1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH DANH TRONG NHO GIÁO (tìm hiểu thuyết chính danh trong nho giáo)

18 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo MỞ ĐẦU Triết học Trung Hoa cổ đại trung đại phận quan trọng Triết học phương Đông, nói Nho giáo trường phái quan trọng có giá trị vào loại bậc Mặc dù đời để phục vụ cho chế độ phong kiến đến nhiều tư tưởng, quan niệm xã hội, người, đạo đức, giáo dục … Nho giáo giá trị mang tính thời tư tưởng nhân nghĩa học thuyết danh “Nhân nghĩa” có ý nghĩa mặt đời sống “chính danh” lại tác động sâu sắc tới việc đảm bảo trật tự ổn định xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị “Chính danh” theo Khổng Tử đề xướng nguyên tắc cai trị xã hội, hiểu là: vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang, có nghĩa đảm bảo phù hợp danh thực Đây học thuyết có giá trị khơng thời kì phong kiến mà thời đại Chúng ta tìm hiểu giá trị học thuyết hai phương diện: phát triển tư tưởng triết học giá trị mặt thực tiễn Nhận thức vấn đề trên, em lựa chọn tìm hiểu vấn đề: “Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo” HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo Nội dung tư tưởng Khổng Tử Khổng Tử tên thật Khổng Khâu tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng ngày Ơng sinh năm 551 trước cơng ngun, lúc mà xã hội Trung Quốc cổ đại loạn lạc, vua chúa chuyên tâm hưởng thụ chém giết để xưng hùng, xưng bá Đạo lý nhân luân xáo trộn, vinh nhục khơng rõ ràng Thiện ác khó phân biệt Năm 33 tuổi, nước Lỗ loạn lạc Khổng Tử đến nước Tề, sau lại quay nước Lỗ, dạy học nghiên cứu sách Ông san định Kinh thi, Kinh thư, Kinh dịch, Kinh lễ soạn Kinh Xuân thu Môn đệ ông chép lại lời dạy làm thành “Luận ngữ” Ơng hệ thống hóa tri thức, tư tưởng đời trước quan điểm ơng thành học thuyết đạo đức - trị tiếng, gọi Nho giáo Nội dung tư tưởng Khổng Tử gồm có vấn đề bản, là: Thế giới quan, luân lý đạo đức học thuyết “Chính danh” Trong quan điểm giới quan, xuất phát từ tư tưởng “Kinh dịch”, Khổng Tử cho rằng, vạn vật vũ trụ ln sinh thành, biến hóa khơng ngừng theo đạo Sự vận động biến đổi vạn vật bắt nguồn từ mối liên hệ, tương tác hai lực “âm” “dương” thể thống “Thái cực” Cái lực vơ hình để âm - dương tương tác, trung hòa, để vạn vật sinh hóa khơng ngừng ấy, Khổng Tử gọi “Đạo”, “Thiên lý” Nhưng “Đạo” hay “Thiên lý” huyền bí, sâu kín, mầu nhiệm, lưu hành khắp vũ trụ, định phép sống cho vạn vật mà người ta cưỡng lại được, nên Khổng Tử gọi “Thiên mệnh” Do tin vào “Thiên mệnh”, nên Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện tất yếu để trở thành người hồn thiện, ơng viết “Khơng biết mệnh trời khơng lấy làm qn tử” (“Luận ngữ”, Nghiêu viết, 3) Đã tin có mệnh biết mệnh phải sợ mệnh thuận mệnh Đó đức người quân tử Khổng Tử khuyên: “Người quân tử có ba điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bật đại nhân, sợ lời thánh nhân” (“Luận ngữ”, Quý thị, 8) Do quan niệm vậy, nên Khổng Tử tin vào số mệnh ơng nói : Sống chết có mệnh, giàu sang trời (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 5) Tuy nhiên, Khổng tử lại HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo không tán thành quan điểm cho rằng, người nhắm mắt dựa vào “Thiên mệnh” Ông luôn yêu cầu người phải trọng vào nổ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, việc thành hay bại nào, lúc ý trời Khổng Tử tin có quỷ thần cho rằng, quỷ thần khí thiêng trời đất tạo thành, mắt ta khơng nhìn thấy được, tai ta khơng nghe thấy Tuy nhiên, ơng phê phán mê tín sung bái quỷ thần, kêu gọi người trọng vào cơng việc làm mình, bời vì: “Đạo thờ người chưa biết biết đạo quỷ thần Khơng hiểu người sống, khơng có tư cách hỏi chuyện sau chết” (“Luận ngữ”, Tiên Tấn, 11) Theo ơng, trí thơng minh, khơn ngoan người đối lập với mê tín quỷ thần Ơng dạy bọn thống trị từ bỏ sùng bái quỷ thần, sức nghiên cứu sách cai trị cho hợp lý (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 7) Như vậy, quan điểm giới, tư tưởng Khổng