1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm thông tin – thư viện trường đại học nội vụ hà nội

58 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3 1.1. Sơ lược vài nét về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3 1.1.1. Lịch sử hình thành 3 1.1.2. Cơ sở vật chất 5 1.2. Giới thiệu về Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.2.2. Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức 7 1.2.3. Trụ sở trang thiết bị 9 1.2.4. Nguồn lực thông tin 10 1.2.5. Phục vụ bạn đọc 11 1.2.6. Người dùng tin 14 1.2.7. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Thư viện. 15 1.3. Xử lý nghiệp vụ tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 1.4. Nội dung thực tập 16 1.4.1. Nội dung và quy chế làm việc của cơ quan Thư viện 16 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23 2.1. Quy trình xử lý hình thức tài liệu nội sinh tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 2.1.1. Đăng ký tài liệu 23 2.1.2. Đóng dấu thư viện 26 2.1.3. Dán nhãnthư viện 26 2.1.4. Biên mục mô tả: 27 2.2. Quy trình xử lý nội dung của tài liệu nội sinh tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.2.1. Định từ khóa tài liệu 31 2.2.2. Tóm tắt tài liệu 31 2.2.3. Phân loại tài liệu: 32 2.3. Nhận xét về hoạt động xử lý tài liệu nội sinh tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 35 2.3.1. Ưu điểm 35 2.3.2. Hạn chế 35 Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NGHIỆP VỤ TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 36 3.1. Nhận xét 36 3.1.1. Ưu điểm 36 3.1.2. Hạn chế 37 3.2. Kiến nghị 38 3.2.1. Kiểm soát tính thống nhất trong quá trình xử lý tài liệu 38 3.2.2. Nâng cao trình độ cho cán bộ thông tin thư viện 38 3.2.3. Đào tạo bạn đọc 39 3.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động xử lý nghiệp vụ sách 40 3.2.5. Phát triển các sản phẩm và dịch vụ thư viện 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45

Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Th.S Lê Ngọc Diệp, Phó khoa Văn hóa - Thơng tin & Xã hội thầy giáo, Th.S Phạm Quang Quyền, Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư viện, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt tập Em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy, Khoa Văn hóa Thơng Tin & Xã Hội Trường Đại học Nội vụ Nội, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức hướng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình học tập thực tập em Đồng thời em xin chân thành gửi lời cảm ơn cán bộ, thầy cô giáo Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ Nội chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hồn thành tốt cơng việc giao thời gian em thực tập quan Mặc dù có nhiều cố gắng, với lượng kiến thức hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp để báo cáo thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Duy Sơn 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XXI kỷ công nghệ thông tin, phút trôi qua số lượng thông tin ngày đa dạng phong phú Thơng tin đóng vai trò quan trọng phát triển lồi người.Việt Nam xây dựng phát triển đất nước theo hướng “Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa”, bối cảnh giới bước vào kinh tế tri thức Tri thức thơng tin đóng vai trò quan trọng Sách báo thư viện kênh cung cấp thông tin tri thức Đảng Nhà nước đánh giá cao Từ nhận thức đó, năm qua việc đầu tư để phát triển nghiệp thư viện nói chung, đặc biệt hệ thống thư viện công cộng Nhà nước quan tâm Khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ làm thay đổi rõ nét phương thức hoạt động quan Thông tin Thư viện Các Trung tâm Thông tin - Thư viện không đơn nơi lưu trữ sách mà nơi cung cấp phổ biến tri thức