1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT học NHỮNG tư TƯỞNG cơ bản của TRIẾT học PHẬT GIÁO

37 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Phương Đông khu vực được xem là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại, nơi đã hình thành nên nhiều học thuyết triết học từ thời cổ đại mà tinh hoa của nó vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay và ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có nước ta. Phật giáo là một trong những học thuyết triết học đó. Đối với nước ta, Phật giáo xâm nhập vào từ rất lâu, một số tư tưởng triết học cơ bản của học thuyết này đã ăn sâu, bám rễ trong tâm thức của người Việt và đã góp phần tạo nên những giá trị truyền thống của dân tộc, tồn tại mãi với thời gian. Ngày nay, mặc dù chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đang chiếm địa vị thống trị, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; thế nhưng, một số tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo

NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Phương Đông - khu vực xem trung tâm văn minh lớn nhân loại, nơi hình thành nên nhiều học thuyết triết học từ thời cổ đại mà tinh hoa lưu truyền đến ngày ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều quốc gia giới, có nước ta Phật giáo học thuyết triết học Đối với nước ta, Phật giáo xâm nhập vào từ lâu, số tư tưởng triết học học thuyết ăn sâu, bám rễ tâm thức người Việt góp phần tạo nên giá trị truyền thống dân tộc, tồn với thời gian Ngày nay, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm địa vị thống trị, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; nhưng, số tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần người Việt Nam, qua có tác động định đến cơng xây dựng xã hội đất nước ta Việc nhận diện tìm giải pháp có tính khả thi để phát huy ảnh hưởng tích cực, đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực tác động số tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam việc làm cần thiết, nhằm góp phần tăng cường, củng cố vững tảng tư tưởng Đảng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa nội lực đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá chủ động hội nhập quốc tế, hướng đến thực trọn vẹn hai mục tiêu chiến lược xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa I NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Vài nét đời tồn Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN, tơn giáo Ấn Độ, sau truyền bá sang quốc gia phương Đơng, hình thành nên dòng Phật giáo khác nhau: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Srilanka, Phật giáo Mianmar, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Campuchia, Phật giáo Lào, Phật giáo Tây Tạng… Người sáng lập Phật giáo Tất Đạt Đa (Siddhartha), họ Cồ Đàm (Gautama), lấy hiệu Buddha (Phật), thường gọi Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni nghĩa nhà hiền triết xứ “Sakya” - tên học trò tơn xưng sau Tất Đạt Đa đắc đạo), vua Tịnh Phạn Vương (Suddhodana) hoàng hậu Đại Ma Già (Mayaba) Đức Phật sinh vườn Lâm Tì Ni (Lumbini) vào năm 623 TrCN kinh thành nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu - ngày thuộc phần miền Nam nuớc Nêpan phần Đông Bắc nước Ấn Độ) Tất Đạt Đa chăm chỉ, siêng học tập đạt đến độ văn võ toàn tài, năm 19 tuổi kết hôn với Da Du Đà La (Yasodhara) sinh La Hầu La (Rahula) Năm 29 tuổi, Ngài xuất gia cầu đạo nhân sinh đến năm 35 tuổi Ngài đắc đạo Ngài nhập Niết Bàn (tịch diệt - mất) Câu Thi Na Ca (Kusinagara) vào năm 544 tr.CN (các tín đồ Phật giáo thống lấy năm 544 tr.CN làm năm mở đầu kỷ nguyên Phật giáo, năm 2007 năm 2551 Phật lịch) Khi xuất gia, Tất Đạt Đa với tu sĩ Bà La Môn giáo A-ra-la Ca-la-ma (Arala Kalama), Uất-đà-ca La-ma-tử (Udrka Ramaputta) vào núi Tuyết Sơn ngồi thiền tu khổ hạnh Sau sáu năm ngồi thiền không hiệu quả, Ngài định rời núi Tuyết Sơn, xuống tắm rửa sông Ni Liên Thuyền Na (Nairanjana), uống bát sữa bò Nan Đà (Nanda) dâng, đến phát nguyện nhập thiền pippala (ngày gọi bồ đề) Già Da (Gaya) Sau 49 ngày (7 x 7), vào lúc nửa đêm, Ngài đại giác trở thành Phật (hiện nay, nơi Tất Đạt Đa đại giác gọi “Bồ Đề đạo trường” thánh địa Phật giáo, thuộc đất Nêpan) Việc từ bỏ ngồi thiền Đức Phật núi Tuyết Sơn hành vi chối bỏ học thuyết Bà La Môn giáo (ngày Phật điện chùa có hình tượng núi Tuyết Sơn để nhắc lại bước tu hành thất bại nơi đắc đạo Đức Phật), nữa, tư tưởng phát Ngài “diệt” hoàn toàn trái với tư tưởng “sinh” Bà La Môn giáo; cho nên, thể theo lời khuyên Phạm Thiên Đế Thích, Ngài định trực tiếp tham gia truyền giáo Trong lần thuyết pháp thứ Vườn Hươu (Mrgavana -Lộc Uyển) gần thành Ba La Nại (Benares), Ngài truyền đạo cho đồ đệ (sau gọi Ngũ tỳ kheo), đồ đệ Ngài ngồi thiền tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn là: A Nhã Kiều Trần Như (Ajnata Kaundinia), A Thấp Bà (Asvajit - A Thuyết Nhị - Mã Thắng), Bạt Đề (Bhadrika), Ma Ha Nam (Mahanamakulita - Ma Ha Nam Câu Lợi), Thập Lực Ca Diếp (Dasabalakasyapa) Tiếp theo sau đó, Ngài thu nạp truyền