1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta

34 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU F. Enghen đã khẳng định: “Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”. Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Nam ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Khổng Tử, Lão tử... Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia. Nhà người phát khởi phát là Khổng tử là có vị trí quan trọng hơn hết trong lịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnh mẽ đến như vậy. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều người đã phê phán đạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nhưng nếu lấy quan điểm lịch sử mà xem xét, ở thế kỷ XX rõ ràng Nho giáo là cổ hủ nhưng ở giai đoạn trước có vậy không. Vào thế kỷ X trên bán đảo Đông Dương có 3 vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang nhau. Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn 2 vương quốc kia. Phải chăng đạo Nho đã đóng một vai nhất định trong sự hình thành tương quan lực lượng ấy. Phải chăng chúng ta đã du nhập đạo Nho của Trung Quốc rồi sau đó biến thành một công cụ chống laị. Biện chứng lịch sử là như thế. Nho giáo là công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dân tộc khác, nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lại Trung Quốc. Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của Nho giáo đối với tiến trình phát triển của Trung Quốc và Việt Nam nên em có hứng thú đặc biệt với đề tài “Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta”. Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần: Phần I: Tiến trình phát triển của Nho giáo và một số nội dung chính của nó. Phần II: ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam. Phần I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NÓ. I. VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO. Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắc tới: đó là Khổng Tử. Người ta bình luận khen tặng Khổng Tử ra sao đều không thể gọi là quá lời, trước đây hơn 2000 năm, đại sử học gia Tư Mã Thiên khi đi thăm Khúc Phụ quê hương của Khổng Tử từng cảm khái viết: “Khổng Tử áo vải, truyền hơn 10 đời, được các học trò coi là tổng sư, từ thiên tử, vương hầu đến thứ dân đều coi ông là bậc chí thánh”. Năm1982, một học giả Mỹ viết “Hành vi cao quý và tư tưởng lý luận đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh hưởng tới Trung Quốc mà còn ảnh hưởng tưói trần nhân loại” Khổng Tử là người nước Lỗ thời Xuân Thu tên là Khâu, tự là Trọng Ni. Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập và tập luyện nắm vững các tri thức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thư, số là sau ngành tri thức căn bản thời ấy. Sau đó ông đi giảng dạy bốn phương, nghiên cứu học vấn trong vài chục năm rồi san định, biên soạn các sách được đời sau gọi là lục kinh như Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu. Khổng Tử sống trong thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn. Từ lâu, thiên tử nhà Chu đã mất hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay các vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng, người ta mỗi người chọn cho mình những thái độ sống khác nhau. Là một triết nhân thái độ của Khổng Tử hết sức phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thượng đổi mới. Trong tâm trạng phân vân, dần dần ông hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững sự tồn tại chung và khai sáng hệ thống tư tưởng lớn nhất thời Tiên Tần là học phái Nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc. Hệ thống tư tưởng Nhân và Nghĩa của Khổng Tử, bất kể hàm nghĩa phong phú sức tạp đến đâu, nói cho cùng cũng chi và thiết lập một trật tự nghiêm cẩn của bậc đế vương và thành lập một xã hội hoàn thiện. Hệ thống tư tưởng của ông ảnh hưởng tới hơn 2500 năm lịch sử Trung Quốc. Khổng Tử tuy sáng lập ra học thuyết Nhân Nghĩa Nho gia nhưng không được các quân vương thời Xuân Thu coi trọng mà phải do các hậu học như Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân tử truyền bá rộng về sau. Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và các sĩ đại phu triều Hán, Khổng tử và tư tưởng Nho gia của ông mới trở thành tư tưởng chính thống. Đổng Trọng Thư đời Hán hấp thu nhân cách hoàn thiện và học thuyết nhân chính của Khổng Tử, phụ hội thêm Công Dương Xuân Thu lợi dụng âm dương bổ sung thay đổi lý luận trở thành học thuyết thiên nhân hợp nhất cùng với học thuyết chính trị của Tuân Tử, khoác tấm áo thần học cho Nho học. Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền. Đường Thái Tông sau khi hoàn thành toàn diện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt chú giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia là Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành bộ Ngũ kinh chính nghĩa gần như tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến đó. Ngũ kinh chính nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đường. Khổng học càng được giai cấp thống trị tín nhiệm, Đường Thái Tông nói rất rõ “Nay trẫm yêu thích nhất là đạo của Nghiêu Thuấn và đạo của Chu Không coi như chim thêm cánh, như cá gặp nước, không thể không có được”. Từ đó, Khổng Tử với đế vương, với chính phủ các triều đại đều có quan hệ như Đường Thái Tông hình dung. Khi lịch sử phức tạp của Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc là Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn lập tức chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lòng thiếu đễ, vua còn thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học. Đối với Nho học mới bột hưng ở thời Tống, chúng ta thường gọi đó là Lý học. Nội dung và kết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầu từ Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực của Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thương Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống cho đến Chu Hi đời Nam Tống là người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học. Lý học trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín như lễ trời (thiên lý) dùng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm các học thuyết tư tưởng của Phật giáo, Đại giáo cung cấp sự nhu yếu cho xã hội quân chủ chuyên chế. Chu Hi tập chú giải thích các kinh điển Nho gia như Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành những sách giáo khoa bắt buộc của sĩ tử trong xã hội phong kiến và là tiêu chuẩn pháp định trong khoa cử của chính phủ. Điều ấy xem ra xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường của Khổng Tử ở thời Xuân Thu, góp phần tạo nên một hình ảnh Khổng Tử khác mang màu sắc vì yêu cầu giữ thiên lý mà diệt mất nhân đục, đạo mạo bàn xuông dẫn đến tiêu diệt cá tính, thậm chí hư ngụy, giả dối nữa. Ngoài Lý học của Trình Chu có địa vị chi phối, phái Công học của Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học của Vương Dương Minh cũng đều tôn sùng Khổng Tử, hấp thu một phần tư tưởng cơ bản của ông. Những học thuyết này đều được lưu truyền rộng rãi và tạo ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội văn hoá Trung Quốc. Do vì Nho học được các sĩ đại phu tôn sùng, được các vương triều đua nhau đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu trong mọi lĩnh vực trong mọi giai tầng xã hội, từ rất sớm nó đã vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thành tâm lý của cộng đồng dân tộc Trung Quốc, là cơ sở văn hoá của tín ngưỡng và tập tính. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO Chúng ta tìm hiểu vì Nho giáo khi nó đã tồn tại hơn 2000 năm, luôn được cải biến được bổ sung và mang các bộ mặt khác nhau qua các thời kỳ. Nhiều học giả đã tốn rất nhiều giấy mực để sưu tâm, trích dẫn và bàn cãi chung quanh những câu chữ trong sách vở của Nho giáo từ trước tới nay. Việc làm ấy thường dẫn đến những nhận định chủ quan, giản đơn và phiến diện. Muốn khen hay chê người ta đều có thể trích dẫn những lời lẽ rất hấp dẫn từ tr

LỜI MỞ ĐẦU F Enghen khẳng định: “Không có sở văn minh Hi Lạp đế quốc La Mã Châu Âu đại” Vậy học tập Enghen đặt vấn đề: “Nếu văn minh cổ đại Trung Quốc nước Việt Nam ngày nay” Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết Khổng Tử, Lão tử Thế học thuyết ấy, không chối cãi học thuyết Nho gia Nhà người phát khởi phát Khổng tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nói chung nước Đông Nam Á nói riêng Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn luôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Điều minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có giá trị tích cực đặc biệt, không có sức sống mạnh mẽ đến Từ đầu kỷ XX