1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng lễ trị của nho giáo và ảnh hưởng của nó đến đường lối trị nước thời hậu lê

162 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THỦY TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ CỦA NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI HẬU LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THỦY TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ CỦA NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI HẬU LÊ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận án là trung thực Những kết luận của luận án chưa có công trình khoa học nào công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Thủy MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở hình thành nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo Trung Quốc 1.2 Những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” đến đường lối trị nước thời Hậu Lê .12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giá trị hạn chế đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” 17 Tiểu kết chương 21 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ CỦA NHO GIÁO TRUNG QUỐC 23 2.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo 23 2.2 Nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo .28 Tiểu kết chương 65 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI HẬU LÊ 67 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị đến đường lối trị nước thời Hậu Lê .67 3.2 Ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” việc tu dưỡng đạo đức nhà vua tầng lớp quan lại thời Hậu Lê 77 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” chủ trương giáo hóa dân sách an dân nhà Hậu Lê 88 3.4 Ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” việc xây dựng ban hành pháp luật 101 Tiểu kết chương 110 Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI HẬU LÊ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ 112 4.1 Những giá trị, hạn chế đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” 112 4.2 Ý nghĩa thời đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị 132 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức Khổng Tử sáng lập, đời vào khoảng kỷ VI TCN Học thuyết gắn bó mật thiết với vấn đề tổ chức nhà nước quản lý xã hội thời phong kiến Với chất trị tham giai cấp phong kiến, từ thời nhà Hán đến cách mạng Tân Hợi (1911), Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Trung Quốc Tư tưởng chủ đạo Nho giáo trị - đạo đức, “Nho giáo chủ trương Đức trị, nghĩa lấy đạo đức để răn dạy người, từ ổn định xã hội, nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân” [55, tr.9] Tuy nhiên, “đạo đức có sức mạnh bền vững củng cố nghi thức quy tắc đời sống Thái độ bề vua, cha mẹ, vợ chồng xác định rành rọt Lễ trị biện pháp chặt chẽ để thực Đức trị” [55, tr.21-22] “Lễ” Nho giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu công nguyên, nhằm phục vụ cho mục đích hộ đồng hóa nhân dân ta lực phong kiến phương Bắc Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, đáp ứng nhu cầu giai cấp phong kiến nên dần trở thành thứ lễ giáo thống lịch sử Sau giành độc lập, tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo không triều đại phong kiến Việt Nam kỷ X (Ngô, Đinh, Tiền Lê) trọng, từ thời Lý, dần chiếm lĩnh vị trí quản lý nhà nước trở thành công cụ quyền lực Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Tuy nhiên, tư tưởng “Lễ trị” thời kỳ chưa thực chiếm vị trí độc tôn xã hội Phải đến kỷ XV, vương triều Lê Sơ thành lập tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo thực trở thành hệ tư tưởng thống, xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Đây vương triều lịch sử phong kiến Việt Nam xác nhận vai trò vị “Lễ” đường lối trị nước Đường lối trị nước nhà Hậu Lê đức trị kết hợp với pháp trị, đạo đức chủ đạo, pháp luật bổ trợ Sự pháp luật hóa điển lễ, hành vi ứng xử người hệ kết hợp “đức - pháp” Do đó, tư tưởng “Lễ trị” thời Hậu Lê xem biểu đường lối Đức trị, song nội hàm khơng phải hồn tồn trùng hợp với Đức trị mà Khổng Tử đề xuất Tư tưởng “Lễ” “Lễ trị” Nho giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống trị, xã hội văn hóa dân tộc ta, cơng cụ đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội phong kiến, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa dân tộc Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo, đặc biệt ảnh hưởng tới mơ hình nhà nước qn chủ chun chế điển hình thời Hậu Lê vào quản lý xã hội, sở rút học có giá trị phục vụ yêu cầu phát triển đất nước nay, theo chúng tôi, rõ ràng cần thiết, đồng thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Ngày nay, sở xã hội cho tồn tư tưởng “Lễ trị” không còn, tàn dư “Lễ”, quy tắc ứng xử, chuẩn mực, lễ nghĩa Nho gia…vẫn im đậm tâm thức nhiều người Ảnh hưởng “Lễ” đạo đức, phong tục tập quán, tâm lý xã hội…ở nước ta Bên cạnh đó, đời sống văn hóa, đạo đức chưa hồn thiện, nhiều tượng đạo đức tiêu cực quan hệ cha con, anh em, vợ chồng… nảy sinh hàng ngày sống Vì vậy, nghiệp xây dựng đổi đất nước ta đòi hỏi phải phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực chúng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Tư tưởng Lễ trị Nho giáo ảnh hưởng đến đường lối trị nước thời Hậu Lê” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích: Trên sở phân tích, trình bày sở hình thành, nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo Trung Quốc, luận án làm rõ ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị đến đường lối trị nước thời Hậu Lê ý nghĩa thời - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung làm rõ nhiệm vụ chủ yếu sau đây: + Trình bày sở hình thành nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo + Trình bày ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” đến đường lối trị nước thời Hậu Lê + Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng “Lễ trị” đường lối trị nước thời Hậu Lê, từ làm rõ ý nghĩa tư tưởng Lễ trị triều đại phong kiến sau rút học lịch sử xã hội ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo ảnh hưởng đến đường lối trị nước thời Hậu Lê - Phạm vi: + Tìm hiểu quan niệm “Lễ” “Lễ trị” tác phẩm kinh điển Nho giáo, chủ yếu Nho giáo sơ kỳ + Phân tích biểu tư tưởng “Lễ trị” đường lối trị nước thời Hậu Lê gồm giai đoạn Lê Sơ, nhà Mạc Lê Trung hưng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án - Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước trị đạo đức, lối sống - Đề tài chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp sở kết hợp phương pháp liên ngành triết học, sử học, đạo đức học, trị học Đóng góp mặt khoa học luận án - Làm rõ điều kiện, tiền đề cho đời tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo - Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo - Làm sáng tỏ ảnh hưởng tư tưởng “Lễ trị” đường lối trị nước thời Hậu Lê - Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng “Lễ trị”, từ làm rõ ý nghĩa triều đại phong kiến sau việc rút học lịch sử đối xã hội ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần vào việc tìm hiểu tư tưởng “Lễ trị” - nội dung học thuyết trị - xã hội Nho giáo, từ ảnh hưởng tích cực hạn chế đến đường lối trị nước thời Hậu Lê - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học, trị, đạo đức nói chung Nho giáo nói riêng trường Đại học, Cao đẳng chuyên không chuyên triết học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở hình thành nội dung tư tưởng Lễ trị Nho giáo Trung Quốc Chương Ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị đến đường lối trị nước thời Hậu Lê Chương Giá trị, hạn chế ý nghĩa thời đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nho giáo đời phong trào “bách gia tranh minh” phản ánh rõ nét nhu cầu thời đại, ổn định trật tự xã hội tiến tới thiết lập mơ hình xã hội lý tưởng Do chủ trương nhà sáng lập Nho giáo chỗ lấy đạo đức để cảm hóa người nên phạm trù đạo đức trở thành chuẩn mực lối sống, luật pháp hóa từ thời Hán trở đi, làm cho học thuyết trở thành cách thức trị nước có tầm ảnh hưởng mạnh khơng Trung Quốc, mà nước đồng văn Đường lối trị nước Nho giáo gọi Đức trị với nhiều phương diện biểu cụ thể nó, có “Lễ trị” Chính vậy, học thuyết Nho giáo nói chung tư tưởng “Lễ trị” nói riêng lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, đặc biệt từ đầu kỷ XX đến Do liên quan đến vấn đề từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu theo phương diện khác Để tiện theo dõi khảo cứu, phân định thành số nhóm vấn đề sau đây: 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở hình thành nội dung tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo Trung Quốc Các cơng trình thuộc hướng nghiên cứu sâu vào việc luận giải sở hình thành, nội dung Nho giáo, song mức độ định đề cập đến tư tưởng “Lễ” “Lễ trị” học thuyết Trong số cơng trình tiêu biểu nội dung lẫn thời điểm xuất chúng, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Trần Trọng Kim, Phan Bội Châu, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Lã Trấn Vũ, Cao Xuân Huy, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Khắc Viện… Các tác giả có nhiều đóng góp quan trọng việc phân tích, trình bày số nội dung phạm trù “Lễ”, đồng thời nhấn mạnh yếu tố tích cực nêu vai trò đời sống tinh thần xã hội Trước hết, “Nho giáo” Trần Trọng Kim, in lần đầu Hà Nội vào năm 30 kỷ XX Trong sách này, tác giả trình bày, phân tích tư tưởng Nho giáo trình hình thành phát triển nhập mà không sắc văn hóa ứng xử người nói riêng, dân tộc nói chung q trình Một dân tộc kiên cường, bền bỉ với truyền thống thờ cúng tổ tiên theo tinh thần “uống nước nhớ nguồn”; hiếu đạo với cha mẹ, biết trọng hữu, biết nhường nhịn, đùm bọc, đồn kết dân tộc khơng đánh giá trị nhân Những chân giá trị nhân dân chuyển thể câu ca dao tục ngữ, câu chuyện cổ muôn mặt đời sống họ, đồng thời truyền tải từ hệ sang hệ khác Giáo dục tư