đạo cho nhiều đệ tử, số có nhiều người tu sĩ Bà La Môn giáo tiếng thời giờ, giai đoạn xuất 10 đệ tử tiếng (Thập đại đệ tử), thường gặp kinh là: Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasyapa), Xá Lợi Phất (Sariputra), Mục Kiền Liên (Mahamaudgalyayana), Tu Bồ Đề (Subhuti), Phú Lâu Na (Purna), Ma Ha Ca Chiên Diên (Maha Katyayana), A Na Luật (Aniruddha), Ưu Bà Ly (Upali), A Nan Đà (Ananda) La Hầu La (Rahula) Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đồ đệ nhận thức giáo lý Ngài không thống nên diễn lần kiết tập để chỉnh lý thống Lần kiết tập thứ tiến hành sau Phật tịch diệt, tổ chức hang Thất Diệp thành Vương Xá (Rajagriha), có 500 tỳ kheo tham dự, Thập Lực Ca Diếp chủ trì Phần “Pháp” A Nan Đà giới thiệu, sau sở “Kinh Tạng”; phần “Giới” Ưu Bà Ly giới thiệu, sau sở “Luật Tạng” Trong lần kiết tập này, có số Tỳ kheo tụ tập vườn Trúc Lâm ngoại thành Vương Xá tuyên bố không đồng ý với nội dung kiết tập, kiện cho thấy mầm phân liệt nội Phật giáo bộc lộ Lần kiết tập thứ hai tổ chức sau lần kiết tập thứ khoảng 100 năm thành Phệ Xá Lỵ (Vesali), có 700 Tỳ kheo tham dự, Da Xá chủ trì Nội dung thảo luận vấn đề giáo đồn đơng Ấn Độ nêu đề nghị nới rộng giới luật, cho phép Tỳ kheo ăn uống, cư trú, toạ cụ thoải mái hơn, đặc biệt việc cho phép Tỳ kheo nhận giữ súc tích tiền bạc Sau lần kiết tập này, Phật giáo chia làm hai phái: Đại chúng (Đại thừa) Thượng toạ (Tiểu thừa) Lần kiết tập thứ ba tổ chức sau lần kiết tập thứ hai khoảng 100 năm (khoảng năm 246 TrCN) thành Hoa Thị (Pataliputra), có 1.000 Tỳ kheo tham dự, vua A Dục đề xuất Mục Kiền Liên Tử Đế Tu chủ trì Nội dung phê phán ngoại đạo định truyền bá Phật giáo đến Srilanka nước thuộc Nam Á, dẫn đến hình thành Tam Tạng Pali (Kinh Tam Tạng viết tiếng Pali, trước viết tiếng Sanskrit) Lần kiết tập thứ tư tiến hành vùng Ca Thấp Di La (nay thuộc Catsơmia) vào kỷ sau công nguyên theo đề xuất vua Ca Nhị Sắc Ca (Kaniska), có 500 A La Hán tham dự, Thế Hữu chủ trì Lần kiết tập chủ yếu để luận giải Kinh Tam Tạng, thảy 300.000 tụng với 6.600.000 câu Vua Ca Nhị Sắc Ca cho khắc nội dung lên đồng, ròng rã 12 năm xong (hiện đồng mất) Còn có tư liệu cho rằng, lần kiết tập thứ tư tổ chức 500 năm sau Phật tịch diệt (năm 44 thuộc kỷ tr.CN) Kê Tân (tây bắc Ấn Độ ngày nay), có 500 A La Hán 500 Bồ Tát tham dự, Ca Chiên Diên Tử chủ trì Sau Mã Minh chấp bút biên soạn A Tì Đạt Ma Tì Bà Sa có đến 1.000.000 tụng Một tư liệu khác lại cho rằng, lần kiết tập thứ tư tổ chức Srilanka triều vua Phạt Đa Ca Ma Ni A Ba Da (Vattagamani Abhaya) vào kỷ tr.CN, có 500 Tỳ kheo tham dự, mục đích biên soạn Tam Tạng Pali Như vậy, riêng lần kiết tập thứ tư có nhiều tư liệu không thống thời gian tổ chức, người chủ trì nội dung kiết tập Điều đáng quan tâm qua lần kiết tập cho thấy rằng, nhận thức Đại sư giáo lý nhà Phật có khác nhau, nội dung Tam Tạng Pali khơng hồn tồn thống với Tam Tạng Sanskrit điều đương nhiên Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nội dung Tam Tạng Pali thống Tam Tạng Sanskrit, họ thường viện dẫn văn Tam Tạng Pali để nghiên cứu Phật giáo nguyên thuỷ (còn gọi Phật giáo sơ kỳ); chí có người cho Phật giáo ngun thuỷ hồn tồn đồng với Phật giáo Tiểu thừa Sau lần kiết tập này, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ sang nước phương Đông nêu Do chịu chi phối văn hoá địa mà Phật giáo nước này, bên cạnh điểm chung, có nét khác biệt Ngay đời, Phật giáo phát triển thịnh vượng, số người theo đạo Phật tăng lên nhanh Dưới thời vua Axôka (273-237 TrCN) đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ Trong thời kỳ này, giáo lý đạo Phật, Kinh phật tổ chức Phật giáo hình thành Năm 253 TrCN, Đại hội Phật giáo lần triệu tập Pataliputơra Vào klỷ III TrCN, đạo Phật truyền bá rộng rãi sang Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Inđônêsia… Bước vào chế độ Phong kiến, Phật giáo Ấn Độ có nhiều biến chuyển Con đường tu hành khổ hạnh mà Phật giáo chủ trương từ trước không lôi kéo đơng đảo quần chúng nhân dân Để thích ứng với hồn cảnh xã hội mới, Phật giáo có nhiều biến đổi Nội Phật giáo bị phân hoá làm hai giáo phái: Đại Thừa Tiểu Thừa “Thừa” nghĩa cỗ xe chở người khỏi kiếp luân hồi Phái Đại Thừa chủ trương mở rộng cửa, tiếp nhận vào tổ chức Giáo hội tất đồng ý với nguyên lý đạo Phật tích cực truyền bá Phật giáo, kể phụ nữ, họ phê phán khuynh hướng trường phái bảo thủ Tiểu Thừa Phái Đại Thừa thờ toàn thể, gồm vật chất lẫn tinh thần Toàn thể bất động hồn nhiên khơng, động sinh vạn vật; phần tinh hoa vạn vật hạng người siêu việt, hoàn hảo, tịnh, sáng suốt, gọi Phật Phật người người đời Phật người tuyệt đối Phật Thích Ca vị muôn vàn vị Phật khác Phái Đại Thừa chủ yếu thờ Phật A Di Đà (tín ngưỡng tịnh độ), tức tin vào cõi Tây Phương cực lạc tin có Phật A Di Đà, đồng thời thờ Phật Quan Thế Âm - vị Bồ Tát có chức dẫn dắt chúng sinh Tây Phương cực lạc A Di Đà Quan Âm Bồ Tát hai vị Phật tưởng tượng ra, khơng có thật lại thờ chùa Á Đơng, Phật Thích Ca có thật mà lại thờ phụ Phật giáo Đại Thừa chủ trương chúng sanh bình