ (hay còn gọi là luận cứ): theo tác giả Bùi Minh Toán luận cứ

là tiền đề của lập luận có thể là nhiều sự việc, hiện tượng trong thực tế có thể

là những lý lẽ thông thường hay những tiền đề định luận khoa học

Kết luận: là một khẳng định được rút ra từ các luận cứ Vị trí của nó cóthể ở đầu, giữa hoặc cuối của luận cứ; kết luận có thể hiện diện tường minhcũng có thể hàm ý; người tiếp nhận phải căn cứ vào ngữ cảnh để suy ra

Cơ sở lập luận: là những yếu tố mà nhờ đó chúng ta xuất phát từ luận

cứ để suy ra kết luận Lập luận đóng vai trò quan trọng trong diễn văn nóichung và diễn văn chính trị nói riêng, trong diễn văn chính trị không thểkhông có lập luận vì phải có lập luận chặt chẽ thì diễn văn mới có tính thuyếtphục cao

2.1.2 Luận cứ trong diễn văn chính trị:

Luận cứ trong diễn văn chính trị rất đa dạng,có thể là:

-Trích dẫn( những câu nói,…thí dụ: Tuyên ngôn Độc lập)

-Sự kiện

-Kinh nghiệm lịch sử: nêu ra những kinh nghiệm mang tính lịch sử củamột dân tộc hay của loài người hay thậm chí trải nghiệm của tác giả-các chínhtrị gia trở thành các lý lẽ thuyết phục

Luận cứ trong diễn văn chính trị mang tính phức tạp, một luận cứ cóthể trở thành hai vai trò nó có thể là kết luận trong luận cứ một nhưng có thể

là kết luận trong luận cứ hai

Trang 10

2.1.3 Kết luận trong diễn văn chính trị:

Nó nằm ở đầu, giữa hoặc cuối văn bản Kết luận trong diễn văn chínhtrị của một giai cấp, một đảng phái hay là tư tưởng của cả một dân tộc hoặcgía trị tinh thần mang tính phổ biến của nhân loại nó tác động đến nhiều giaicấp, nhiều dân tộc và nhiều khu vực

2.1.4 Cơ sở lập luận trong diễn văn chính trị

Cơ sở lập lập là các lẽ thường, là các quy phạm pháp luật, công ướcđiều ước quốc tế, các quan điểm chính trị của một đảng phái

Tất cả các yếu tố trên đều nhằm mục đích thuyết phục người nghe bằng

sự logic của các lập luận định hướng quần chúng theo tư tưởng, quan điểmchính trị

- Hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Nhìn lại chặng đường đấu tranh oanh liệt của Đảng ta trong 85 nămqua Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người đã hi sinh nói chung và Chủtịch Hồ Chí Minh nói riêng

- Khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyếtđịnh mọi thắng lợi của cánh mạng nước ta Đồng thời cũng trải qua 85 nămĐảng ta cũng tích lũy đúc rút được nhiều bài học qúy báu, hun đúc nên nhũngtruyền thống vẻ vang và hôm nay chúng ta cần phát huy:

• Truyền thống trung thành

Trang 11

• Truyền thống giữ gìn độc lập.

• Truyền thống gắn bó máu thịt giữ Đảng và nhâ dân

• Truyền thống đoàn kết thống nhất

• Truyền thống đoàn kết quốc tế

-Thực trạng Đảng của nước ta hiện nay và những phương hướng

-Những thành tựu mà nước ta đạt được sau 30 năm đổi mới

d, Mục đích:

- Kỉ niệm 85 năm thành lập Đảng

- Ôn lại truyền thống vẻ vang của dân tộc

- Tình hình đất nước hiện tại

e, Trích dẫn: Lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vôsản”

f, Ngôn ngữ : ngôn ngữ chính luận, linh hoạt, chính xác, dễ hiểu

g, Trình bày:

*Tính lập luận chặt chẽ:

- Cơ hội (thời cơ nói) là tuyên bố lý do: “Trong không khí cả nướcphấn khởi chào mừng năm mới 2015 và chuẩn bị đón tết cổ truyền của dântộc, hôm nay chúng ta long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 85 năm ngày thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam – Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập,lãnh đạo và rền luyện” đây là cơ hội để bí thư Nguyễn Phú Trọng cho đồngbào cả nước biết được hoàn cảnh ra đời và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng tasuốt 85 năm qua

- Lí lẽ (các luận cứ):

Nguyễn Phú Trọng đã ôn lại hoàn cảnh thành lập Đảng:

• Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam

ra đời đất nước ta phải chìm đắm trong nô lệ Vì thiếu một đường lối đúng

Trang 12

• Trong bối cảnh ấy, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã bôn ba khắp thế giới

để tìm con đường cứu nước, cứu dân và người đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác –Lenin con đường cứu nước Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường Cách mạng Vôsản” đến ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

• Khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lo lớntrong lịch sử cách mạng nước ta Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành được nhiềuthắng lợi vẻ vang, đỉnh cao là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 giảiphóng dân tộc và đất nước

Bày tỏ lòng biết ơn đối với những người hi sinh qua đó khẳng định rằngqua thực tiễn phong phú của cách mạng Việt Nam suốt 85 năm qua đã khẳngđịnh vai trò lãnh đạo sáng suốt đúng đắn của Đảng, đồng thời cần phát huynhững truyền thống của nhân dân ta, cuối cùng nêu những thành tựu vàphương hướng hiện nay

h, Tính thuyết phục:

Bài diễn văn đã nêu rõ lí do, hoàn cảnh thành lập, những chặng đường

đi qua, thực trạng hiện nay và phương hướng, niềm tự hào tin tưởng vàoĐảng

i, Tính bình giá công khai:

Bài diễn văn là một bài văn chính luận suất sắc bởi kết cấu chặt chẽ,ngôn từ đầy sức thuyết phục

k, Tính chính trị:

Vấn đề chính trị: kỉ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng

Quan điểm tư tưởng: tiếp tục lãnh đạo Đảng theo con đường đúng đắn,phát huy sức mạnh của truyền thống dân tộc

2.2.2 Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân kỉ niệm 50 nămngày thành lập ASEAN (1967 -2017)

a, Chủ đề:

Trang 13

Là lời phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại lễ kỉ niệm 50năm thành lập ASEAN.

b, Nhịp điệu: Trang trọng, biến đổi linh hoạt

c, Tiêu điểm:

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điểm lại những thành tựu của ASEANtrong chặng đường 50 năm, nhấn mạnh ASEAN sẽ làm chủ vận mệnh củamình, góp phần duy trì hòa bình ổn định và phát triển khu vực ASEAN có vịthế ngày càng cao và vững mạnh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam luôn coi ASEAN

là một trụ cột ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự hợp tác hỗ trợ đối tác, liênkết giữa các nước trong khu vực và cả quốc tế

Đánh dấu 22 năm Việt Nam ra nhập ASEAN

-Bài diễn văn đã đưu ra những số liệu, dẫn chúng cụ thể và xác thực:

• 630 triệu người dân Đông Nam Á

• Cộng đồng ASEAN đứng thứ sáu thế giới với GDP đạt gần 3000 tỷUSD/ năm

Trang 14

-Dẫn dắt thời gian cụ thể ngày diễn ra lễ kỉ niệm 50 năm thành lậpASEAN (1967-2017) ngày 8/8/2017.

*Tính lập luận chặt chẽ:

- Mở đầu đoạn diễn văn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc viết “Thưa quý

vị và các bạn – các công dân của Cộng đồng ASEAN thân mến” đó là lời mởđầu diễn văn gần gũi như lời chào gửi tới toàn thể công dân của Cộng đồngASEAN

Tiếp đó, cụm từ “Thưa quý vị và các bạn” được lặp lại ba lần trongdiễn văn cho thấy sự trân trọng của người nói đối với người nghe

-Lập luận chặt chẽ: “Từ năm nước ban đầu ASEAN đã lớn mạnh trởthành cộng đồng gồm 10 quốc gia…” lập luận trên đã nhấn mạnh về sự pháttriển của ASEAN đồng thời là nền tảng để phân tích những thành tựu màASEAN đã đạt được đó là:

• Sự vững mạnh về kinh tế

• Sự hoàn thiện về thể chế

• Sự gắn kết trong quan hệ giữa các nước, tổ chức quốc tế

• Sự thành công trong mô hình liên kết khu vực – ngôi nhà chungASEAN

• GDP đứng thứ sáu trên thế giới

• Là sự tổng hòa của bản sắc văn hóa, đoàn kết hòa bình, an sinh xã hộiđảm bảo chất lượng cuộc sống dân dân ngày càng nâng cao

• Trong hợp tác với các cường quốc lớn ASEAN luôn chủ động đốithoại hợp tác

-Năm 2017 đánh đấu 22 năm Việt Nam ra nhập ASEAN (1995), trảiqua hơn hai thập kỉ Việt Nam đã để lại dấn ấn đậm nét, trưởng thành lớnmạnh cùng ASEAN

-Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu ra những cơ hội và thách thứctrong thế kỉ XXI

Trang 15

-Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra cam kết của Việt Nam cùngvới các nước trong khu vực đoàn kết, hợp tác phát triển thực hiện thành côngtầm nhìn ASEAN 2025.