tưởng nhân yếu tố quan trọng bồi dưỡng nhân cách người điều kiện sở kế thừa giá trị tích cực từ tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo, theo chúng tôi, thiếu nội dung triết lý giáo dục đại nước ta Tóm lại, tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo góp phần tạo lập trì ổn định lâu dài xã hội phong kiến phương Đông “Lễ trị” giúp định hướng cho người không ngừng tu dưỡng đạo đức để hòa nhập với cộng đồng việc thực mục đích chung Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo có tác động tiêu cực đến xã hội truyền thống đại Vì vậy, với tinh thần “đến đại từ truyền thống”, cần chọn lọc tiến bộ, khắc phục hạn chế, tiêu cực tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo để đưa đất nước ta trở thành nước văn minh đại Tiểu kết chương Nho giáo hệ thống tư tưởng đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội người Học thuyết rằng, để trì trật tự, kỷ cương xã hội, đưa xã hội từ “loạn” đến “trị”, “Lễ trị” biện pháp hiệu Cho nên, nhà nho bàn nhiều “Lễ” “Lễ trị” phương diện quan trọng tư tưởng trị - đạo đức, theo đó, “Lễ trị” vừa mục đích, vừa phương pháp Do đó, tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo sở lý luận thực tiễn giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê, “Lễ” đóng vai trò quan trọng việc thiết định nguyên tắc đạo đức xã hội, nói cách khác, “Lễ” đảm nhiệm vai trò xã hội hóa nhân cách người thơng qua biện pháp giáo hóa, dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi người xã hội Trong q 143 trình thực hóa vai trò đó, “Lễ” thể chế hóa, luật pháp hóa thành “điển lễ”, nguyên tắc điều chỉnh hành vi người, nhờ mà “Lễ” thể chế hóa thành “Lễ trị” Những mặt tích cực hạn chế tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo bộc lộ rõ đường lối trị nước nhà Hậu Lê, suy cho cùng, “Đức trị” hay “Lễ trị” phương tiện trì quyền lực lợi ích chế độ phong kiến tơng pháp Chính vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị nước triều đại phong kiến Việt Nam không nghiên cứu tư tưởng “Lễ trị” để mặt, làm rõ thực chất tư tưởng “Đức trị” Nho giáo, mặt khác, rút học lịch sử xây dựng nhà nước cho nghiệp phát triển đất nước ta 144 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - xã hội đời bối cảnh xã hội Trung Quốc cổ đại thời Xuân Thu - Chiến Quốc nhu cầu thực tế thời đại Đó góp phần lý luận vào việc khắc phục tình trạng hỗn loạn, người đối xử với cách vô đạo Khác với học thuyết Pháp gia, Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cảm hóa người, thiết lập trật tự xã hội sở đó, bước xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng mà người coi anh em nhà, song mơ hình khơng phải mới, mà tồn lịch sử xa xưa Trung Quốc, ông vua huyền thoại Nghiêu Thuấn thiết lập trị Con đường thiết lập trở lại mơ hình xã hội lý tưởng nhà sáng lập Nho gia hậu bối họ đạo đức, tảng tư tưởng đường đạo đức, hay gọi đức trị Tư tưởng đức trị mà Khổng Tử chủ trương khơng hồn tồn mang tính viễn tưởng, chí cụ thể ông cho rằng, để ông trị đất nước tư tưởng đức trị sau ba năm thành cơng! Chính vậy, với thời gian vận động xã hội Trung Hoa Cổ Trung đại, tư tưởng Khổng Tử ln bổ sung, cụ thể hóa thành nhân trị, lễ trị, lễ pháp kiêm trị, v.v Nghiên cứu tư tưởng Lễ trị phương án vừa mang tính độc lập tương đối, vừa nằm nội hàm Đức trị, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, Nho giáo chủ trương thiết lập trì trật tự, kỷ cương xã hội, đưa xã hội từ “loạn” đến “trị”, “Lễ trị” biện pháp hiệu Cho nên, nhà Nho bàn nhiều “Lễ”, coi “Lễ” điều kiện cần để thiết lập trật tự xã hội Là phạm trù đạo đức với nhiều nội hàm phong phú liên quan đến đời sống người xã hội mà lễ nghi tế tự (tế trời, tế thần, thờ cúng tổ tiên) cách thức ứng xử người với người xã hội Do quan niệm tính tất yếu “Lễ” vận dụng đời sống thực tiễn xã hội, “Lễ” triều đại phong kiến lịch sử bước cụ thể hóa, thể chế hóa thành “Lễ trị” cho đường lối trị nước tên gọi chung “Đức trị” Thứ hai, khái niệm “Lễ” “Lễ trị” lĩnh vực đời sống thực xã hội dùng để tôn ti, trật tự, kỷ cương, xã hội mà người, giai cấp xã hội phải học, phải tuân theo, đó, “Lễ trị” vừa mục đích, vừa 145 phương pháp đường lối trị nước mà Nho gia học phái chủ trương, trở thành yếu tố thiếu hệ tư tưởng chế độ phong kiến phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng, chỗ dựa giai cấp thống trị xã hội phong kiến “Lễ trị” hiểu hình thức biểu tư tưởng “Đức trị”, “Lễ” ba nội dung đường lối trị nước mà Khổng Tử yêu cầu nhà cầm quyền phải thực đầy đủ điều kiện cần, “Nhân, Lễ, Chính danh” Trong đó, “Lễ” với tư cách nghi thức ứng xử, biểu sợi đỏ xuyên suốt mối quan hệ người theo tinh thần Nho giáo Các mối quan hệ thiết lập theo hình tháp, đỉnh vị nhà vua thứ dân Do đó, “Hiếu”, “Kính” phục tùng bề vơ điều kiện nội dung tư tưởng “Lễ trị” Thứ ba, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, “Lễ trị” đóng vai trò quan trọng việc thiết định nguyên tắc đạo đức xã hội, nói