Tử ln có tính chất mâu thuẫn Khi chống lại chủ nghĩa thần bí, tơn giáo đương thời, ơng thừa nhận vật, tượng tự nhiên tự vận động, biến hóa, khơng phụ thuộc vào mệnh lệnh trời Đó yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát, mặt khác, ông lại cho Trời có ý chí chi phối vận mệnh người, bước lùi tư tưởng triết học ông Cũng thế, mặt Khổng Tử tuyên truyền sức mạnh quỷ thần, mặt khác, ông lại nhấn mạnh đến vai trò quan trọng hoạt động người đời sống Thực chất mâu thuẫn tư tưởng, tâm trạng thái độ Khổng Tử phản ánh mâu thuẫn đời sống thực thời Cùng với quan điểm vũ trụ người, học thuyết luân lý đạo đức; trị xã hội vấn đề cốt lõi thể thống hữu triết học Khổng Tử tư tưởng “thiên nhân tương đồng” Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử là: nhân, lễ, trí, dũng… với hệ thống quan điểm trị, xã hội “nhân trị”, “Chính HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo danh”, “thượng hiền”, “quân tử”, “tiểu nhân” ông Trong phạm trù đạo đức Khổng Tử, chữ “nhân” ông đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức, trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán, tạo thành sắc riêng triết lý nhân sinh ông Về tư tưởng trị Khổng Tử dựa tư tưởng đạo đức ơng Ơng cho phủ tốt phủ cai trị “lễ nghĩa” đạo đức tự nhiên người, vũ lực mua chuộc Ơng giải thích điều đoạn quan trọng Luận Ngữ: Dùng mệnh lệnh, pháp luật đễ dẫn dắt đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm có giảm phạm pháp, người phạm pháp xấu hổ, sỉ nhục Dùng đạo đức để hướng dẫn đạo dân, dùng lễ nghĩa để giáo hố dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm dân hiểu nhục nhã phạm tội, mà cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm tận gốc từ mặt tư tưởng” biết sỉ nhục mở rộng trách nhiệm nơi mà hành động trừng phạt trước hành động xấu xa, khơng phải sau hình thức luật pháp pháp gia Trong ủng hộ ý tưởng vị hồng đế đầy quyền lực, có lẽ tình trạng hỗn loạn Trung quốc thời kỳ đó, triết lý Khổng Tử chứa đựng số yếu tố hạn chế quyền lực nhà cai trị Ơng cho lời lẽ phải ln thật; tính trung thực có tầm hàng đầu Thậm chí nét mặt, phải ln thể trung thực Khi bàn luận mối quan hệ thần dân vua, ông nhấn mạnh cần thiết phải có tơn trọng người với người Điều đòi hỏi người phải đưa lời khuyên cho người người có hành động sai lầm Tư tưởng ơng học trò Mạnh Tử phát triển thêm nói vua không vua, ông ta thiên mệnh phải bị lật đổ Vì hành động giết bạo HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo chúa đắn lẽ kẻ bạo chúa giống tên trộm nhà vua Những tư tưởng sâu sắc Khổng tử giới, xã hội, người, đặc biệt học thuyết “Chính danh” đạo đức đưa ông lên tầm cao nhà triết học thơng thái, nhà trị tài ba nhà giáo dục tiếng Những nội dung học thuyết “Chính danh” Khổng Tử sinh thời, ơng thường nói với học trò “(Ngơ) thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta thuật lại mà không trước tác, tin vào đạo lý đời xưa Các nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng tử ngày cho rằng, tác phẩm Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Luận Ngữ… có Luận Ngữ xem đáng tin cậy lời phát biểu Khổng tử sinh thời mà phần lớn đàm thoại với học trò ơng Do đâu mà Khổng tử đề học thuyết “Chính danh”? Trong thời đại mình, Khổng Tử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp xã hội phong kiến thời Chu Xã hội mà tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn Ông lấy làm tiếc thời đầu nhà Chu Chu Võ Vương, Chu Công… mà thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt tươi đến thế! Ơng nhìn thấy tình cảnh “tơi thí vua, giết cha khơng phải nguyên nhân sáng chiều” Mọi việc, nguyên nhân có cớ Mà cớ khơng tự dưng mà có, tích tập qua thời gian mà đến thời điểm đó, xảy kịch tính Kinh dịch có câu “Đi sương mà băng giá tới” (Lý sương kiên băng chí) thuận với lẽ diễn tiến tự nhiên vật Khổng tử thấy tình trạng xã hội thời ơng hỗn loạn “tôi giết vua, giết cha” tệ hại rồi, ơng người khơng thích bạo lực, khơng thích làm thay đổi