đến nay, nhiều người phê phán đạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học Nhưng lấy quan điểm lịch sử mà xem xét, kỷ XX rõ ràng Nho giáo cổ hủ giai đoạn trước có không Vào kỷ X bán đảo Đông Dương có vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn vương quốc Phải đạo Nho đóng vai định hình thành tương quan lực lượng Phải du nhập đạo Nho Trung Quốc sau biến thành công cụ chống laị Biện chứng lịch sử Nho giáo công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc dân tộc khác, vừa công cụ giúp dân tộc chống lại Trung Quốc Chính ý nghĩa vai trò to lớn Nho giáo tiến trình phát triển Trung Quốc Việt Nam nên em có hứng thú đặc biệt với đề tài “Những tư tưởng nho giáo ảnh hưởng nước ta” Nội dung đề tài phần mở đầu kết luận gồm phần: Phần I: Tiến trình phát triển Nho giáo số nội dung Phần II: ảnh hưởng Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam Phần I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NÓ I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Nói đến Nho giáo việc không nhắc tới: Khổng Tử Người ta bình luận khen tặng Khổng Tử gọi lời, trước 2000 năm, đại sử học gia Tư Mã Thiên thăm Khúc Phụ quê hương Khổng Tử cảm khái viết: “Khổng Tử áo vải, truyền 10 đời, học trò coi tổng sư, từ thiên tử, vương hầu đến thứ dân coi ông bậc chí thánh” Năm1982, học giả Mỹ viết “Hành vi cao quý tư tưởng lý luận đạo đức Khổng Tử, không ảnh hưởng tới Trung Quốc mà ảnh hưởng tưói trần nhân loại” Khổng Tử người nước Lỗ thời Xuân Thu tên Khâu, tự Trọng Ni Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập tập luyện nắm vững tri thức lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thư, số sau ngành tri thức thời Sau ông giảng dạy bốn phương, nghiên cứu học vấn vài chục năm san định, biên soạn sách đời sau gọi lục kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Khổng Tử sống thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng, người ta người chọn cho thái độ sống khác Là triết nhân thái độ Khổng Tử phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thượng đổi Trong tâm trạng phân vân, ông hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững tồn chung khai sáng hệ thống tư tưởng lớn thời Tiên Tần học phái Nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc Hệ thống tư tưởng Nhân Nghĩa Khổng Tử, hàm nghĩa phong phú sức tạp đến đâu, nói cho chi thiết lập trật tự nghiêm cẩn bậc đế vương thành lập xã hội hoàn thiện Hệ thống tư tưởng ông ảnh hưởng tới 2500 năm lịch sử Trung Quốc Khổng Tử sáng lập học thuyết Nhân Nghĩa Nho gia không quân vương thời Xuân Thu coi trọng mà phải hậu học Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân tử truyền bá rộng sau Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị sĩ đại phu triều Hán, Khổng tử tư tưởng Nho gia ông trở thành tư tưởng thống Đổng Trọng Thư đời Hán hấp thu nhân cách hoàn thiện học thuyết nhân Khổng Tử, phụ hội thêm Công Dương Xuân Thu lợi dụng âm dương bổ sung thay đổi lý luận trở thành học thuyết thiên nhân hợp với học thuyết trị Tuân Tử, khoác áo thần học cho Nho học Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền Đường Thái Tông sau hoàn thành toàn diện thống quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành Ngũ kinh nghĩa gần tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đường Khổng học giai cấp thống trị tín nhiệm, Đường Thái Tông nói rõ “Nay trẫm yêu thích đạo Nghiêu Thuấn đạo Chu Không coi chim thêm cánh, cá gặp nước, được” Từ đó, Khổng Tử với đế vương, với phủ triều đại có quan hệ Đường Thái Tông hình dung Khi lịch sử phức tạp Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lòng thiếu đễ, vua thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học Đối với Nho học bột hưng thời Tống, thường gọi Lý học Nội dung kết cấu Lý học rộng lớn, Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thương Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống Chu Hi đời Nam Tống người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học Lý học trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín lễ trời (thiên lý) dùng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm học thuyết tư tưởng Phật giáo, Đại giáo cung cấp nhu yếu cho xã hội quân chủ chuyên chế Chu Hi tập giải thích kinh điển Nho gia Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành sách