đẳng mà nhấn mạnh lý tưởng Bồ Tát, hy sinh tất chúng sinh Các vị Bồ Tát khơng quản ngại khó khăn khác biệt ngôn ngữ, phong tục, tập quán, đặt lên hết mục đích cao “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, nghĩa giải cho vơ biên, vơ lượng chúng sinh, khơng kể xiết, không phân biệt dân tộc quốc độ Với xuất phái Đại Thừa, Phật giáo có bước phát triển mới, vượt khỏi biên giới Ấn Độ Phái Đại Thừa phát triển mạnh Miền Bắc Ấn Độ tuyền qua Tây Tạng (Trung Quốc), Nhật Bản, Miền Bắc Việt Nam… Phái Đại Thừa chủ trương không thiết phải tu hành khổ hạnh Phái Tiểu Thừa (cỗ xe nhỏ) chủ trương giữ nguyên tính chất nguyên thuỷ đạo Phật, phải tu hành khổ hạnh, mục đích cuối tục Phái Tiểu Thừa phát triển mạnh Miền Nam Ấn Độ tuyền qua nước Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào Miền Nam Việt Nam Phật giáo Tiểu Thừa gọi Phật giáo Nam Phương hay Phật giáo Pali (do Kinh Phật ghi tiếng Pali dịch sang tiếng nước từ tiếng Pali) Năm 1193, người Hồi giáo với tư tưởng “Thánh chiến” tàn sát tín đồ Phật giáo Ấn Độ, phá huỷ tu viện (sử sách xưa chép lại thời kỳ có tu viện cháy đến tháng dập tắt) Phật giáo bị tiêu diệt đất Ấn Độ, nơi khai sinh nó; song thực ra, Phật giáo bắt đầu suy vong từ kỷ IX Tư tưởng Triết học Phật giáo hình thái ý thức xã hội tơn giáo từ Ấn Độ truyền bá nước chung quanh trở thành hệ thống tôn giáo - triết học giới, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần lịch sử văn hoá nhiều nước Phương Đơng, có Việt Nam Tóm lại: Kinh Phật nói riêng, lý luận nhà Phật nói chung thành tư tưởng nhiều hệ Đại sư hữu danh vô danh trải qua trình tồn phát triển Phật giáo khơng phải riêng Thích Ca Mâu Ni, hầu hết kinh Phật mở đầu giới thiệu Thích Ca Mâu Ni thuyết pháp giảng kinh đâu với Cũng nhiều trường phái tư tưởng khác Ấn Độ, Phật giáo có thống hai tư cách: tư cách tôn giáo tư cách hệ tư tưởng triết học Trong phạm vi tiểu luận này, đề cập đến tư cách hệ tư tưởng triết học Phật giáo mà Những tư tưởng triết học Phật giáo Kinh điển triết học Phật giáo đồ sộ, gồm ba phận: Kinh tạng (chép điều Phật thuyết pháp học trò ghi lại), Luật tạng (chép giới luật, nguyên tắc xây dựng cộng đồng Phật giáo mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo) Luận tạng (chép nội dung luận giải giáo lý nhà Phật học giả, cao tăng Phật giáo đời sau) Kinh tạng, Luật tạng Luật tạng gọi chung Tam Tạng kinh (phái Đại thừa dịch kinh gốc từ Tam Tạng Sanskrit, phái Tiểu thừa dịch kinh gốc từ Tam Tạng Pali) Xuất phát từ quan niệm cho đời người “bể khổ”, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển, nên mục đích cuối Phật tìm đường giải (Moksa) nhằm cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ triền miên vòng luân hồi bất tận Cứu khổ, cứu nạn giải thoát nỗi khổ đau nhân loại nơi trần nội dung chủ yếu mục đích học thuyết triết học Phật giáo Điều thể qua câu nói đức Phật: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, trước ngày ta nêu lý giải nỗi khổ đau giải thoát khỏi nỗi khổ đau, nước biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải thốt” Nhìn chung, xét theo chất mục đích, Phật giáo trọng giải vấn đề thuộc nhân sinh quan - tức quan niệm sống người với tư cách “chúng sinh” hữu cõi trần gian Thế nhưng, vấn đề nhân sinh quan Phật giáo lại tách rời với vấn đề thuộc giới quan triết học học thuyết Trong luận giải vấn đề thuộc giới quan nhân sinh quan triết học, Phật giáo đề cập tới nhiều nội dung thuộc phạm vi phép biện chứng - với tư cách học thuyết triết học mối liên hệ phổ biến vận động biến đổi giới Như vậy, vấn đề thuộc giới quan, phép biện chứng nhân sinh quan vấn đề thống triết học Phật giáo, tất nhằm đến mục tiêu cao giải vấn đề sống nhân sinh Tư tưởng học thuyết Triết học Phật giáo thể tập trung phương diện: thể luận, quan điểm nhân sinh, nhận thức luận lý luận đạo đức Về thể luận: Có thể nhận thấy cách rõ ràng giới quan triết học Phật giáo tư tưởng biện chứng thể thơng qua số phạm trù như: “vô ngã”, “vô thường” “nhân quả” Liên quan đến phạm trù hàng loạt phạm trù khác như: “nhân duyên sinh”, “luân hồi”, “nghiệp báo”, “bản ngã” (cái tôi)… Các phạm trù bao hàm nhiều yếu tố vật, vô thần Triết học Phật giáo sau (nhất phái Đại thừa) có thêm nhiều phạm trù khác nữa, song xét đến cùng, chẳng qua biến tướng từ phạm trù triết học Phật giáo nguyên thuỷ mà Phật giáo quan niệm khơng có sáng tạo vũ trụ, khơng thừa nhận vũ trụ có ngày tạo có ngày bị tiêu diệt (tận thế) Vạn vật đa dạng vô giới sinh tồn có nguyên nhân tự thân chuyển biến thân nó, - theo quy luật nhân (nhân nào, nấy) vũ trụ tự (vốn có) Nhân phạm trù tất yếu phổ biến vật tượng giới, dù vũ trụ hay nhân sinh Từ phạm trù nhân quả, triết học Phật giáo đưa quan niệm tính đa dạng, tính vơ lượng tồn khơng giới hạn Những tồn lại phân chia thành lớp tồn phân biệt định với mà triết học Phật giáo gọi “các cõi giới” Cụ thể là: giới vạn vật (vạn pháp) vô thuỷ, vô chung (tồn không gian thời gian vô tận); vật, tượng cụ thể có thuỷ, có chung (tồn khơng gian thời gian có giới hạn) Mỗi vật (pháp) cụ thể có sinh, có diệt theo quy luật “thành, trụ, hoại, không”; sinh vật theo quy luật “sinh, trụ, dị, diệt”; người tuân theo quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” Phật giáo đề cập tới nhiều cõi giới với đặc tính tồn khác nhau, “cõi hữu vi” số ấy, giới vật tượng mà giác quan người cảm nhận Nói theo ngôn ngữ tư triết học đại ngày giới vật tượng vật chất - vật lý Ngoài cõi giới có nhiều cõi giới khác mà giác quan thông thường người trực tiếp cảm nhận Muốn nhận thức cõi giới này, người cần phải “khai mở” lực cảm nhận đặc biệt Trên sở phạm trù nhân quả, Phật giáo đề cập đến phạm trù luân hồi Phạm trù vận dụng nhiều việc lý giải sống nhân sinh, thực phạm trù vấn đề thuộc giới quan triết học Các phạm trù nhân quả, luân hồi đề cập trước triết học Upanisad không triết học Phật giáo khai thác phạm trù này, nhưng, quan niệm triết học Phật giáo có điểm khác biệt định Sự khác biệt liên quan trực tiếp đến việc lý giải phạm trù vô ngã, vô thường Các phạm trù “vô ngã”, “vô thường” phạm trù triết học Phật giáo giới Vô ngã “không có tơi bất biến” (Anatman), gọi “một tồn - sắc” với “danh” định đó, hồn tồn khơng có tự tính, “giả hợp” nhân dun định Nói cách khác, khơng phải mà tổng hợp nó, nhờ hội đủ nhân duyên Do đó, “một” tất yếu bao hàm “đa - nhiều”, tất tất Đây nguyên lý phổ quát giới quan Phật giáo, hồn tồn đối lập với cách nhìn siêu hình giới Chính thế, Phật giáo cho tất vật, tượng xung quanh ta thân ta hồn tồn khơng có thực, ảo giả, vơ minh đem lại Thế giới vơ tình (vạn vật vơ tri, vô giác) tạo thành yếu tố (sắc - vật chất) là: Địa (đất, chất khoáng); Thuỷ (nước, chất lỏng); Hoả (lửa, loại nhiệt); Phong (gió, khơng khí); Khơng (khoảng trống) Thế giới hữu tình - người, cấu tạo nhóm họp yếu tố (ngũ uẩn) là: Sắc (vật chất); Thụ (cảm giác); Tưởng (ấn tượng); Hành (tư nói chung); Thức (ý thức) Các yếu tố Thụ, Tưởng, Hành, Thức thuộc lĩnh vực tinh thần, gọi chung “Danh” “Danh” “Sắc” hội tụ với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác, sở để khẳng định “khơng có tôi” Từ phạm trù vô ngã, triết học Phật giáo đưa nguyên lý mối liên hệ tất nhiên, phổ biến: “có có kia, khơng có khơng có kia”, khởi lên khác động khởi, tĩnh tĩnh Vì thế, khơng có tồn biệt lập tuyệt đối so với khác, tất dung nhiếp nhau, hoà đồng Mặt khác, triết học Phật giáo cho rằng, chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục (theo phạm trù “vô thường”) Vô thường không “thường hằng”, không “bất biến”; không bất biến tức biến (cái luôn biến đổi điều không biến đổi, bất biến) Biến biến động: sinh - biến; biến - sinh; có có - khơng khơng; có - mai không… tất 10 ba huyện chữa lại chùa Phúc Long Phật giáo bị xua thời Lê sơ có phần hồi phục lại thời Lê - Trịnh Thời điểm này, Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích phát triển Phật giáo nhiều chúa Trịnh Đàng Ngoài Năm 1601, chúa Nguyễn Hoàng cho dựng chùa Thiên Mụ Huế Đến thời Nguyễn, kỷ XIX, Phật giáo bị suy tàn rõ, có lúc bị xem tà đạo Điểm “Điều lệ hương đảng” vua Gia Long quy định: “… Trung với vua, dù khơng cúng Phật khơng sao… Gần đây, có kẻ sùng đạo Phật, xây dựng chùa chiền cao, lầu gác tráng lệ, đúc chuông, tô tượng trang hoàng, làm chay, chạy đàn, mở hội để cầu phúc viễn vơng; phí tổn cúng Phật, ni sãi chép hết; tài sản bị tiêu hao Vậy từ sau, chùa quán có đổ nát tu bổ, làm chùa mới, tơ tượng mới, đúc chuông mới, đàn chay, hội chùa, cấm…” Mặc dù vậy, vua Gia Long cho chữa lại chùa Thiên Mụ Các vua nhà Nguyễn nối khơng hồn tồn bác Phật giáo mà tỏ thái độ thoả hiệp Nho - Phật Ở Huế, chùa lớn Thiên Mụ, Giác Hoàng, Diệu Đế, Thánh Duyên, Linh Hựu chùa công, triều đình xây cất trả lương ni sống chư tăng trụ trì, đồng thời dùng Phật giáo để thực sách nhà vua Trong Đại Nội, có chùa xây riêng Thái hậu, Hoàng hậu đến tụng kinh, niệm Phật Trong thời kỳ xuất nhiều nhà Nho sùng Phật, tiêu biểu Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc vốn xuất thân từ dòng dõi Nho gia, cố Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Nguyễn Du từ Nho giáo đến với Phật giáo, từ tài mệnh tương đối để vào nghiệp báo luân hồi, từ hiếu nghĩa để vào từ bi… Tín ngưỡng Phật giáo thơng tục đưa thưởng lên thiên đường, phạt xuống địa ngục, để khổ đời, Truyện Kiều lại truyện 23 thưởng phạt trước mắt, trước mặt, đời; điểm nhiều điểm khác nữa, giới hạn tư tưởng Phật giáo thông tục bị vượt qua, mà ý muốn dân chỗ hay tác phẩm” d) Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX đòi hỏi đổi sinh hoạt Phật giáo theo vận động dân tộc, bên cạnh đó, có ảnh hưởng tác động từ bên ngồi Vào năm 20 kỷ này, Trung Quốc Nhật Bản diễn vận động chấn hưng Phật giáo, tiếng vang lan khắp châu Á, sang tận châu Âu Những hiệu: “Cách mạng giáo lý”, “Cách mạng giáo chế”, “Cách mạng giáo hội”; sách báo mới, tạp chí “Hải Triều âm”; hoạt động sôi nhà sư, Hoà thượng Thái Hư, bên Trung Quốc truyền sang Việt Nam cỗ vũ người sùng đạo Phật Điểm bật là, việc đảm đương đổi Phật giáo lúc nhà sư, nhà Nho có kiến thức Hán học, mà người có kiến thức Tây học Họ bác sĩ, giáo viên, nhà hoạt động xã hội… đồng thời Phật tử hay cư sĩ Phương tiện truyền bá đổi báo tạp chí in chữ Quốc ngữ, ý kiến họ đưa chiều truyền giáo mà đưa tư tưởng trái ngược nhau, đấu tranh với Lĩnh vực họ đề cập da dạng, không giáo lý nhà Phật mà có vấn đề quan trọng khác như: Phật giáo với dân tộc, với xã hội, với khoa học… Chỉ riêng năm thập kỷ 20, nước có đến gần 20 ấn phẩm tổ chức Phật giáo đời Khi phong trào lên, người đương thời gọi với tên: “Phục sinh Phật giáo”, “Phục hưng Phật giáo”, “Chấn hưng Phật giáo”… Thực ra, không việc làm sống lại tôn giáo bị tàn tạ, tín ngưỡng vào bấp bênh, 24 mà để thay đổi nó, cải tiến nó, làm cho nội dung hình thức, giáo lý cách thức tu hành, thích nghi với tình hình Thực chất phong trào cải cách sâu sắc toàn diện Phật giáo Việt Nam Một vấn đề quan trọng cải cách thái độ xử nhà Phật Nếu trước đây, Phật tử phải tuân theo “bất sát” (không giết hại sinh vật) để thực từ bi, điều khơng phù hợp nữa; lẽ, thực từ bi bất sát khơng thể ngăn chặn tội ác quân xâm lược, cứu nước, cứu đời quảng đại chúng sinh Nhà sư Thiện Chiếu tiên phong lĩnh vực này, ông viết dán lên của chùa Linh Sơn Sài Gòn, nơi ơng làm Giáo thụ, câu đối: “Phật pháp thị nhập nhi phi yếm Từ bi nãi sát sinh dĩ độ chúng sinh” (nghĩa là: Đạo Phật nhập yếm thế, từ bi sát sinh để cứu độ chúng sinh) Từ cách giải thích này, nhiều Phật tử hăng hái tham gia vào nghiệp cứu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm e) Phật giáo giai đoạn Trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam có nhiều cơng hiến to lớn vào nghiệp dựng nước giữ nước Phát huy truyền thống đó, hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược, Phật giáo có đóng góp đáng kể vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Những năm gần đây, nhiều thành tựu to lớn mà nước ta đã phương diện, có đóng góp công sức không nhỏ Phật tử nước Hiện tại, nước ta có 20 triệu tín đồ theo đạo Phật, tính người có tín ngưỡng Phật giáo số lớn Hoạt động Giáo hội Phật giáo trì ngày đa dạng khuôn khổ Pháp luật Nhiều chùa chiền Học viện, Trường Cao đẳng Phật học khôi phục xây dựng theo chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Các Học viện, Trường Đại học hệ thống giáo dục quốc gia đưa chương trình nghiên cứu tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vào học tập, nghiên cứu để tìm điểm tích cực hạn chế đối 25 với xã hội ngày Đây phương thức, điều kiện để tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, trình xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam Như đề cập, Phật giáo vào Việt Nam qua hai đường hai miền Bắc, Nam Phật giáo Miền Bắc du nhập sớm thiên phái Đại Thừa, Miền Nam du nhập muộn thiên phái Tiểu Thừa Điều này, đến thể rõ qua việc bố trí điện thờ chùa chiền lòng tin Phật tử hai miền Tuy có khác định, song xét đến cùng, tinh hoa triết học Phật giáo cải biến sau du nhập, với văn hoá địa Nho giáo, Đạo giáo, có ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng người Việt Nam, góp phần tạo nên sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, lưu truyền đến ngày Bởi lẽ, từ du nhập vào nước ta, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, có đóng góp quan trọng vào lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, tư tưởng ngấm sâu vào máu thịt, vào tư duy, trở thành phận văn hoá, nếp sống phong tục, tập quán người Việt Theo suốt chiều dài lịch sử, ngày Phật giáo nước ta tồn Số tín đồ người có cảm tình với Phật giáo lớn, kinh sách nhà Phật chùa chiền củng cố xây dựng ngày nhiều, việc nghiên cứu Phật học ngày quan tâm mức, vai trò cơng lao đóng góp Phật tử phát triển đất nước ngày có ý nghĩa thiết thực Có thể khẳng định, ảnh hưởng Phật giáo nói chung tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng xã hội ta đáng kể Do thời gian có hạn nên phạm vi tiểu luận đề cập đến số ảnh hưởng mặt tinh thần người Việt 26 Nam phương diện giới quan, nhân sinh quan, phương pháp tư quan niệm đạo đức mà a) Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến giới quan người Việt Nam Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế có nhiều thành phần vận hành chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều chứng tỏ nước ta có nhiều giai tầng với nhiều lớp người khác nhau, đó, phổ biến lớp người truyền thống chiếm tỉ lệ lớn, sinh sống nơng thơn, chí thành thị Đã có người truyền thống dứt khốt phải tồn giới quan truyền thống gắn liền với phong tục tập quán truyền thống Trong giới quan truyền thống ấy, đương nhiên có ảnh hưởng giới quan Phật giáo Biểu hiện: Thấm nhuần tư tưởng triết học Phật giáo cho rằng, vật tượng kết hợp động yếu tố động, nên khơng có tự tính, tức khơng có mà nhờ gọi nó Mọi “vơ ngã”, người kết hợp động “ngũ uẩn”, vậy, người vô ngã Đã vô ngã, khơng có mà nhờ tơi gọi tơi, ta gọi ta, sống với chết, sinh với tử có nghĩa lý gì, chẳng qua đổi thay, hợp tan ngũ uẩn Vì thế, trước chết, người Việt Nam khơng khiếp sợ hay bạc nhược, họ sẵn sàng hy sinh thân nghĩa Cũng xuất phát từ quan niệm mà