triệt để để triệt tiêu tệ bạo lực ơng đề học thuyết “Chính danh” nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội Bản tính ơng thích ơn hòa, thích giáo huấn bạo lực, mà bạo lực chưa giải triệt để tệ “tơi giết vua, giết cha” nói mà thay thí quân thí qn HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo khác vụ giết cha vụ giết cha khác Bạo lực giải việc trước mắt, tức thời, trị trị gốc tình hình trên, có cách mạng tư tưởng trị gốc tệ giết vua, giết cha nói Khổng tử cho vật người xã hội có công dụng định Nằm mối quan hệ định vật, người có địa vị bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi “danh” điều có tiêu chuẩn riêng Vật nào, người mang “danh” phải thực phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi “danh” khác Đó học thuyết “Chính danh” Khổng Tử - học thuyết xem quan trọng tồn tư tưởng ơng Khổng tử giải thích: “Chính danh làm việc cho thẳng” (“Luận ngữ”, Nhan Un, 1) “Chính danh” người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, dưới, vua tôi, cha trật tự phân minh “Vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua” (“Luận ngữ”, Bát Dật, 19) “Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 11) Đó nước thịnh trị, lễ nghĩa, nhân, đức, danh phận vẹn toàn Khi Tử Lộ hỏi việc trị, Khổng Tử nói, muốn trị nước, trước tiên “ắt phải sửa cho danh”, “nếu khơng danh lời nói khơng đắn dẫn tới việc thi hành sai… Cho nên nhà cầm quyền xưng danh phải với phận với nghĩa; xưng danh phận, phải tùy theo mà làm” (“Luận ngữ”, Tử Lộ, 3) Theo học thuyết “Chính danh”, Khổng Tử chia xã hội thành mối quan hệ bản, quan hệ “luân” Trong xã hội, theo Khổng Tử có mối quan hệ là: vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Đặc biệt luân lý, đạo đức, Khổng Tử nhấn mạnh đến quan hệ vua cha Đối với quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự…” (“Luận ngữ”, Tử Lộ, 2), “vua phải tự làm thiện, làm phải trước HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân” (“Luận ngữ”, Tử Lộ, 1) Ơng nói, nhà cầm quyền cần phải thực ba điều: “Bảo đảm đủ lương thực cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng binh lực hùng mạnh để đủ bảo vệ dân, phải tạo lòng tin cậy dân Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau đến bỏ lương thực, khơng thể bỏ lòng tin dân vua, khơng, quyền xã tắc sụp đổ” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 7) Nếu “việc trị, vua cai trị nước nhà mà biết đem đức bỏ hóa ra, người phục theo Tuy ngơi Bắc Đẩu chỗ mà có chầu theo” (“Luận ngữ”, Vi Chính, 1) Ngược lại dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lòng “trung” vua Ấy “Chính danh”, “phục lễ vi nhân” Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ “hiếu” làm đầu cha phải lấy lòng “từ ái” làm trọng Trong đạo hiếu với cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải “tâm thành kính” “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó ngựa người ta ni Cho nên, ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu” (“Luận ngữ”, Vi Chính, 7) Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức “nhân”, “lễ” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm, nguyên tắc đạo đức nhà Chu Ơng cho rằng, vua khơng giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo con…nên thiên hạ “vô đạo” Phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự, phép tắc, luân lý xã hội, khiến cho người trở với “đạo”, với “nhân” trở thành “Chính danh” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: sinh, tử, tang, hôn, tế, lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp… Theo Khổng Tử, lễ quan hệ với nhân HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo mật thiết Nhân chất, nội dung, lễ hình thức biểu nhân “Nhân tơ lụa trắng tốt mà người ta vẽ nên tranh đẹp” (“Luận ngữ”, Bát Dật, 8) Ông khuyên người “ta xem điều trái lễ nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 1), đạt “nhân”, xã hội ổn định, vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ… “Chính danh định