giáo khoa bắt buộc sĩ tử xã hội phong kiến tiêu chuẩn pháp định khoa cử phủ Điều xem xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường Khổng Tử thời Xuân Thu, góp phần tạo nên hình ảnh Khổng Tử khác mang màu sắc yêu cầu giữ thiên lý mà diệt nhân đục, đạo mạo bàn xuông dẫn đến tiêu diệt cá tính, chí hư ngụy, giả dối Ngoài Lý học Trình Chu có địa vị chi phối, phái Công học Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học Vương Dương Minh tôn sùng Khổng Tử, hấp thu phần tư tưởng ông Những học thuyết lưu truyền rộng rãi tạo ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn hoá Trung Quốc Do Nho học sĩ đại phu tôn sùng, vương triều đua đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu lĩnh vực giai tầng xã hội, từ sớm vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thành tâm lý cộng đồng dân tộc Trung Quốc, sở văn hoá tín ngưỡng tập tính II MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO Chúng ta tìm hiểu Nho giáo tồn 2000 năm, cải biến bổ sung mang mặt khác qua thời kỳ Nhiều học giả tốn nhiều giấy mực để sưu tâm, trích dẫn bàn cãi chung quanh câu chữ sách Nho giáo từ trước tới Việc làm thường dẫn đến nhận định chủ quan, giản đơn phiến diện Muốn khen hay chê người ta trích dẫn lời lẽ hấp dẫn từ kho sách Nho giáo Nhưng để ý Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo - đề điều học thuyết Nho giáo tâm trạng phân vân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng thường, bối cảnh xã hội lúc lúc giằng co, giành giật chế độ nô lệ chế độ phong kiến Sau Nho học cải biến để phục vụ ý đồ giai cấp thống trị chứa đựng nhiều mâu thuẫn Vì tìm hiểu Nho học theo lối trích dẫn, kinh viện dẫn ta vào ngõ cụt Để tìm hiểu Nho học không xem xét giác độ phương pháp vật lịch sử Chúng ta không phân tích kiện tư tưởng thân tư tưởng mà phải tìm hiểu tư tưởng gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh, phát triển suy tàn Không thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành, bất biến khắp nơi Khi Khổng Tử đề học thuyết ông chu du thiên hạ để mong sử dụng ông thất bại Điều nghĩa xã hội Đông Chu xấu xã hội thời Ngũ đế tam vương mà có nghĩa tư tưởng ông muốn bảo vệ chuyên quý tộc chủ nô không phù hợp với xã hội uy trị đang thuộc tầng lớp địa chủ Khi học thuyết Khổng Tử đặt lên vị trí độc tôn nghĩa vua nhà Hán có đạo đức, nhân nghĩa nhà Tần mà chế độ trung ương tập quyền nhà Hán đòi hỏi hệ tư tưởng thích hợp với kinh tế tiểu nông máy phong kiến quan liêu Khi Nho giáo mang hình thức tâm tư biên với Lý học đời Tống lịch sử tạo nhân vật “lỗi lạc” mà giai cấp phong kiến suy tàn cần thiết phải đổi hệ tư tưởng suy tàn Nho giáo lúc kiệt sức bổ sung giáo lý Phật, Lão Hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm phát triển biến đổi Từ Tam đức Khổng Tử, từ đoan Mạnh Tử, ngũ thường Hán Nho, “Thiên nhân hợp nhất” Đống Trọng Thư, “Thái cực đồ thuyết” Chu Đôn Di, Lý Khí Chu Hi Tất xuất phát từ gốc khoác chung áo Nho học Như hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm vô phức tạp Thế hệ tư tưởng Nho giáo tư tưởng gì? hình thức phức tạp, tương phản mâu thuẫn, tư tưởng Nho giáo giữ địa vị thống trị Tư tưởng Nho giáo gì? Ở Trung Quốc xã hội phong kiến giữ lại nhiều di tích xã hội thị tộc xã hội nô lệ, biểu pháp luật phong tục nhiều hình thức quan niệm sở hữu ruộng đất thuộc quốc gia, quan niệm tôn pháp gia tộc, xã hội vua tổ thị tộc, cha dân, mà cha trời con, chồng trời vợ Để tồn sở sản xuất đặc thù Đông (phương thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ quan niệm ấy, chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chính khái niệm luân lý tuyệt đối xã hội phong kiến Trung Quốc Trong hình thái ý thức phong kiến hệ người với người ghép vào loại (ngũ luân), là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Trong cặp hai cặp anh em, bạn bè nhành ngọn, mà cặp cội gốc Những tính lớn nhân loại, theo quan niệm phong kiến nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) phát sinh sở ngũ luân Như Khổng Tử nói hiếu đễ gốc chữ Nhân K Marx nói tư tưởng chế độ phong kiến lấy đạo đức, danh dự làm hình thái đại biểu Nó không giống với tư tưởng thời đại tư chủ nghĩa chỗ tư tưởng lấy tự bình đẳng làm hình thái đại biểu Marx cho thấy rõ chất tư tưởng phong kiến Ở chữ đạo đức danh dự đồng nghĩa với chữ lý luận danh phận Nho giáo mà tự