người Việt Nam thường tuân theo quy luật “trẻ vui nhà, già vui chùa” Đi chùa cụ già trở thành truyền thống lâu đời nước ta, cụ bà Các cụ già, mặt tuổi cao sức yếu khơng thể lao động, nên thường có thời gian rỗi rãi; mặt khác, tuổi đời họ buổi xế chiều, đắng cay bùi cõi đời họ nếm trải, đó, họ có tầm nhìn sâu xa, bao dung, muốn cầu xin để lại phúc đức cho cháu 27 muốn có tĩnh lặng tâm hồn Vì vậy, họ đến chùa không để vui thú tuổi già mà để thực ước nguyện chân thành, sâu kín họ Ngày nay, với chủ trương khơi phục tinh hoa văn hoá truyền thống cảnh thái bình, cụ lại thường xuyên đến chùa vào ngày sóc, vọng (mùng rằm âm lịch), chí ngày ma chay, giỗ tết Cảnh tịnh, trầm mặc, tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng mõ đặn tiếng kệ, lời kinh không ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động họ; thuyết từ bi, cứu khổ, cứu nạn, kiếp luân hồi, luật nhân quả, nghiệp báo không lay động tâm can họ; đặc biệt thuyết vô thường nhà Phật họ - với người từ giã cõi trần gian lại thấm thía sâu sắc Một tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng lớn đến giới quan phần lớn người Việt Nam luật nhân Xuất phát từ việc Phật nhìn mối quan hệ tất yếu, phổ biến vật tượng giới quan hệ nhân điều trải nghiệm, minh chứng thực tiễn, nên người Việt tin Người ta thường nói với nhau: “Gieo nhân gặt ấy”, “Gieo gió gặt bão”… Để hiểu nguồn quan niệm Phật giáo người dân thường thật không đơn giản, thuyết luân hồi, báo; nhưng, gần gũi với sống nên hiểu phần Bên cạnh mặt tiêu cực, quan niệm có mặt tích cực định, ảnh hưởng góp phần vào việc làm hạn chế tệ nạn xã hội Trên thực tế, đơn cho rằng: đời người sống có lần mà thôi, chết hết, không chịu trách nhiệm với việc gây sống… hẳn họ thiên hưởng thụ theo kiểu sống gấp, dẫn đến tham lam, tàn bạo Một tính ích kỷ “cái tôi” lên đến cực điểm, người bất chấp công lẽ phải, sẵn sàng chà đạp lên luân lý đạo đức, để thoả mãn dục vọng cá nhân thấp hèn Đây dấu hiệu suy thoái sống, cần phải đấu tranh ngăn chặn Hiện xảy tệ nạn xã hội có nguyên nhân bắt nguồn từ quan niệm nêu Vì thế, 28 mặt cần phổ biến, tuyên truyền pháp luật, mặt khác nên đề cao giáo dục khơi dậy lương tâm người, lẽ “toà án lương tâm” có vai trò khơng nhỏ q trình điều chỉnh hành vi người Ảnh hưởng Phật giáo giới quan người Việt Nam thể khơng quan niệm Phật giáo vũ trụ, giới, mà quan niệm người đời họ Phật giáo cho đời khổ, đời bể khổ; khổ có yếu tố vật chất lại nghiêng tinh thần cá nhân Nếu bỏ qua hay không ý nhiều đến khổ vật chất, khổ xã hội gây ra, dẫn đến tư tưởng an phận thủ thường, không dám đấu tranh, xã hội khơng thể có động lực để phát triển Đây ảnh hưởng tiêu cực cần đấu tranh khắc phục b) Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt Nam Phật giáo học thuyết tâm, điều ảnh hưởng đậm nét đến nhân sinh quan người Việt Nam Do ảnh hưởng học thuyết tâm Phật giáo, nên người Việt cho rằng, tâm người quan trọng, sở chủ yếu để phân biệt người với động vật khác Người lãnh đạo, quản lý giỏi nhất, tôn trọng người biết cách thu phục nhân tâm Lịch sử dân tộc ta chứng minh, dân ta đồng tâm hiệp lực tạo nên sức mạnh vơ to lớn Từ xưa đến nay, dân ta coi trọng tâm quan hệ lẫn Mọi việc, quan trọng lòng, thành tâm thực bụng Đây truyền thống quý báu, có đóng góp tư tưởng triết học Phật giáo mà ta cần phát huy Ngày nay, số người cho có tiền có tất cả, chí mua lương tâm Điều hồn tồn ngược lại truyền thống tốt đẹp dân tộc mà thiết phải lên án Về giải vấn đề nhân tâm, Đại hội X Đảng gần đề việc xây dựng đồng thuận nhân dân, cốt để yên dân, để thực “ý Đảng lòng dân” nhằm tăng cường vững khối đại đoàn kết toàn 29 dân, sở mà tạo nên sức mạnh, phát huy nội lực, xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ Một ảnh hưởng khác học thuyết là: xuất phát từ quan niệm cho người có hai phần thống hữu với nhau, vật chất tinh thần, thân tâm; từ đó, người có hai thứ bệnh hai thứ khổ (bệnh thân xác bệnh tinh thần, khổ vật chất khổ tâm) Hai loại bệnh khổ có liên quan mật thiết với nhau, nhiều loại bệnh tinh thần nhiều nỗi khổ tâm có nguyên nhân từ vật chất, ví dụ thể thừa hay thiếu kinh tế ln túng thiếu dẫn đến bệnh tinh thần hay nỗi khổ tâm; ngược lại, nhiều bệnh thể lại có nguồn gốc từ tinh thần, xã hội khơng thiếu người giàu mà khổ tâm, “người giàu khóc” ví dụ Một phương pháp chữa bệnh tâm phải an cho tâm, sở trường Phật giáo - phép an tâm Từ khổ tâm, từ bất an tinh thần gây nhiều tồi tệ bực tức, cáu gắt, cãi lộn, đánh nhau, chí gây chiến tranh tương tàn, thảm khốc Phép an tâm có ảnh hưởng sâu đậm dân ta từ xưa đến Không phải ngẫu nhiên mà sống, người ta thường khuyên “yên tâm”, “an tâm”, câu cửa miệng người thấy người khác lo lắng điều sống Người ta nhận thức rằng, tâm khơng n ảnh hưởng đến trí tuệ theo cách “nóng ngon, giận khơn” Vì thế, muốn an tâm thật hiệu tốt phải sống trực, lành mạnh, “đói cho sạch, rách cho thơm” để khỏi phải dằn vặt lương tâm; mặt khác, đói rách tất sinh bệnh tật, đó, sống đòi hỏi phải có qn bình âm dương, tránh thái cực Như thế, lối sống trung