...ĐỀ TÀI TÌM HIỂU THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ CỦA CON NGƯỜI Môn học: Quản trị học Lớp: 48V Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Huyền Nội dung: I Định nghĩa phân loại II Các lý thuyết động III Vận dụng... • Động công khai che giấu • Động tạo nhân tố nội bên • Động có ý thức vô thức • Động trì cân mong muốn ổn định tìm kiếm đa dạng • Động thể khác biệt cá nhân 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ: ... Sự không tương thích với thái độ cho trước II Các lý thuyết động Thuyết động Maslow: Maslow cho động người bắt nguồn từ nhu cầu nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao Các nhu
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 4 Các thành viên trong nhóm: Trần Võ Đăng: K1255 1060 1001 Trần Xuân Hoàng: K1255 1060 1009 Chu Thị Liễu: K1255 1060 1019 Nguyễn Thị Thanh Quyên: K1255 1060 1024 Dương Đình Lâm: K1255 1060 1054 Nguyễn Văn Hải: K1255 1060 1007 ĐỀ TÀI TÌM HIỂU THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ CỦA CON NGƯỜI Môn học: Quản trị học Lớp: 48V Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Huyền Nội dung: I. Định nghĩa và phân loại II. Các lý thuyết về động cơ III. Vận dụng IV.Tổng kết I. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa về động cơ: Động cơ là một nhu cầu khi nó tăng lên đến một mức độ đủ mạnh. Một động cơ (hay một sự thôi thúc) là một nhu cầu đã có đủ sức mạnh để thôi thúc người ta hành động. Việc thỏa mãn nhu cầu sẽ làm giảm bớt cảm giác căng thẳng. 2. Phân loại: • Động cơ có thể công khai hoặc che giấu. • Động cơ được tạo ra bởi những nhân tố nội tại và bên ngoài. • Động cơ có ý thức hoặc vô thức. • Động cơ duy trì sự cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng. • Động cơ thể hiện sự khác biệt cá nhân. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ: • Sự tương thích với nhu cầu, mục đích, giá trị và bản ngã. • Rủi ro nhận thức. • Sự không tương thích với thái độ cho trước. II. Các lý thuyết về động cơ 1. Thuyết động cơ của Maslow: Maslow cho rằng động cơ của con người bắt nguồn từ nhu cầu và những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao. Các nhu cầu được sắp xếp theo thứ bậc như sau: Abraham Maslow (1908-1970) Nhu cầu tự thể hiện (tự thân vận động) Nhu cầu được tôn trọng Những nhu cầu cấp cao Nhu cầu xã hội Những nhu cầu cấp thấp Nhu cầu an ninh – an toàn Nhu cầu cơ bản (nhu cầu sinh học) Tháp nhu cầu của Maslow 2. Thuyết E.R.G: C. Alderfer cho rằng hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầu và con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn 3 nhu cầu cơ bản: - Tồn tại. - Quan hệ. - Phát triển. Clayton Alderfer (1940) Thuyết E.R.G của Alderfer: Nhu cầu tồn tại Gồm những đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho sự tồn tại của con người Nhu cầu quan hệ Gồm nhu cầu xã hội và nhu cầu được tôn trọng: những đòi hỏi về quan hệ và tương tác qua lại giữa các cá nhân Nhu cầu phát triển Gồm nhu cầu tự thể hiện và một phần nhu cầu tự trọng và tôn trọng người khác: là đòi hỏi của mỗi người cho sự phát triển cá nhân 3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg: F. Herzberg cho rằng có một số nhân tố liên quan tới sự thỏa mãn đối với công tác –là các nhân tố động viên và các nhân tố này là khác biệt với các yếu tố liên quan tới sự bất mãn: các nhân tố duy trì. Frederick Herzberg (1923-2000) Thuyết hai nhân tố của Herzberg 4. Thuyết hy vọng của Vroom: V. Vroom cho rằng động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi mà con người đặt vào mục tiêu và những cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành được những mục tiêu đó: Victor H. Vroom (1932) Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x niềm hy vọng 5. Thuyết về sự công bằng của J. Adam: Người lao động trong tổ chức muốn được đối xử một cách công bằng, họ có xu hướng so sánh những đóng góp và phần thưởng của họ với những người lao động khác, vì vậy đòi hỏi người quản trị phải quan tâm tới các nhân tố chi phối đến nhận thức của người lao động về sự cân bằng. II. Vận dụng: Chuỗi mắt xích nhu cầu – mong muốn – thỏa mãn [...]... cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành được những mục tiêu đó: Victor H Vroom (1932) Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x niềm hy vọng 5 Thuyết về sự công bằng của J Adam: Người lao động trong tổ chức muốn được đối xử một cách công bằng, họ có xu hướng so sánh những đóng góp và phần thưởng của họ với những người lao động khác, vì vậy đòi hỏi người quản trị phải quan tâm tới các nhân tố chi phối đến nhận thức của. .. hai nhân tố của Herzberg: F Herzberg cho rằng có một số nhân tố liên quan tới sự thỏa mãn đối với công tác –là các nhân tố động viên và các nhân tố này là khác biệt với các yếu tố liên quan tới sự bất mãn: các nhân tố duy trì Frederick Herzberg (1923-2000) Thuyết hai nhân tố của Herzberg 4 Thuyết hy vọng của Vroom: V Vroom cho rằng động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi mà con người đặt vào.. .Thuyết E.R.G của Alderfer: Nhu cầu tồn tại Gồm những đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho sự tồn tại của con người Nhu cầu quan hệ Gồm nhu cầu xã hội và nhu cầu được tôn trọng: những đòi hỏi về quan hệ và tương tác qua lại giữa các cá nhân Nhu cầu phát triển Gồm nhu cầu tự thể hiện và một phần nhu cầu tự trọng và tôn trọng người khác: là đòi hỏi của mỗi người cho sự phát triển cá nhân 3 Thuyết. .. cách công bằng, họ có xu hướng so sánh những đóng góp và phần thưởng của họ với những người lao động khác, vì vậy đòi hỏi người quản trị phải quan tâm tới các nhân tố chi phối đến nhận thức của người lao động về sự cân bằng II Vận dụng: Chuỗi mắt xích nhu cầu – mong muốn – thỏa mãn