do, bình đẳng tư tưởng cá nhân xã hội tư sản Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Đối với ngũ luân, ngũ thường, hay tam cương ngũ thường tuyệt đối Theo sậu thường tư tưởng đạo đức đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nho giáo làm ngược trở lại, xuất phát từ ngũ luân, ngũ thường đem gán cho vũ trụ, cho thượng đế : luân lý hoá vũ trụ, thượng đế, vũ trụ thượng đế Nho giáo nhuốm màu luân lý Đối với nho giáo luân lý cương thường tồn, phổ biến Nho giáo lịch sử quan, tiến hoá luận Đối với xã hội phong kiến giai đoạn lịch sử loài người, luân lý phong kiến không hình thái ý thức giai đoạn ấy, họ nói: “Quân thần chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian” Hay là: “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư) Đạo tức tam cương, ngũ thường Nhưng qua thời đại Nho giáo phải chống đỡ đấu tranh lý luận hệ thống khác, triết học Mặc Tử, Lão Tử, biện chứng pháp danh gia, xã hội học pháp gia, hình nhi thượng Hoa nghiêm tông, thiền tông Thế mà tư tưởng Khổng Tử nghèo nàn, thiếu thốn nhận thức luận, phương pháp luận, tự nhiên quan Vì Nho gia đời sau cảm thấy phải xây đắp cho sở lý luận “dễ coi” Họ tìm yếu tố triết học Nho gia sách Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch Họ lại vay mượn thêm triết học tôn giáo, khác dung hoá được, người, phái xây dựng học thuyết làm sở lý luận cho Nho giáo Do từng cảnh tượng hỗn độn, phức tạp chi phí nói chi phái Nho giáo nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ quan luận hay khách quan luận, lý chủ nghĩa hay trực quan chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa tất thống quan điểm luân thường, cương thường Về vũ trụ quan, Chu Hi nhà nhị nguyên luận Hai yếu tố cấu thành vũ trụ lý (quy luật) vũ khí (vật chất), biểu người thiên thành thiên lý nhân dục Nhưng thiên lý gì? tam cương ngũ thường Cho nên, K Marx nói, chất tư tưởng phong kiến nói chung đạo đức danh dự mà chất Nho học luân lý, danh phận tức tam cương, ngũ thường Vấn đề tính luận Nho giáo Tính luận vấn đề trung tâm Nho giáo Đó vấn đề tính người thiện hay ác thảo luận 2000 năm mà học giả tìm giải pháp hoàn hảo Chữ Nhân Khổng Tử phạm trù mờ mịt tối tăm Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng chữ Nhân, lại thêm vào cặp Nhân, Nghĩa chữ Lễ chữ Trí mà gọi Tứ đoan, tức mầm thiện người Như nội dung chữ thiện Nho học lễ nhân, nghĩa, lễ trí thêm chữ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Ngũ thường có liên quan mật thiết với ngũ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Vậy ta có thêm tam cương, ngũ luận, mà trọng tâm ngũ thường tam cương, ngũ thường, tính người, tức nói tam cương, ngũ thường riêng cho dân tộc nào, giai đoạn lịch sử mà phổ biến thường Tính trời sinh Trời sinh tính thiện, trời thiện, tam cương ngũ thường, tam cương ngũ thường thường kinh (quy luật thường) trời đất, thông nghị (định lý phổ biến) cổ kin (Đổng Trọng Thư) Nhà Nho luân lý hoá vũ trụ thượng đế vậy, phát sinh vấn đề gay go giải Làm mà chứng minh chất vũ trụ cương thường Vũ trụ nhân sinh thiện ác đâu mà sinh ra, giải thích lại tội ác xã hội loài người Tuy chi phí Nho gia cố gắng giải vấn đề Mạnh Tử chủ trương tính thiện, Tuân Tử chủ trương tính ác Dương Hùng chủ trương thiện ác lẫn lộn Hàn Dũ chủ trương tính chia bậc(thượng, trung , hạ) Trong phái “tính lý” đời Tống Liêm Khê nói “tâm chia làm dụng động tĩnh; thể tâm vô tư, dụng tâm tư thông (tư tưởng thông suốt); tĩnh chì chính, động minh đạt (sáng suốt) Động mà chưa có hình chỗ hữu vô, gọi Cơ có thiện ác “minh đạt” có thật động không? Dẫu tĩnh hay động chí minh đạt cả, lại ác được? Để thuyết minh thiện ác, Trương tác phân biệt hai thứ tính: thiện địa tinh khí chất tinh, ác, tập quán xấu ảnh hưởng đến khí chất tính mà sinh Nhưng tập quán xấu phát sinh từ xã hội Nếu tính loài người thiện có tập quán xấu Từ Trương Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi dùng nhị nguyên luận để thuyết minh thiện ác Trình Hạo phân biệt Hính với khí bẩm: khí bẩm động tính Vạn vật khí bẩm phân lượng không giống nhau, có vừa phải có thái quá, có khí bất cập, thái bất cập tức ác Trình Di cho lý tức tính, tức tình Tính thiện phát hỉ, nộ, ai, lạc gọi tình có thiện, có ác Chi Hy nối góc Y Xuyên mà cho nhiên tính thiên lý, mà tác dụng tính tình khí Thế họ không thuyết minh mà tính động khí động