thông tin Thư viện nơi phục vụ rộng rãi đối tượng, bám sát nhu cầu thông tin, học tập, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân giai đoạn phát triển trị, kinh tế, văn hoá xã hội đất nước Sự phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng phục vụ thư viện đường phát triển theo hướng đại Dần trở thành thư viện số hóa, liên kết thư viện đại tạo thành chuỗi thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu người chia sẻ trao đổi thông tin thư viện toàn cầu Các thư viện áp dụng mơ hình đào tạo quản lý thư viện tiên tiến, đổi trang thiết bị truyền thống sang ứng dụng cơng việc ngành, xu hướng chung thư viện Để nắm bắt, theo sát xu hướng này, sinh viên chuyên ngành Khoa học Thư viện, đồng ý thầy cơ, lãnh đạo Khoa Văn hóa Thông tin Xã hội Trung tâm Thông tin - Thư viện, nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung trình học tập, em thực tập Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Nội vụ Nội từ ngày 10 tháng đến 10 tháng năm 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn 2017 Chương trình thực tập Trung tâm Thông tin Thư viện nhà trường giai đoạn quan trọng suốt trình đào tạo, học tập Đây hoạt động quan sát, học hỏi, thực hành góp phần đáng kể việc củng cố kiến thức, giúp kết nối lý thuyết với công việc nghiệp vụ thực tế Thư viện Quan trọng với chương trình thực tập tạo điều kiện khởi đầu cho em hình dung gần làm quen với nghiệp vụ thực tế Thư viện, thực tập hội để em vận dụng, ứng dụng kiến thức trình học tập vào số trình xử lý nghiệp vụ hai mặt truyền thống đại Trung tâm Thông tin - Thư viện Chương trình thực tập mang lại ý nghĩa to lớn, giúp em không thực công đoạn xử lý nghiệp vụ thư viện mà định hướng cho em có phong thái nhân viên thư viện, cách ứng xử, văn hóa giao tiếp, làm việc quan Từ đó, tạo nên cho em đường tiếp thu thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để sinh viên em u ngành nghề Ngồi lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cấu báo cáo thực tập em gồm chương: • Chương 1: Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ Nội • Chương 2: Thực trạng công tác xử lý tài liệu nội sinh Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Nội vụ Nội • Chương 3: Giải pháp nâng cao hiểu công tác xử lý nghiệp vụ tài liệu nội sinh Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Nội vụ Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn HỌC NỘI VỤ NỘI 1.1 Sơ lược vài nét Trường Đại học Nội vụ Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành Tiền thân Trường Đại học Nội vụ Nội Trường Trung cấp Văn thư Lưu trữ (thành lập theo định số 109/BT ngày 18/12/1971, Bộ trưởng phủ Thủ tướng); với nhiệm vụ chủ yếu đào tạo cán văn thư lưu trữ, đến sau 42 năm xây dựng, trường mở thêm nhiều chuyên ngành đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Tuy định trở thành Trường Đại học thời gian chưa dài (tháng 11 năm 2011), nhà Trường bước hoàn thiện để trở thành trường đại học tiên tiến, đa ngành, xứng đáng với tầm vóc Trường Đại học hàng đầu việc nghiên cứu, đào tạo cán hành chính, cơng chức nước Trường Đại học Nội vụ Nội thành lập theo Quyết định số 2016/QĐ-TT ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Nội vụ Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ Trường không thực chức năng, nhiệm vụ trường đại học cơng lập mà “Phục vụ chức quản lý nhà nước Bộ Nội vụ” Hiện nay, Trường tổ chức đào tạo ngành nghề với trình độ sau: Các ngành đào tạo trình độ đại học, sau đại học gồm: Quản trị nhân lực; quản trị văn phòng; lưu trữ học; quản lý văn hóa; khoa học thư viện; quản lý nhà nước Các ngành đào tạo trình độ cao đẳng gồm: quản trị nhân lực; hành văn thư; lưu trữ học; quản trị văn