-Kết thúc lời chúc là lời “Xin chào ASEAN”

*Tính bình giá công khai:

-Đánh giá khách quan, công khai về tiến trình hình thành và phát triểncủa ASEAN

-Thẳng thắn đưa ra những cơ hội và thách thức mà ASEAN phải đốimặt trong thời gian tới

*Diễn văn chính trị:

Mang tính chính trị: Lễ kỉ niệm 50 năm thành lập ASEAN mối quan hệhợp tác về mọi lĩnh vực, quan điểm tư tưởng tăng cường hợp tác tình hữunghị trong những vẫn đề của Cộng đồng ASEAN và trách nhiệm của ViệtNam

2.2.3 Diễn văn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại lễ kỉ niệm 70năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 –22/12/2014) và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 –22/12/2014):

a, Chủ đề: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại lễ kỉ niệm 70năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2014)

và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2014)

b, Nhịp điệu: Nhịp điệu câu văn hùng hồn

Trang 16

-Khẳng định vai trò vị thế của Quân đội Nhân dân Việt Nam đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

-Khẳng định ý thức, trách nghiệm bảo vệ Tổ quốc của toàn xã hội vàsức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân được nâng cao

-Đưa ra những bài học quý báu

-Nêu ra những thành tựu và thực trạng hiện nay cần sự đóng góp củaquân đội và sức mạnh toàn dân

d, Mục đích:

- Kỉ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam(22/12/1944 – 22/12/2014) và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân(22/12/1989 – 22/12/2014)

-Ôn lại những truyền thống vẻ vang của Quân đội và nhân dân ta

-Đưa ra tình hình đất nước hiện tại

-“Dựng nước đi đôi với giữ nước”, “Gìn giữ nước từ khi nước chưanguy” (những bài học của ông cha ta)

-“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (chủ trương)

f, Ngôn ngữ: ngôn ngữ chính luận, linh hoạt, chính xác, dễ hiểu

g, Đặc trưng của diễn văn:

*Tính lập luận chặt chẽ:

-Cơ hội (thời cơ nói):

• Tuyên bố lí do: “ Hôm nay trong niềm phấn khởi, tự hào, chúng talong trọng tổ chức Lễ kỉ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dânViệt Nam và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân”

Trang 17

• Chủ tịch phát biểu tại buổi lễ long trọng này để bày tỏ lòng thànhkính, biết ơn đối với thế hệ trước và khẳng định những thành tựu của Quânđội Nhân dân Việt Nam, của toàn nhân dân Việt Nam.

-Lý lẽ (luận cứ):

• Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ôn lại hoàn cảnh thành lập Quânđội Nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân: Cách đây 70 nămthực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và chỉ thị của Lãnh tụ Hồ ChíMinh, ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đượcthành lập – Tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam; Từ 1989,Ngày thành lập Quân đội Nhân nhân Việt Nam được xác định đồng thời làNgày hội Quốc phòng toàn dân Từ đó ngày 22/12 hàng năm đã trở thànhngày hội lớn của dân tộc, thể hiện ý chí của quân dân Việt Nam trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

• Khẳng định trong thực tiễn 70 năm qua Quân đội nhân dân Việt Namluôn thực hện tốt những nhiệm vụ mà Đẳng và nhân dân giao phó

• Đề cập đến những diễn biến phức tạp bất ổn ở thế giới và khu vực.trong tình hình này đặt ra yêu cầu ngày càng cao, nỗ lực phấn đấu quyết tâmbảo vệ Tổ quốc, khẳng định sự độc lập tự do của nước Việt Nam

• Đẩy mạnh xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

• Thực hiện chính sách quốc phòng hòa bình và tự vệ

• Khẳng định niềm tin của Đảng, Nhà nước, Nhân dân vào Quân độinhân dân Việt Nam và sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân

• Tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội

*Tính thuyết phục:

Bài diễn văn đã nếu đủ lí do, hoàn cảnh thành lập, chặng đường lịch sử

từ khi thành lập, thực trạng hiện nay và phương hướng, niềm tự hào và tintưởng

Trang 18

*Tính bình giá công khai:

Là một bài văn chính luận suất sắc bởi kết cấu chặt chẽ ngôn từ thuyếtphục

*Tính chính trị:

-Vẫn đề chính trị: kỉ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dânViệt Nam (22/12/1944 – 22/12/2014) và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàndân (22/12/1989 – 22/12/2014)

-Quan điểm tư tưởng: tiếp tục phát huy tinh thần, truyền thống củaQuân đội Nhân dân Việt Nam và phát huy sức mạnh của toàn dân

2.2.4 Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

a, Chủ đề:

Tuyên bố chấm dứt 80 năm đô hộ của thực dân Pháp, 5 năm cướp bóccủa phát xít Nhật và nghìn năm chế độ phong kiến ở nước ta, mở ra kỉ nguyênmới cho dân tộc kỉ nguyên độc lập, tự do

b, Nhịp điệu: Nhịp điệu câu văn dồn dập, hùng hồn và đanh thép

c, Tiêu điểm:

-Nguyên lý chung ( cơ sở pháp lý và chính quyền) của bản Tuyên ngôn

- Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn

- Lời tuyên bố với thế giới

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w