đạo Phật giáo có tương đồng với lối sống trung dung Nho giáo Cũng liên quan đến học thuyết tâm, Phật giáo cho rằng, tâm vô minh, mê muội, u ám, khơng sáng, vọng động xuất ta - vật (con người 30 giới vật chất), tâm - cảnh (cái tâm người giới bên ngồi) Như vậy, tâm mê muội mà người giới xuất Khi tâm trở nên sáng suốt, hư khơng, tĩnh lặng cảnh khơng tâm không, Phật không ngã không Đây quan niệm “Nhất thiết tâm tạo” (mọi thứ tâm tạo ra) Quan niệm phạm vi nhỏ đề cao sức mạnh nội tâm có ý nghĩa tích cực, song người hướng nhiều vào tâm, vào giới bên trong, phần họ xao lãng bên ngồi, quan tâm đến vấn đề xã hội, thiếu trách nhiệm với non sơng đất nước Vì thế, cần phải đấu tranh khắc phục quan niệm sai trái Ngoài ra, ảnh hưởng Phật giáo nhân sinh quan người Việt Nam thể chỗ, Phật giáo mang lại thông điệp rõ: giới bên người, giới nội tâm điều bí ẩn, người chứa đựng khả lượng tiềm tàng chưa khai thác hết Bởi vậy, nhiệm vụ phải giải phóng tiềm to lớn Đây động lực khơi nguồn sáng tạo cho người toàn xã hội, đảm bảo cho xã hội loài người khơng ngừng phát triển Phật giáo Việt Nam có truyền thống hướng tiềm người vào phục vụ nhân sinh, nhân quần xã hội Điều làm cho Phật giáo Việt Nam có tính nhập rõ rệt, tích cực sáng tạo Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa c) Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến phương pháp tư người Việt Nam Song song với tồn quan niệm truyền thống tồn tư truyền thống, tượng phổ biến Một đặc điểm bật tư người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng hướng nội Vì thế, tư người Việt dễ ảnh hưởng tư Phật giáo 31 Thếgiới bên đầy bí ẩn, phong phú, vơ tận giới bên ngồi Nó khơng thể sờ mó, cân đong, đo đếm được, nên khó tiếp cận Ở đây, nợ nần tinh thần tình cảm trả thực tình cảm tinh thần dĩ nhiên nhận thức tâm thực tốt nhất, xác tâm Không phải ngẫu nhiên mà Thiền Tông đề xuất chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm” Nghiên cứu giới, vũ trụ bên để phát thể tối hậu cuối Song quan niệm vạn vật đồng thể, nên thể vũ trụ tiềm ẩn người Bởi vậy, làm cho thể cá nhân hoà đồng với thể vũ trụ ta giới lúc hồ làm Ta vũ trụ, vũ trụ ta, xảy vũ trụ xảy ta ta biết Do đó, muốn nhận thức giới đòi hỏi phải có tri thức ngun, phải có trí tuệ, nói theo cách nói nhà Phật phải có Bát Nhã Phật giáo chủ trương người tự khai mở tâm mình, “hãy tự thắp đuốc lên mà đi”, bước đầu đòi hỏi phải có biến đổi mặt đạo đức theo cách hướng thiện Khác với phương Tây, muốn có tri thức phải dùng lý trí, phương Đơng, tri thức đạt lý trí tri thức bậc thấp Người Việt truyền thống có khuynh hướng muốn tìm đến tri thức cuối cùng, để đạt điều trước hết phải tu thân, bước trình tiến tới Chân - Thiện - Mỹ Người lao động bình thường dừng lại bước tu thân nên họ ln quan tâm đến việc trau dồi tâm tính, đạo đức, luân lý, trọng sống hoà đồng với thiên nhên cải tạo thiên nhiên Trong sống tục, họ đề cao tâm, đề cao lối sống tình cảm, sống chủ yếu nội tâm, điều dẫn dến phương pháp tư họ mang nặng màu sắc tình cảm, cảm tính Cách tư dựa tảng kinh tế vững nông nghiệp lúa nước, mặt giúp cho nhân dân ta có cách ứng xử thấm đậm tính nhân văn, gặp hoạn nạn thiên tai, địch hoạ, mặc khác lại làm hạn chế đến tiếp thu khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên quy trình cơng nghệ sản xuất 32 Do nhận thấy thể tuyệt đối, nên dùng tương đối (tri thức cách nhận thức thơng thường) để nhận thức Vì thế, từ xa xưa, Phật giáo đưa phương pháp nhận thức khác phương pháp nhận thức trực giác Khi thân thể tâm tịnh trực giác thường Khi đạt đến nhận thức tuyệt đối lại khơng nói được, giả sử có nói người bình thường khơng thể hiểu Khía cạnh cao siêu nhận thức ảnh hưởng đến người Việt bình dân, mà ảnh hưởng đến học bậc cao tăng mà Một nét khác biệt tư người Việt so với phương Tây ý nhiều đến quan hệ xuất phát từ quan niệm vô thường Phật giáo Người Việt cho khơng có trường tồn, đứng n mà ln ln biến đổi theo sinh sinh hố hố, sắc sắc khơng khơng Chính ln biến đổi mà khơng thể cố định lại để nghiên cứu, cố định lại để nghiên cứu vơ tình giết chết vật sống Vì thế, tư người khác, không người phương Tây thường xem xét chất, người Việt quan tâm đến hành vi, cách ứng xử mối quan hệ Do tư người Việt truyền thống mang nặng màu sắc cảm tính, nên mối quan hệ người mà họ ý đến xem xét khía cạnh tình cảm, đạo đức, thường dẫn đến sai lệch Xuất phát từ đặc điểm tư này, sống trần người Việt, tạo quanh mình, họ hàng, làng xóm, xã hội quan hệ phù hợp, tế nhị khó sống dễ bị lập Mặt khác, hệ thống ngôn ngữ Việt Nam, khái niệm Phật giáo chiếm số lượng không nhỏ Thời gian gần đây, nhiều từ điển Phật học đời, góp phần làm cho kho tàng ngơn ngữ nước ta ngày thêm phong phú Những khái niệm Phật giáo ảnh hưởng lớn đến phương pháp tư người Việt Kể từ Phật giáo du nhập vào nước ta, tư Việt có thêm loạt khái niệm, phạm trù thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, vấn đề thuộc 33 triết học Rõ ràng, quan niệm truyền thống phức hợp nhiều thành phần người Việt Phật giáo thành phần có ý