mà sinh khác Thái độ Nho giáo sống Trước hết phải nói Nho giáo làđạo quan tâm đến người, đến đời tìm thú vui sống Khác với tôn giáo chỗ Phật giáo cho đời bể khổ nên tìm cách giải thoát, cần “bất sinh” Lão giáo yếm thế, bi quan vậy, nên cần “vô vi tịch mịch” Chỉ có đạo Nho sống Không cần phải hỏi ta sinh cõi đời để làm gì, chết đâu, chết có linh hồn không “Người muốn biết người chết có biết không ư? Chuyện chuyện cần kíp bây giờ, sau biết” (Khổng Tử gia ngữ) Cho nên Khổng Tử bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyện quái lạ, huyền bí Làm người đời lo lấy việc người Chuyện người lúc sống chưa lo hết, lo đến việc sau chết! “Phải vụ lấy việc nghĩa người, quỷ thần kính mà xa ta” (Luận ngữ) khoa học chưa phát triển, tôn giáo thịnh hành, chuyện mê tín 10 Sự thịnh trị Nho giáo khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Vì mà thực tế, Nho giáo làm cho người gia nhập tầng lớp Nho sĩ xa rời sinh hoạt kinh tế lĩnh vực sản xuất xã hội, biết đề cao đạo tư thân đạo tự nước không đếm xỉa đến tri thức vè khoa học tự nhiên ngành sản xuất lưu thông Tính chất tiêu cực Nho giáo sau gây tác hại không nhỏ việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội Khi chiếm địa vị thống trị vũ đài tư tưởng, Nho giáo Việt Nam không tiếp tục sâu vào khám phá vấn đề chất đời sống vũ trụ, mối quan hệ tinh thần thể xác Nó trọng đến quan hệ trị đạo đức thực tế Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận yêu cầu giải phóng người đặt Nho giáo trở thành bất lực Nó không giải đáp vấn đề sớm bỏ đường phát triển tư trừu tượng Hơn nữa, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi bắt đầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu Tóm lại bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo đem lại không tác động tiêu cực mà nhân tố kìm hãm phát triển văn hoá vùng nông thôn Việt Nam 20 KẾT LUẬN Không chối cãi Khổng giáo hay Nho giáo tham gia phần vào đúc nặn diện mạo tinh thần dân tộc vào thành văn hoá dân tộc, cần thiết phải nghiên cứu Nho giáo để xem ảnh hưởng đối việc văn hoá nước ta Từ Nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác qua đấu tranh cách mạng lâu dài biến chuyển tư tưởng bản, từ hệ tư tưởng tâm lấy ý chí người làm gốc sang chủ nghĩa vật với phương pháp khoa học, từ tưởng tôn ti trật tự gia trưởng sang dân chủ, từ dân tộc sang tư tưởng Mác xít phải đòi hỏi trình dai dẳng Tất nhiên nhiều điểm Nho giáo trở nên cổ hủ, lạc hậu, chí phản động kèm hãm trình phát triển dân tộc ta khu nông thôn Nhưng không hổ thẹn nói lên chủ nghĩa xã hội kế tục truyền thống nhà nho xưa, ghét cay ghét đắng chế độ phong kiến thối nát không trân trọng đến kẻ sĩ đời trước, đánh giá lại, học thuyết tư tưởng ngày hẳn hệ cá sĩ phu thời trước, nhân cách phải học nhiều phải câu “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất nhà Nho không giá trị hay sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận ngữ - Thánh kinh người Trung Hoa 21 Mạnh Tử Nho học Việt Nam Hồ Chí Minh toàn tập Chống Đuyrinh - Enghen Các nhân vật văn hoá vĩ đại Trung Quốc 22 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Phần I: Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo số nội dung tích cực I/ Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo II/ Một số nội dung Nho giáo Tư tưởng Nho giáo gì? Vấn đề tính luận Nho giáo Thái độ Nho giáo sống 11 Quan niệm đạo đức Nho giáo 12 Phần II: Ảnh hưởng Nho giáo tới đời sống văn hoá 15 Việt Nam I/ Quá trình du nhập Nho học vào Việt Nam 15 II/ Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Việt Nam 16 Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiếm 16 địa vị độc tôn thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nho giáo xã 19 hội Việt nam Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 23 QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC VÀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SỸ Luận văn thạc sỹ luật Học viên cao học Trường ĐH Luật TP HCM phải thoả mãn yêu cầu bố cục hình thức sau: Về cấu trúc luận văn: Luận văn tốt nghiệp bao gồm phận theo trình tự sau: 1.1 TRANG BÌA (phụ lục 01) 1.2 TRANG PHỤ BÌA (phụ lục 02) 1.3 LỜI CAM ĐOAN (Tác giả luận văn cần có lời cam đoan danh dự công trình khoa học mình) 1.4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (nếu có) 1.5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU (nếu có) 1.5 MỤC LỤC (phần mục lục liệt kê tên đề mục đến chữ số, ví dụ: 1; 1.1; 1.1.1.) 