cách khác, “Lễ trị” đảm nhiệm vai trò xã hội hóa nhân cách người thơng qua biện pháp giáo hóa, dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi người xã hội Trong trình thực hóa vai trò đó, sở “Lễ trị” nghi thức ứng xử thể chế hóa, luật pháp hóa thành nguyên tắc cụ thể để điều chỉnh hành vi người Sự thể chế hóa luật pháp hóa Quốc triều hình luật nhà Lê Sơ, triều đại khai quốc, đồng thời mở giai đoạn lịch sử nhà Hậu Lê Nhà Lê Sơ hoàn thành nhiệm vụ trọng đại giải phóng dân tộc sau xây dựng vương triều, tái thiết đất nước, hướng tới xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền cao độ Nhờ áp dụng cách thức kết hợp đức trị với pháp trị, tư tưởng “Lễ trị” trở thành chủ đạo đường lối trị nước thời Hậu Lê Đây điểm then chốt để chúng tơi phân tích “ỷ phục” đức trị pháp trị, nói cách khác, thống biện chứng “đức trị” “pháp trị” hình thức ngẫu nhiên, mà hồn tồn có cứ, có điều kiện Thứ tư, triều đại phong kiến đánh giặc cứu nước việc sử dụng linh hoạt nội dung tư tưởng Nho giáo đức trị, sau tái thiết đất nước, xây dựng vương triều với mơ hình qn chủ trung ương tập quyền, dù hiệu tư tưởng “Lễ trị” đường lối trị nước nhà Hậu Lê đến đâu 146 nữa, suy cho cùng, phương tiện để bảo vệ quyền lợi tầng lớp thống trị Chính vậy, ngồi giá trị phủ nhận tư tưởng “Lễ trị”, phát tư tưởng hạn chế tránh khỏi Những mặt tích cực hạn chế tư tưởng “Lễ trị” Nho giáo bộc lộ rõ đường lối trị nước nhà Hậu Lê Chính vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị nước triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, thời Hậu Lê nói riêng, khơng thể khơng nghiên cứu tư tưởng “Lễ trị” để mặt, làm rõ thực chất tư tưởng “Đức trị” Nho giáo, mặt khác, rút học lịch sử xây dựng nhà nước cho nghiệp phát triển đất nước ta Thứ năm, dù Nho giáo ngày khơng đóng vai trò hệ tư tưởng chế độ chúng ta, song việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khơng tiếp thu kinh nghiệm hàng trăm năm nhân loại xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền, mà phải kế thừa tinh hoa triết lý nhân sinh phương Đông Khắc phục hạn chế Nho giáo, đồng thời kế thừa, phát triển mặt tích cực tư tưởng trị - đạo đức chắn đem lại hiệu tốt cho việc xây dựng lối sống phù hợp với nội dung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó tinh thần thượng tơn pháp luật đời sống thực tiễn nhà nước pháp quyền khác với chủ trương tôn quân quyền Nho giáo; khơng đặt tình cao lý mà sở giải vấn đề quan hệ xã hội cách có lý có tình; hòa giải khơng x xoa theo tinh thần “dĩ hòa vi q”, v.v Những kết đạt luận án thực tế bước đầu việc phân tích, tìm hiểu “Lễ” “Lễ trị” phạm trù học thuyết trị - xã hội theo tinh thần Nho giáo, việc nghiên cứu cách triệt để tồn dư ảnh hưởng ý thức xã hội người Việt Nam, theo chúng tơi, chưa có hồi kết Chính vậy, vấn đề nghiên cứu, tiếp tục làm rõ giá trị hạn chế để từ “gạn đục khơi trong” cho dòng chảy đời sống xã hội Việt Nam việc làm có ý nghĩa 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Trần Thị Thủy (2014), “Khái niệm “Lễ” “Lễ trị” Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số (210), tr.33-37 [2] Trần Thị Thủy (2016), “Những giá trị hạn chế tư tưởng Lễ trị Nho giáo”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 05 (36), tr.52-59 [3] Trần Thị Thủy (2016), “Tư tưởng “Lễ trị” nhà sáng lập Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Triết học, số (302), tr.76-82 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1939), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế [2] Đào Duy Anh (1951), Việt Nam lịch sử giáo trình, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn, Sài Gòn [3] Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ ngồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Trần Đình Ba (2016), Nhà Lê Sơ (1428 -1527) với công chống nạn “sâu dân, mọt nước”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [6] Huỳnh Cơng Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế [7] Nguyễn Thanh Bình (2003), “Đơi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10), tr.50-54 [8] Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học cho hôm nay”, Triết học, (4), tr 46- 49 [10] Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội [11] Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Triết học, (3), tr 61- 65 [12] Phan Các (1994), “Giới Nho học quốc tế quan tâm gì?”, Triết học, (1), tr 63-64 [13] Phan Bội Châu, (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hoá lỗi lạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 [15] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1994), Tn Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [16] Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [17] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội [20] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội [21] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [23] Nguyễn Mạnh Cường (2010), Nho giáo đạo