phận” Như vậy, triết học Khổng Tử phạm trù, “nhân”, “lễ”, “trị”, “dũng”, “chính danh định phận… có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử có lẽ thành kết tinh rực rỡ triết lý nhân sinh ông Song, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn, giằng co, đan xen tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé ông trước biến chuyển thời Hầu hết nhà Nho, nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng tử thừa nhận học thuyết “Chính danh” phát kiến Khổng tử Do ơng quan sát thấy tình trạng lộn xộn, tôn ti trật tự, cho trên, cho dưới, vua cho vua, cho tơi,… nên ơng đề học thuyết “Chính danh” Thực chất, học thuyết “Chính danh” khơng có giá trị thời ơng Nói theo cách nói học giả Nguyễn Hiến Lê viết lời mở đầu cho Khổng Tử phát biểu “Triết thuyết để cứu tệ thời thơi Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem có giải vấn đề thời khơng, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không Và sau mười hệ, người ta thấy làm cho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến lớn cho nhân loại rồi.” Những giá trị tích cực hạn chế học thuyết “chính danh” Nho giáo HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo 3.1 Những giá trị tích cực Nho giáo học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị, văn trị, hiệu thu phục lòng người Học thuyết danh đề thuốc để chữa trị xã hội loạn, nhằm mục đích thu phục lòng người Do vậy, dù đứng góc độ học thuyết trị, xã hội, đưa xã hội vào kỷ cương có lợi cho giai cấp thống trị Khổng Tử đưa học thuyết danh, đòi hỏi nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với địa vị họ, lời nói việc làm phải đôi với nhau, trọng việc làm lời nói Dùng đạo đức người cầm quyền để cai trị, cai trị giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa cai trị gươm giáo, bạo lực Đây giá trị phổ biến tích cực ngày Bởi dù trị có đại cỡ giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa quan trọng, kết hợp giáo dục với pháp luật rèn dũa người vào kỷ cương Lời lẽ học thuyết dân dã, tối tân, tư biện, mang tính bác học dễ hiểu, dễ nhớ nên người ta dễ vận dụng, ăn tinh thần nhiều người Chính danh học thuyết mà ngồi hạn chế có yếu tố hợp lý, có ý nghĩa xã hội đại Nếu thực đưa xã hội vào trật tự kỷ cương Học thuyết “chính danh” đặt vấn đề coi trọng người tài, sử HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo dụng người hiền tài với trình độ họ Như phát huy hết tài người hiền tài, phục vụ cho dân cho nước Đây học thuyết coi trọng học tập, có học làm quan, coi học để tiêu chí vào trị Sự học có giáo dục, giáo dục, giáo dục hóa để rèn dũa phẩm chất đạo đức, rèn khí tiết, tu khí tiết, tu tâm Học thuyết danh có giá trị thực làm cho người có trách nhiệm với thân hơn, có trách nhiệm cơng việc hơn, từ phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ giao 3.2 Những hạn chế Học thuyết Khổng Tử tuyệt đối hóa đạo đức, cho đạo đức tất cả, từ đánh giá người quy đạo đức hết Ông khẳng định, vua cần có đạo đức đủ hay đánh giá hiền tài, ông đưa tiêu chuẩn đạo đức làm mục tiêu, nhân đức chỗ dựa tài để chơi Học thuyết danh Khổng Tử có hạn chế hoài cổ, bao hàm ý bảo thủ, phải trọng danh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn cũ Trong học thuyết danh Khổng Tử trọng danh thực, trọng xưa nay, từ ơng gạc bỏ nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân đạo Học thuyết danh mà Khổng Tử đưa “Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính”, “thứ nhân bất nghị” khơng cho dân có quyền bàn việc nước Chỉ HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 10 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo ý thơi cho ta thấy khơng có dân chủ ông yêu dân, lo cho dân Khơng cho dân bàn việc nước dân khơng học, không đủ tư cách bàn việc nước, cho họ làm việc nước loạn Hơn nữa, học thuyết danh thể rõ bất bình đẳng, thang bậc xã hội, coi thường phụ nữ, coi thường lao động chân tay ơng khơng dam động đến “tông pháp” Chu Công nên học thuyết danh ơng