nghĩa triết học nhiều cả; thế, Phật giáo trực tiếp góp phần làm tăng tính chất triết học tư người Việt, khiến phương pháp tư người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng Nhìn lại đặc điểm tư truyền thống người Việt, điều dễ dàng nhận thấy tư có ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo, có hồ quyện nét tư tam giáo (Nho, Phật, Lão) với tư địa Điều chứng tỏ, tư triết học Phật giáo không ảnh hưởng sâu đậm, mà góp phần tạo nên tư truyền thống người Việt d) Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến quan niệm đạo đức người Việt Nam Với mục đích cứu khổ, cứu nạn để đạt tới giải thoát, Phật giáo chủ trương thực từ bi, hỉ xả, khuyến thiện…; triết lý hồn tồn phù hợp với văn hố ứng xử đậm tính nhân văn quan niệm đạo đức người Việt Nam Từ xa xưa, người Việt Nam vốn có truyền thống “lá lành đùm rách”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “thương người thể thương thân”… Đức tính nhân từ, thương người, khoan dung, vị tha… người Việt hoà quyện với quan niệm đạo đức nhà Phật, làm cho truyền thống đạo đức Việt Nam in đậm sắc dân tộc, tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng để làm nên kỳ tích có khơng hai giới Chính dễ dàng dung hoà nét thwng đồng đạo đức nêu trên, sở chủ yếu khiến cho đạo Phật “ngấm sâu vào lòng dân Việt cách tự nhiên nước ngấm vào lòng đất” - theo cách diễn tả nhà chuyên nghiên cứu Phật học nước ta Do ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Tam giáo, có Phật giáo, nên người Việt quan niệm đạo đức gốc người: “cái nết đánh chết 34 đẹp”, “tốt gỗ tốt nước sơn, xấu người đẹp nết đẹp người”… Bác Hồ thường dạy: “Đạo đức gốc người cách mạng… Người cách mạng phải có đạo đức Khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Điều hồn tồn có ý nghĩa tích cực xã hội ta nay, mà mặt trái kinh tế thị trường hàng ngày, hàng tác động, khiến cho nguy suy thoái đạo đức, lối sống số người thiếu tu dưỡng thân lớn Mặt khác; Tôn Phật giáo “Đạo pháp - Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Một số nhà chùa nêu hiệu “Hành Từ bi tát đầy bể khổ, tri Bát Nhã tát cạn sơng mê”, “Lấy ốn báo ốn, ốn ốn chập chồng Lấy đức báo oán, oán tự tiêu tan”… Giáo lý đạo đức nhà Phật có điểm tương đồng với yêu cầu xây dựng đạo đức người XHCN Vì thế, tinh hoa triết học Phật giáo nói chung, lý luận đạo đức Phật học nói riêng có ý nghĩa tích cực việc khuyến thiện, khuyến học; khuyên người nên tu nhân, tích đức, hồn thiện nhân cách, biết sống người; ngăn chặn tệ nạn xã hội trộm cắp, tà dâm, giết người cướp của, làm hàng giả, buôn lậu, tham những, tham ơ, lãng phí… Gần đây, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, Đảng ta Nghị Trung ương (khoá X) để lãnh đạo việc “Chống tham những, thực hành tiết kiệm chống lãng phí”; vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” triển khai mạnh mẽ, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” dư luận đồng tình hưởng ứng Tơi thiết nghĩ, tinh hoa triết học Phật giáo nói chung, lý luận đạo đức nhà Phật nói riêng chắt lọc, tiếp thu vận dụng sáng tạo vào thực tiễn truyền thống đạo đức người Việt Nam khơi dậy nhân rộng, tượng tiêu cực nói khắc phục có hiệu Kết luận 35 Phật Giáo học thuyết triết học - tôn giáo truyền bá vào nước ta từ sớm tồn trải qua hàng ngàn năm Trên sở văn hoá tinh thần địa làm tảng, tư tưởng triết học Phật giáo tư tưởng triết học du nhập khác người Việt Nam tiếp thu, cải biến cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh sống mình, góp phần tạo nên giá trị văn hoá tư tưởng truyền thống, in đậm sắc dân tộc Có thể khẳng định rằng, thời gian tồn lâu dài Việt Nam, trải qua bước thăng trầm, lúc tôn quốc giáo, lúc bị xem tà đạo bị cơng kích kịch liệt; nhìn chung, tư tưởng triết học Phật giáo ăn sâu bám rễ vào tâm thức người Việt; ngày nay, tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nhân dân ta, tác động hai phương diện: tích cực tiêu cực, cần phải nghiên cứu tìm giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Phật giáo, góp phần đảm bảo cho đất nước ta phát triển nhanh bền vững (lĩnh vực rộng, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, có điều kiện, thân nghiên cứu nội dung chuyên đề riêng); song theo tôi, tinh hoa triết học Phật giáo ngun giá trị, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam nói riêng xây dựng xã hội nói chung./ 36 37 ... phái tư tưởng khác Ấn Độ, Phật giáo có thống hai tư cách: tư cách tôn giáo tư cách hệ tư tưởng triết học Trong phạm vi tiểu luận này, đề cập đến tư cách hệ tư tưởng triết học Phật giáo mà Những tư. ..dòng Phật giáo khác nhau: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Srilanka, Phật giáo Mianmar, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Campuchia, Phật giáo. .. triết học Phật giáo, tất nhằm đến mục tiêu cao giải vấn đề sống nhân sinh Tư tưởng học thuyết Triết học Phật giáo thể tập trung phương diện: thể luận, quan điểm nhân sinh, nhận thức luận lý luận

Ngày đăng: 18/08/2018, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w