phòng; thơng tin thư viện; thư ký văn phòng; quản lý văn hóa; văn thư - lưu trữ; tin học; hành học; dịch vụ pháp lý Các ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đào tạo nghề gồm: Lưu trữ; thư ký văn phòng; hành văn thư; hành văn phòng; thơng tin thư viện; tin học văn phòng; hành chính; quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn Tính đến tháng 05/2015, Trường đào tạo 52.370 học sinh, sinh viên bậc, loại hình đào tạo, có 71 lưu học sinh, thực tập sinh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Hầu hết sinh viên, học sinh Trường sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp không ngừng trưởng thành Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường 358 người, có 303 giảng viên, gồm 03 giáo sư, phó giáo sư, 26 giảng viênhọc vị tiến sĩ, 164 giảng viênhọc vị thạc sĩ, lại trình độ đại học Đội ngũ bố trí 03 sở đào tạo Trường trụ sở phường Xuân La - Tây Hồ - Nội, Cơ sở miền Trung Quảng Nam Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Với đội ngũ cán bộ, giảng viên sở vật chất Bộ Nội vụ quan tâm đầu tư, Trường tổ chức đào tạo 06 ngành học bậc đại học với 4.425 sinh viên hệ quy 1.482 sinh viên hệ vừa làm, vừa học; bậc cao đẳng có 1.974 sinh viên hệ quy 506 sinh viên hệ vừa làm, vừa học; bậc trung cấp có 287 sinh viên Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường Tổng cục Dạy nghề giao tiêu đào tạo 153 sinh viên bậc cao đẳng nghề Dưới sơ đồ tổ chức Nhà trường: 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn 1.1.2 Cơ sở vật chất Trường Đại học Nội vụ Nội gồm có 07 dãy nhà, đó: nhà A dãy hiệu tầng (tầng thứ phòng học cho sinh viên), nhà B nhà C có tầng, nhà D có tầng, nhà E có tầng, nhà G có tầng nhà H có tầng, dãy nhà phục vụ việc học tập cho sinh viên Trường có đầy đủ máy tính phục vụ cho mục đích, nhu cầu học tập sinh viên Trung tâm Thông tin - Thư viện nhà trường có hàng ngàn đầu sách phục vụ cho việc học tập sinh viên giảng dạy giảng viên liên tục từ 7h30 đến 11h30 sáng, từ 13h30 đến 17h30 chiều trực thêm đến 20h ngày tuần (trừ chiều thứ 6) Các phòng đọc có đày đủ trang thiết bị phục vụ cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Nội có 02 ký túc xá phục vụ cho sinh hoạt sinh viên Các phòng ký túc khép kín với đầy đủ tiện nghi, sẽ, thoáng mát 1.2 Giới thiệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ Nội 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn Chức Trung tâm Thông tin Thư viện đơn vị độc lập trực thuộc Trường Đại học Nội vụ Nội, có chức phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu, đào tạo quản lý cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường thông qua tổ chức khai thác sử dụng loại hình tài liệu Nhiệm vụ Trên sở chức đó, nhiệm vụ cụ thể Trung tâm Nhà trường quy định cụ thể gồm: Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn ngắn hạn thư viện Nghiên cứu, đề xuất ý kiến phương án xây dựng, củng cố phát triển thông tin thư viện nhằm phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên trường Bổ sung, phát triển nguồn lực thơng tin ngồi nước đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nhà trường; thu nhận tài liệu nhà trường xuất bản, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cán giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, tập giảng dạng tài liệu khác nhà trường, ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi thư viện Tổ chức hoạt động thông tin thư mục, giới thiệu kho tài liệu thư viện hoạt động thông tin tư liệu khác tạo điều kiện cho người dùng tin khai thác sử dụng hiệu nguồn tin Tổ chức khóa học đầu năm hướng dẫn sinh viên sử dụng thư viện; thực công tác hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cho