lưng chừng, khơng triệt để là lí thuyết sng đương thời danh thực mâu thuẫn sâu sắc Cái thực đời sống xã hội, trật tự xã hội có nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ quy định theo lễ chế nhà Chu khơng phù hợp Do khơng thể làm Ý nghĩa học thuyết “Chính danh” công tác tuyển chọn cán nước ta Học thuyết “Chính danh” đức Khổng tử phát kiến cách 2.500 năm từ thời Trung Quốc chế độ phong kiến phân quyền với lòng mong muốn ơng phục hồi lại chế độ, lễ lạt tốt đẹp thời nhà Chu ban đầu ơng nhận thấy tình trạng xã hội lộn xộn, tơn ti trật tự Ơng vốn người khoan hòa, có tư tưởng cách mạng khơng thích chiến tranh, ơng đề học thuyết danh để cải tạo xã hội cách HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 11 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo Nghiên cứu đức Khổng Tử, phải công nhận học thuyết “Chính danh” phát kiến ông đóng góp quan trọng ông cho Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Dân tộc Việt Nam, có biết đến học thuyết “Chính danh” Khổng tử lại vận dung uyển chuyển để cứu dân, cứu nước, chống xâm lăng điển hình qua số vị anh hùng trung lịch sử dân tộc Sư Vạn Hạnh, Lê Lợi, Nguyễn Huệ… Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu cao nghĩa để chiến đấu độc lập tự do, giải phóng dân tộc, chống quân xâm lược, Pháp, Nhật, Mỹ dân tộc nhân dân tiến hòa bình giới ủng hộ chiến đấu dân tộc Việt Nam chiến đấu nghĩa, nên cuối cùng, dù kẻ thù có mạnh cỡ nào, chúng có nham hiểm đến đâu giành thắng lợi chung cuộc, buộc kẻ thù phải chấp nhận thất bại trước ý chí “chính nghĩa” dân tộc ta Bên cạnh hạn chế điều kiện lịch sử quyền lợi giai cấp học thuyết “Chính danh” Khổng Tử thấy giá trị to lớn mà công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước cần phải khai thác Học thuyết ông làm phong phú thêm lý luận q trình đổi HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang 12 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo đồng thời có ý nghĩa mặt thực tiễn xây dựng máy nhà nước, đặc biệt tuyển chọn đội ngũ cán công chức Cụ thể, giai đoạn cần tuyển chọn đào tạo sử dụng đội ngũ cán công chức vừa hồng, vừa chuyên với “Chính” (hiệu) “danh” (chính xác) đáp ứng yêu cầu xã hội xã hội Xã hội chủ nghĩa Chúng ta biết rằng, tuyển chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương sách lớn nội dung cơng tác cán Đảng Nhà nước ta Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí ”, “Nhiệm vụ quan trọng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, trước hết cán lãnh đạo cấp chiến lược người đứng đầu tổ chức cấp, ngành hệ thống trị ”, "Đổi mạnh mẽ, triển khai đồng khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 13 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo bố trí, sử dụng, xây dựng thực sách cán ", "Xây dựng thực sách phát triển trọng dụng nhân tài…(1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 292 - 296 Đảng ta trọng công tác tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán đủ “đức tài” phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Người cán có “Chính danh” mẫu mực nhân dân tin yêu, nể phục Đảng ta thực đắn nguyên tắc thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, đôi với phát huy trách nhiệm tổ HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang 14 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo chức người đứng đầu tổ chức hệ thống trị cơng tác cán Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo nguồn cán Đánh giá, bồi dưỡng, lựa chọn, sử dụng cán sở tiêu chuẩn, lấy hiệu cơng tác thực tế tín nhiệm nhân dân làm thước đo chủ yếu Đổi mới, trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, kết hợp độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, kế thừa phát triển Thực chủ trương luân chuyển cán lãnh đạo quản lý Xây dựng, chỉnh đốn hệ thống học viện, trường trung tâm trị, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt khác, tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán cần coi trọng