1.6 PHẦN MỞ ĐẦU: đảm bảo nội dung sau đây: - Lý chọn đề tài; - Tình hình nghiên cứu đề tài (Giới thiệu đánh giá sơ công trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan đến đề tài luận văn); -Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu; -Các phương pháp tiến hành nghiên cứu; - Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài; - Bố cục luận văn 1.7 PHẦN NỘI DUNG: Số chương luận văn tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể theo đề cương thống Học viên GV hướng dẫn Thông thường Luận văn Thạc sỹ luật chia làm nhiều chương Mỗi chương chia làm nhiều mục; kết thúc chương nên có kết luận chương, kết thúc mục có tiểu kết l cho mục Số thứ tự chương, mục đánh số hệ thống số Ả rập Các tiểu mục luận văn trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa có tiểu mục 2.1.1 mà tiểu mục 2.1.2 24 Ví dụ: CHƯƠNG 2… 2.1 2.1.1 2.1.1.1 (nếu có) 2.1.1.2 2.1.2 Tên chương phải đầu trang Tên chương viết chữ hoa, in đậm, cỡ chữ 14 Tên mục chương viết chữ thường, in đậm, cỡ chữ 13; tên tiểu mục mục viết chữ thường, in nghiêng, cỡ chữ 13 1.8 KẾT LUẬN: Phải khẳng định nội dung luận văn kết đạt được, đóng góp đề xuất Phần kết luận cần ngắn gọn, lời bàn bình luận thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Học viên liệt kê danh mục tài liệu trích dẫn trực tiếp luận văn 1.10 PHỤ LỤC (nếu có) Phần bao gồm bảng, biểu, án, mẫu hợp đồng, mẫu phiếu khảo sát, điều tra xã hội học kết thống kê, khảo sát có ý nghĩa có liên quan đến nội dung đề tài mà không tiện đưa vào phần nội dung luận văn Luận văn in thành bản, đóng bìa cứng, bìa màu xanh dương, in chữ nhũ, đủ dấu tiếng Việt bìa trước (xem phụ lục 1) Trên gáy luận văn in đủ thông tin sau: tên tác giả, chữ “luận văn cao học” năm … theo chiều đứng luận văn Học viên không sử dụng giấy có mùi để in luận văn CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN Luận văn phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có) Luận văn sử dụng chữ Times New Roman VnTime, cỡ chữ 13 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ Giãn dòng đặt chế độ 1.2 đến 1,3 lines; Luận văn in (hoặc phô tô) mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2cm 25 Số trang đánh giữa, phía trang giấy, bắt đầu đánh số trang từ Phần mở đầu kết thúc phần Kết luận Không đánh số trang trang phụ bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn Thạc sỹ từ 60 đến 80 trang , không kể trang phụ bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục QUI ĐỊNH VỀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Không lạm dụng việc viết tắt luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất luận văn Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt phải có Bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận văn Trường hợp dẫn chiếu văn pháp luật cần ghi đầy đủ số ký hiệu văn tên văn , ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh Trường hợp văn sử dụng nhiều lần luận văn từ lần thứ trở viết tắt sau: - Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật lại xếp theo thứ tự: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn bản" ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐ-CP - Trường hợp văn luật, pháp lệnh viết tắt tên luật, pháp lệnh năm ban hành, Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005 - Không viết tắt tên đề tài, tên chương, tên mục phần mục lục, phần mở đầu kết luận 26 CÁCH TRÍCH DẪN VÀ CHÚ DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG LUẬN VĂN - Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà riêng tác giả tham khảo khác phải dẫn cuối trang liệt kê trong Danh mục Tài liệu tham khảo luận văn Nếu sử dụng tài liệu người khác mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận văn không duyệt để bảo vệ - Không trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc - Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo luận văn - Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “ ” để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài hai câu dòng đánh máy phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Trong trường hợp mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kép - Chú dẫn (footnote) đặt cuối trang (vào Insert/reference/footnote