học đất kinh kỳ, Nxb Thời đại, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Hồng Doan (2015), Vấn đề kế thừa phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [25] Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1998), Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Phan Đại Doãn (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2), tr 32 - 37 [28] Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nông thời Lý - Trần Lê Sơ (thế kỷ XI-XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 150 [30] Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ nơm đường luật Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [32] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội [33] Trần Thanh Đạm (1967), Tuyển tập thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Võ Xuân Đàn (1995), Những cống hiến tư tưởng Nguyễn Trãi vào lịch sử Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [35] Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội [38] Việt Đăng - Lê Văn Được (1991), Thuật trị nước người xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [39] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội [40] Nguyễn Quốc Đoàn (2005), Thuyết đức trị Khổng Tử ảnh hưởng phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội [41] Vũ Minh Giang (1994), Pháp luật với xã hội Việt Nam - kỷ XV đến XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Trần Văn Giàu, (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [43] Lý Tường Hải (2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [44] Chu Hi (1998), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [45] Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr 42 - 52 151 [46] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà nội [47] Ngô Văn Hưởng (2009), Sự kết hợp đường lối đức trị pháp trị nhà Lê Sơ (1428-1527), Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội [48] Ngô Văn Hưởng (2014), Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ ý nghĩa nó, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội [49] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [50] Phan Quốc Khánh (2004), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh [51] Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Vũ Khiêu (Chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Trần Trọng Kim (1928), 47 điều giáo hóa triều Lê, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội [59] Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [60] Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội [61] Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [62] Nguyễn Thị Lan (2013), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng ý nghĩa thời nó, Luận án tiến sĩ triết học, Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 152 [63] Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [64] Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Hiến Lê (2007), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [66] Nguyễn Hiến Lê (2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [67] Phan Huy Lê (1959), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [69] Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (1973), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [71] Phan Huy Lê (1981), “Chế độ ruộng đất thời Lê Sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.15-19 [72] Ngơ Sĩ Liên (cùng tập thể tác giả) (2011), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, (Ngơ Đức Thọ dịch thích), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] Ngô Sĩ Liên (cùng tập thể tác giả) (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, (Hoàng Văn Lâu dịch thích), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [74] Ngô Sĩ Liên (cùng tập thể tác giả) (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, (Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch thích), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [75] Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [78] Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ CHí Minh 153 [79] Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [80] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [81] Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn [82] Lê Kim Ngân (1974), Chế độ trị Việt Nam từ kỷ XII đến kỷ XVIII, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn [83] Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [84] Nguyễn Bách Ngô (dịch) (1993), Thánh Tông di Thảo, Nxb Văn học, Hà Nội [85] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [86] Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Nguyễn Ngọc Nhuận (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam” (Tuấn Nghi dịch), Tạp chí Hán Nơm, (4), tr - 14 [89] Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị xã - hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [90] Nguyễn Phan Quang (1978), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề Nho giáo Việt Nam đạo lý truyền thống dân tộc”, Triết học, (1), tr 64 - 84 [91] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - kỷ XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [92] Trương Hữu Quýnh (1982), “Công cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr.1-8 [93] Trương Hữu Quýnh (1984), “Lê Lợi bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr 30 -33 154 [94] Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (dịch chú, 2004), Kinh Thư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [95] Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Phạm Văn Sơn (1958), Việt sử tân biên - Trần Lê thời đại, Nxb Á châu, Sài Gòn [98] Nguyễn Đức Sự (2006), “Mấy vấn đề nho giáo Việt Nam kỷ XVI XVII”, Triết học, (9), tr 36-39 [99] Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí Nho giáo thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam”, Triết học, (10), tr 16 [100] Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo với khía cạnh tơn giáo Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [101] Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước Lê Sơ (1428 1527), Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện sử học, Hà Nội [102] Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối quan hệ: Thân - Nhà nước - Thiên hạ, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Triết học, Hà Nội [103] Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [104] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội [105] Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [106] Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [107] Nguyễn Đăng Thục (1995), Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 155 [108] Nguyễn Đăng Thục (1995), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [109] Trần Thị Hồng Thúy (1996), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội [110] Nguyễn Tài Thư (1982), “Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho - Phật - Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, (1), tr 120-134 [111] Nguyễn Tài Thư (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt nam lịch sử”, Triết học, (4), tr 13-26 [112] Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [113] Nguyễn Tài Thư (1996), Mấy vấn đề Nho học sơ kỳ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Triết học, Hà Nội [114] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [115] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [116] Nguyễn Tài Thư (2000), “Những đặc trưng đạo đức phong kiếnViệt Nam”, Triết học, (2), tr 22-25 [117] Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [118] Lê Huy Thức (2006), Lê triều dã sử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [119] Phan Mạnh Tồn (2011), Ảnh hưởng Nhân, Lễ Nho giáo đời sống đạo đức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [120] Lê Trắc (dịch) (1961), An Nam chí lược, Viện Đại học Huế, Huế [121] Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [122] Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Quốc Văn (2006), “Những giá trị tích cực Nho giáo Luật Hồng Đức”, Dân chủ pháp luật, (1), tr 14-19 156 [123] Trí Tuệ (2003), Khổng Tử tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau, Tp Hồ Chí Minh [124] Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [125] Nguyễn Hồi Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội [126] Nguyễn Hoài Văn (chủ biên) (2008), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam kỷ X đến kỷ XV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [127] Nguyễn Thị Vân (2014), Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [128] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [129] Viện Khoa học pháp lý (2008), Quốc triều hình luật - Những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [130] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [131] Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard - Yenchinh Hoa Kỳ (2006), Nho giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [133] Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội [134] Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội [135] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 ... thành nội dung tư tưởng Lễ trị Nho giáo + Trình bày ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị đến đường lối trị nước thời Hậu Lê + Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng Lễ trị đường lối trị nước thời Hậu Lê, từ làm... Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI HẬU LÊ 67 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị đến đường lối trị nước thời Hậu Lê .67 3.2 Ảnh hưởng. .. CỦA TƯ TƯỞNG LỄ TRỊ 112 4.1 Những giá trị, hạn chế đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh hưởng tư tưởng Lễ trị 112 4.2 Ý nghĩa thời đường lối trị nước thời Hậu Lê ảnh

Ngày đăng: 23/03/2018, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w