1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án luyện từ và câu lớp 3

5 344 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ tên: Nguyễn Bùi Mai Loan MSSV: 3215150091 Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Minh Nguyệt Lớp: 3/5 LUYỆN TỪ CÂU NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? MỤC TIÊU Kiến thức - Ơn tập phép nhân hóa: nhận biết vật đ ược nhân hóa, cách nhân hóa đoạn thơ, đoạn văn cho trước - Nêu cảm nhận hình ảnh nhân hóa - Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm ? Kỹ - Biết cách đặt trả lời câu hỏi Để làm ? - Biết cách làm tập sách giáo khoa Thái độ - Hứng thú học tập, u thích tìm hiểu tiếng việt - Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: sách giáo khoa, tranh ảnh, bảng nhóm, b ảng ph ụ - Học sinh: sách giáo khoa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I THỜI GIAN 3’ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN A B - Ổn định lớp: Tổ chức trò chơi “Con thỏ” Kiểm tra cũ Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ: “Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống Trong ngày hè HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Tham gia trò chơi - Học sinh đọc đoạn thơ 28’ Bọn vắng Chỉ tiếng ve.” - u cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ nhân vật nhân hóa ? + Những từ ngữ giúp nhận điều ? - Giáo viên nhận xét  Chốt: Nhân hóa dùng để gọi vật từ ngữ dùng để gọi người Tả vật dùng để tả người Nói với vật thân mật nói với người C BÀI MỚI Giới thiệu mới: Nhân hóa Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm ? Hướng dẫn làm tập  Hoạt động 1: Xác định cách xưng hô tác dụng cách xưng hơ • Mục tiêu: Học sinh xác định cách xưng hô nêu tác dụng cách xưng hơ • Phương pháp: Trực quan, động não • Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc đề, ví dụ a “Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.” - Cái trống nhân hóa - Từ ngữ: nghỉ, nằm, ngẫm nghĩ - Học sinh đọc đề, ví dụ b “Tơi xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ lăn tăm tắp.” - Cho xem tranh ảnh lục bình xe lu - Có vật khổ thơ ? Sự vật ? + Sử dụng phép tu từ ? + Từ ngữ thể phép nhân hóa ? + vật xưng hơ ? + Tác dụng cách xưng hơ ? - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh phân vai đọc lại đoạn thơ Chốt: Cách xưng hô “tôi”, “tớ” tạo cảm giác bèo lục bình xe lu người bạn nói chuyện với tác giả sử dụng phép nhân hóa để nói vật thân mật nói với người -  Hoạt động 2: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm ? Mục tiêu: Học sinh xác định phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm “ Phương pháp: Làm việc nhóm, động não Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc đề Cho học sinh thảo luận nhóm Yêu cầu gạch vật: lục bình xe lu + Nhân hóa + Từ ngữ: bứt, dạo, dong, mượn, lăn + Xưng hô tớ + Tạo cảm giác thân mật người bạn - Học sinh phân vai vật - Học sinh đọc đề Học sinh thảo luận - Mỗi nhóm trình bày ý kiến  • • • -  phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì” - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm lại nhận xét - Giáo viên nhận xét Chốt: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm thường nằm phía sau tiếng “để”, nhằm nêu lên hoạt động vật, tượng giải thích lý cho nguyên nhân việc đầu câu cuối câu Hoạt động 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào trống • Mục tiêu: Học sinh biết cách đặt dấu câu hợp lý • Phương pháp: Làm việc nhóm, động não • Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh thảo luận nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - nhóm lại nhận xét - Giáo viên nhận xét Chốt: Khi kết thúc câu kể, cuối câu phải có dấu chấm Dấu chấm than đặt sau câu cảm thán, câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh Dấu chấm hỏi đặt vị trí cuối câu hỏi - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề Học sinh thảo luận  4’  D - Củng cố Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” + Cho học sinh xếp tiếng lộn xộn thành câu hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét chốt: Nhân hóa dùng để gọi tên, tả vật gọi tên, tả người nói với vật thân mật nói với người IV DẶN DÒ Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ: Thể thao Dấu phẩy” ... xét - Giáo viên nhận xét Chốt: Khi kết thúc câu kể, cuối câu phải có dấu chấm Dấu chấm than đặt sau câu cảm thán, câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh Dấu chấm hỏi đặt vị trí cuối câu hỏi - Lớp. .. giải thích lý cho nguyên nhân việc đầu câu cuối câu Hoạt động 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào trống • Mục tiêu: Học sinh biết cách đặt dấu câu hợp lý • Phương pháp: Làm việc...  • • • -  phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì” - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm lại nhận xét - Giáo viên nhận xét Chốt: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm thường nằm phía sau

Ngày đăng: 23/03/2018, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w