sử dụng bottom of page để dẫn) Chú dẫn theo số số dẫn phải liên tục từ nhỏ đến lớn cho toàn luận văn (chọn continuous mục numbering) Phần dẫn phải ghi thông tin tài liệu theo trình tự sau: a) Tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo… phải ghi đầy đủ thông tin sau + Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) (không ghi chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị tác giả) + Năm xuất bản, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên sách, luận án, luận văn báo cáo (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên) + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) + Nơi xuất bản, (dấu phảy sau nơi xuất bản) + Trang (viết tắt: tr ) (dấu chấm để kết thúc) b) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách … ghi đầy đủ thông tin theo trình tự sau: + Tên tác giả (không có dấu ngăn cách) + Năm công bố, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) 27 + Tên báo, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tập (không có dấu ngăn cách) (nếu có) + Số, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Các số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) c) Nếu tài liệu trích từ website nên copy toàn đường dẫn trang web có tài liệu Ví dụ: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/htNHnngoai.jsp http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BA %BF#L.C3.BD_do_.C4.91.C3.A1nh_thu.E1.BA.BF d) Nếu tài liệu văn pháp luật cần ghi ký hiệu văn pháp luật qui định Đ Luật ban hành văn qui phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008 Ví dụ: Nghị định số 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng năm 2006 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam 28 e) Nếu tài liệu án cần ghi ký hiệu án trích yếu theo hướng dẫn Nghị Quyết số 01/2005/NQ-TANDTC ngày 31 tháng năm 2005 Ví dụ: Bản án số: 09/2005/KDTM-ST "V/v tranh chấp hợp đồng thuê mua tài chính” Tòa án Nhân dân tỉnh X g) Trường hợp tài liệu tham khảo trích dẫn nhiều lần luận văn, dẫn thứ hai trở HV không muốn lặp lại dẫn đó, ghi: Tên tác giả, (phảy) tlđd số dẫn trước đó… , (phảy) tr.… (sau số trang kết thúc dấu chấm) h) Ngoài Học viên sử dụng footnote để giải nghĩa từ ngữ, làm rõ thêm nội dung mà không tiện viết phần nội dung YÊU CẦU VỀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm: Danh mục văn pháp luật (danh mục văn pháp luật Việt Nam, nước ngoài, Hiệp định, Hiệp ước, Công ước quốc tế) (trường hợp có nhiều ngôn ngữ khác lập danh mục văn pháp luật theo ngôn ngữ riêng) Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh (nếu có) 2.3 Tài liệu tham khảo tiếng Pháp (nếu có) 2.4 ……… - Tài liệu tham khảo tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch (đối với tài liệu ngôn ngữ người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả luận văn theo thông lệ nước - Tác giả người nưới ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm - Không ghi học hàm, học vị, chức vụ tác giả tài liệu 29 - Ở tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Học viên ghi đầy đủ thông tin theo trình tự hướng dẫn phần dẫn (footnote) (xem hướng dẫn phần tài liệu này) - Riêng tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, luận văn cử nhân, báo cáo… ghi số trang footnote - Đối với tài liệu từ internet cần ghi tên website đó: Ví dụ: www.sbv.gov.vn Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: Ví dụ: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội ……… Võ Khánh Vinh (2006), “Khung tư nhận thức xã hội dân sự”, Nhà nước pháp luật, (02), tr 3-7 Tiếng nước 23 Christian Gavanlda, Jean Stuofflet (1994), Droit bancaire: Institutions- ComptesOpérations, Litec, Paris …… 26 David Buxbaum and Tang Ying (2000), “Foreign investment in infrastructure projects in China”, Journal of Project Finance, (12), pp 3-8 ………… 30 Slattery P.D.(1993), “Project Finance: An Overview”, Journal of Corporate and Business Law, (1), pp 61-81 30 Phụ lục 01: MẪU BÌA KHÓA LUẬN CÓ IN CHỮ NHŨ Khổ 210 x 297 mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 31 Phụ lục 02: MẪU TRANG PHỤ BÌA KHÓA LUẬN (title page) 32 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành… Mã số… Người hướng dẫn khoa học:…………… TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 33 34

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w