sinh viên chuyên ngành thư viện, phục vụ cán bộ, giảng viên, sinh viên; hướng dẫn bạn đọc mượn giáo trình, sách báo, tài liệu tham khảo khác Quản lý, sử dụng hiệu tài sản giao bao gồm toàn trang thiết bị, sách báo tài liệu tham khảo khác; kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, tài sản thư viện theo quy định hành Thực hoạt động nghiệp vụ: kiểm tra, phân loại, biên mục tài liệu, làm thư mục… theo quy định công tác thông tin, thư viện Xây 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn dựng hệ thống tra cứu, tìm truy cập thông tin Tổ chức hoạt động, dịch vụthu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phù hợp với quy định pháp luật Thực báo cáo định kỳ tháng, quý, tháng, năm báo cáo đột xuất tình hình hoạt động Trung tâm với Hiệu trưởng Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến công nghệ thông tin công tác thư viện; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thư viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu công tác, thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn Quyền hạn Trao đổi tài liệu tham gia vào cách mạng thơng tin thư viện nước ngồi nước theo quy định Chính phủ Khước từ yêu cầu người dùng tin yêu cầu trái với quy chế Trung tâm Thu phí từ số dịch vụ thư viện theo quy định Điều 23 Pháp lệnh thư viện Tiếp nhận tài trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước Tham gia hội nghề nghiệp nước Quốc tế thư viện Xuất, nhập, lưu trữ, bảo quản giáo trình trường theo yêu cầu cấp trên, lưu trữ tài liệu theo quy đinh Chính phủ 1.2.2 Đội ngũ cán cấu tổ chức Đội ngũ cán Trong hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện, cán có luân chuyển, hỗ trợ hoạt động phòng Cụ thể, thời gian em thực tập tổng số cán làm việc Trung tâm Thông tin Thư viện cán bộ: Ths Phạm Quang Quyền: Giám đốc Trung tâm Thông tin Thư viện; người đại diện Trung tân Thông tin Thư viện trường Đại học Nội vụ Nội, điều hành hoạt động hàng ngày thư viện Ths Nguyễn Thị Hồng Nhung, chức danh: Giảng viên Phụ trách phòng Xử lý nghiệp vụ phòng đọc ThS.Luyện Thị Trang, chức danh: Thư viện viên Phụ trách phòng Báo- Tạp chí tài liệu nội sinh CN Hải Âu, chức danh: Thư viện viên Phụ trách phòng Xử lý nghiệp vụ CN Lê Quang Huy, chức danh: Thư viện viên Phụ trách phòng Máy phòng dịch vụ CN Phạm Thị Luân: Phụ trách dọn dẹp, vệ sinh Trung tâm CN.Chu Thị Hằng: Phòng đọc Cơ cấu tổ chức 1305KHTA050 10 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn thường xuyên như: Hình thưc trực quan (trưng bày tài liệu theo ngày lễ truyền thống, phát tờ rơi, in sổ tay), hình thức tuyên truyền miệng (Tổ chức tọa đàm, hội nghị bạn đọc, thi nghiệp vụ thư viện) Xây dựng hồi cố sản phẩm thư viện truyền thống như: Mục lục chữ cái, mục lục phân loại, thư mục tài liệu theo ngành đào tạo theo lĩnh vực tri thức Phát triển sản phẩm dịch vụ thư viện đại như: Dịch tài liệu, xây dựng kho sách điện tử theo ngành, tìm tin theo yêu cầu KẾT LUẬN 1305KHTA050 44 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn Quá trình hình thành, tồn phát triển không ngừng qua thập kỷ với nhiều giai đoạn phát triển gắn với lịch sử Nhà trường, Trung tâm Thông tin Thư viện đơn vị non trẻ có sức sống tiềm phát triển tương lai Trường Đại học Nội vụ Nội chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo tín chỉ, việc cung cấp thơng tin học liệu đóng vai trò quan trọng hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Trong thời gian tới, Trung tâm Thông tin - Thư viện tiếp tục đề xuất nhiều giải pháp, đặc biệt giải pháp công nghệ nhằm xây dựng thư viện đại, vững mạnh xứng đáng môi trường học tập lý tưởng bạn đọc Trường Đại học Nội vụ Nội Trải qua tháng thực chương trình thực