việc đổi chế, sách, phương phức lề lối làm việc Mỗi cán tổ chức phải có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, hay nói khác phải thể “cái danh” Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nay, cán tuyển chọn phải người có phẩm chất đạo đức sáng, có lực, nhiệt tình cơng tác lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta; coi trọng nỗ lực cá nhân, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, bền vững cán với nhân dân, phát huy quyền làm chủ chăm lo nghiệp đông đảo quần chúng nhân dân lao HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 15 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo động Tiêu chuẩn chung cán thời kỳ nghiệp cách mạng, trước hết là, phải có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Liên hệ thực tế: Khổng tử cho rằng, việc trị hay hay dở người cầm quyền Người cầm quyền biết theo đường để sửa đạo nhân việc thành Ngài bảo Quý Khang tử “Chính giả dã, tử suất dĩ chính, thục cảm bất chính.” Nghĩa là: làm trị làm cho việc thẳng, ông lấy thẳng mà khiến người, dám khơng thẳng? Cho nên, người thẳng người bắt chước mà làm theo Vua mà không sai khiến người ta làm theo điều phải, vua mà khơng có sai khiến người ta khơng theo (kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, lệnh bất tòng Luận Ngữ, thiên Tử Lộ) Theo chúng tơi nghĩ, người cầm quyền thời phải nêu cao đức Theo Khổng tử, người cầm quyền trước hết phải sửa cho đoan Đó ý tứ câu bốn chữ Khổng tử “chính giả, dã” HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang 16 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo Người cầm quyền theo Khổng tử phải người quân tử, người quân tử phải rèn đức tức tu thân, sau có quyền bắt người nhà khuôn theo phép tắc mà ông ta đưa tức tề gia Có tề gia giỏi trị quốc tốt, ngày gọi lãnh đạo quốc gia, quản lý xã hội Có trị quốc tốt thiên hạ theo coi bình thiên hạ Theo ý kiến cá nhân tôi, thuật “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” hiểu Ta thử ví dụ, lãnh đạo tham nhũng, đức nói nghe? Con nhà họ chưa nghe họ Như họ có tư cách để lãnh đạo quốc gia, lãnh đạo xã hội nữa? Lại khơng có tư cách đứng trường quốc tế để phát biểu Trường hợp họ danh, làm ln chức vụ giống vua chúa thời xưa danh ln thân phận làm vua HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang 17 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung học thuyết danh Nho giáo, gạt bỏ yếu tố bất hợp lí bất bình đẳng, thang bậc xã hội, gạn lọc nhân tố hợp lý học thuyết ý nghĩa xã hội đại Vận dụng để xây dựng người xã hội chủ nghĩa có tâm sáng, có trí tuệ, thể lực tốt, có lập trường, quan điểm vững vàng, có trách nhiệm với mình, với người, có lòng u thương đồng loại, phấn khởi tin tưởng đem hết nhiệt huyết, trí tuệ lực mình, đóng góp cách tích cực vào đấu tranh chung nước giới Để phát triển đất nước giàu mạnh phải phát huy nhân tố người, khuyến khích người dân học tập, nâng cao trình độ, phải học tập khí tiết học, tinh thần học, thái độ học nho giáo để khơng tu dưỡng rèn luyện thành người có đức mà phải học khoa học kỹ thuật để áp dụng phát triển đất nước Phải tôn trọng sử dụng người hiền tài, tạo điều kiện cho họ làm việc phù hợp với sở trường họ để tạo giá trị cao lao động HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 18 ... Những giá trị tích cực hạn chế học thuyết chính danh Nho giáo HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo 3.1 Những giá trị tích cực Nho giáo học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị,... họ danh, làm ln chức vụ giống vua chúa thời xưa danh ln thân phận làm vua HVTH: TÀO THỊ HỒNG OANH Trang 17 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung học thuyết danh Nho giáo, ... tranh, ơng đề học thuyết danh để cải tạo xã hội cách HVTH: TÀO THỊ HOÀNG OANH Trang 11 Tìm hiểu thuyết danh Nho giáo Nghiên cứu đức Khổng Tử, phải công nhận học thuyết Chính danh phát kiến ông

Ngày đăng: 12/03/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w