tập Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Nội Vụ Nội, khoảng thời gian cần thiết cho sinh viên nói chung thân em Khơng hồn thành nhiệm vụ thầy cô giao cho, em tích lũy thêm nhiều kỹ bên cạnh củng cố kiến thức chuyên ngành Nắm bắt tốt trình độ chun mơn nghiệp vụ, Củng cố kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp, Được làm quen với khâu nghiệp vụ, Mở rộng hiểu biết, tiếp thu nhiều kinh nghiệm qua thực tiễn, Có trải nghiệm thú vị, chân thực nghề nghiệp tương lai thân, Tự tin giao tiếp công việc sống hàng ngày Bài báo cáo thực tập mặt hoạt động Trung tâm, công việc nhiệm vụ em giao thời gian thực tập từ em có suy nghĩ số ý kiến thân em thời gian thực chương trình thực tập Trung tâm Thông tin - Thư viện Em hy vọng ý kiến đóng góp em phần giúp Trung tâm Thông tin - Thư viện có ý tường, đường mới, táo bạo, xác cho phát triển thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ thời gian thực tập mong muốn làm việc môi trường lý tưởng Trung tâm 1305KHTA050 45 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn Thông tin - Thư viện tương lai 1305KHTA050 46 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh Thư viện (2000) Lê Thanh Huyền (2007), “Nghiên cứu giải pháp nâng cấp thư viện trường Cao đẳng Văn Thư Lưu Trữ Trung Ương I, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nội vụ Nội, Nội” Phạm Quang Quyền (2009), “Tăng cường hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Cao đẳng Nội vụ Nội phục vụ đào tạo”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Nội Ngô Thị Thu Huyền (2012), “Xử lý nội dung tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Cao đẳng Nội vụ Nội”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Nội Phạm Quang Quyền (2014), Xây dựng thư viện điện tử phần mềm mã nguồn mở , Nội Phạm Văn Rính (2008), Giáo trình xây dụng vốn tài liệu, Nxb.Lao động xã hội Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I (2006), Phân loại tài liệu Văn Sơn (2000), Biên mục mô tả PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRƯỜNG 1305KHTA050 47 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 1305KHTA050 48 Báo cáo thực tập 1305KHTA050 Nguyễn Duy Sơn 49 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn NỘI QUY CỦA THƯ VIỆN 1305KHTA050 50 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn PHỤ LỤC CỔNG VÀO THƯ VIỆN 1305KHTA050 51 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn QUẦY ĐĂNG KÍ BẠN ĐỌC TỦ MỤC LỤC TRUYỀN THỐNG, TỦ ĐỂ ĐỒ VÀ MÁY TRA CỨU 1305KHTA050 52 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn TỦ TRƯNG BÀY SÁCH PHÒNG ĐỌC TÀI LIỆU NỘI SINH KHO SÁCH TÀI LIỆU NỘI SINH 1305KHTA050 53 Báo cáo thực tập 1305KHTA050 Nguyễn Duy Sơn 54 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn TH.S PHẠM QUANG QUYỀN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 1305KHTA050 55 Báo cáo thực tập 1305KHTA050 Nguyễn Duy Sơn 56 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn XỬ LÝ TÀI LIỆU NỘI SINH 1305KHTA050 57 Báo cáo thực tập 1305KHTA050 Nguyễn Duy Sơn 58 ... 1: Khái qt Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội • Chương 2: Thực trạng cơng tác xử lý tài liệu nội sinh Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Nội vụ Hà Nội • Chương... nghiệp vụ tài liệu nội sinh Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI 1305KHTA050 Báo cáo thực tập Nguyễn Duy Sơn HỌC... Nguyễn Duy Sơn HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.1 Sơ lược vài nét Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành Tiền thân Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Trung cấp Văn thư Lưu trữ (thành lập theo định

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w