MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 1 3. Mục tiêu nghiên cứu. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 7. Cấu trúc của đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ 6 1.1. Văn hoá và Văn hoá tổ chức 6 1.1.1. Khái niệm văn hoá 6 1.1.2. Vai trò của văn hoá. 6 1.1.3. Văn hoá tổ chức. 7 1.2. Văn hoá công sở. 7 1.2.1. Khái niệm văn hoá công sở 7 1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của Văn hoá công sở. 8 1.3. Những yếu tố của Văn hoá công sở. 10 1.3.1. Hệ thống các giá trị 10 1.3.2. Đạo đức của cán bộ công chức: 11 1.3.3. Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ 12 1.3.4. Thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước 12 1.3.5. Giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở 12 1.3.6. Phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TIÊN DU 14 2.1. Giới thiệu chung về UBND huyện Tiên Du. 14 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND – HĐND huyện Tiên Du. 14 2.2.1. Chức năng 14 2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 15 2.2.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế. 15 2.2.2.2. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và đất đai. 15 2.2.2.3. Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 16 2.2.2.4. Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, vận tải 16 2.2.2.5. Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ và du lịch: 16 2.2.2.6. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, thông tin, thể dục và thể thao UBND huyện Tiên du thực hiện những nhiệm vụ sau. 17 2.2.2.7. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường UBND huyện Tiên Du thực hiện những nhiệm vụ sau đây. 17 2.2.2.8. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội UBND huyện Tiên Du thực hiện những nhiệm vụ sau. 18 2.2.2.9. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ sau. 18 2.2.2.10. Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ sau đây. 18 2.3. Thực trạng công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên du 19 2.3.1. Thực trạng chung về đạo đức cán bộ công chức nhà nước. 19 2.3.2. Thực trạng chung về đạo đức cán bộ UBND huyện Tiên Du. 20 2.3.3. Thực trạng công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du. 21 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TIÊN DU. 24 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác xây dựng và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du. 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc của đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ 6
1.1 Văn hoá và Văn hoá tổ chức 6
1.1.1 Khái niệm văn hoá 6
1.1.2 Vai trò của văn hoá 6
1.1.3 Văn hoá tổ chức 7
1.2 Văn hoá công sở 7
1.2.1 Khái niệm văn hoá công sở 7
1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Văn hoá công sở 8
1.3 Những yếu tố của Văn hoá công sở 10
1.3.1 Hệ thống các giá trị 10
1.3.2 Đạo đức của cán bộ công chức: 11
1.3.3 Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ 12
1.3.4 Thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước 12
1.3.5 Giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở 12
1.3.6 Phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TIÊN DU 14
2.1 Giới thiệu chung về UBND huyện Tiên Du 14
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND – HĐND huyện Tiên Du 14
2.2.1 Chức năng 14
2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 15
Trang 22.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 15
2.2.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và đất đai 15
2.2.2.3 Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 16
2.2.2.4 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, vận tải 16
2.2.2.5 Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ và du lịch: 16
2.2.2.6 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, thông tin, thể dục và thể thao UBND huyện Tiên du thực hiện những nhiệm vụ sau 17
2.2.2.7 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường UBND huyện Tiên Du thực hiện những nhiệm vụ sau đây 17
2.2.2.8 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội UBND huyện Tiên Du thực hiện những nhiệm vụ sau 18
2.2.2.9 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ sau 18
2.2.2.10 Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ sau đây 18
2.3 Thực trạng công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên du 19
2.3.1 Thực trạng chung về đạo đức cán bộ công chức nhà nước 19
2.3.2 Thực trạng chung về đạo đức cán bộ UBND huyện Tiên Du 20
2.3.3 Thực trạng công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du 21
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TIÊN DU 24
3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác xây dựng và thực hiện quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du 24
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc
có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái còn đọng lại đó chính làvăn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thìphải có văn hóa riêng, văn hóa công sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnhhưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng vănhóa công sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan
Trong xu thế phát triển như hiện nay thì văn hoá công sở ngày càng khẳngđịnh được vai trò của mình đối với sự phát triển của cơ quan nhà nước Văn hoácông sở được hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa người đại diện cho
cơ quan hành chính nhà nước với công dân và giữa cán bộ công chức với nhau,nhằm phát huy tối đa năng lực để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt độngcông vụ
Việc thực hiện quy chế văn hoá công sở hiệu quả sẽ góp phần thực hiệnmục tiêu xây dựng được một nền hành chính phục vụ trong sạch, minh bạch,vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoạt động có hiệu quả
Nhận thấy tầm quan trọng to lớn của văn hoá công sở cũng như việc xâydựng thực hiện quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan nhà nước nên em đã
chọn đề tài “Công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở tại Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tiên Du “
2 Lịch sử nghiên cứu.
Với xu thế phát triển như hiện nay, văn hoá công sở ngày càng định vịđược vai trò của mình đối với sự phát triển của công sở Do vậy đề tài xây dựngquy chế văn hoá công sở luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của các nhànghiên cứu về hành chính nhà nước và cũng được nhiều sinh viên lựa chọn làm
đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của một số đề tài đã trở thành cơ sở chocác công trình nghiên cứu sau này và được một số cơ quan nhà nước quan tâm
áp dụng và đã đạt được những thành tựu nhất định
Trang 4Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã tìm hiểu nhiều tài liệu của cáctác giả khác nhau và có tham khảo một số đề tài có liên quan đến đề tài củamình.
Một số đề tài nghiên cứu, tiểu luận, luận văn, luận án có giá trị như:
- Ths.Đỗ Thị Thanh Tâm (2006), Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Lê Thị Thanh Hoa (2009), Luận văn Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thăng Long
- Nguyễn Thị Minh Thuận (2006), Luận văn Thực trạng văn hoá trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay.
Các tác giả của các đề tài trên đề cập đến nhiều góc độ khác nhau củacông tác xây dựng văn hoá tại một số doanh nghiệp nói chung và văn hoá tạicông sở nói riêng đã chỉ ra được một số tồn tại cũng như một số giải pháp đểhoàn thiện công tác xây dựng văn hoá và văn hoá công sở, tuy nhiên các giảipháp trên vẫn chưa giải quyết triệt để được những tồn tại đó Những giải phápthì vẫn chưa được các tác giả chỉ ra một cách rõ ràng, còn mang tính chungchung và chưa cụ thể và với đề tài này em mong có thể tiếp tục hoàn thiện đượcnhững thiếu sót của những đề tài nghiên cứu trước, đồng thời cũng có thể đề cậpđến một góc nhìn mới trong công tác xây dựng văn hoá công sở tại cơ quan nhànước
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về công tác xây dựng quy chế văn hoá công sở tạiUBND huyện Tiên Du đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác xây dựng và thực hiện quy chế văn hoá công sở Các giải pháp nhằm mụctiêu đóng góp cho UBND huyện Tiên Du những ý kiến, ý tưởng mới trong côngcuộc xây dựng và thực hiện quy chế văn hoá công sở
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng và thực hiện quy chếvăn hoá công sở, những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.Vai trò của bộ phận văn phòng trong việc xây dựng văn hoá công sở và thựchiện quy chế văn hoá công sở nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của
Trang 5UBND huyện Tiên Du.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải thực hiện một số nhiệm vụsau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng quy chế văn hoá công sở.Phân tích các khái niệm có liên quan Cơ sở lý luận là nền tảng để phân tích thựctrạng chính xác nhằm đề ra các giải pháp có khoa học nhằm nâng cao chất lượngcông tác xây dựng quy chế văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du
Hai là, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng quy chếvăn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du Đánh giá kết quả ưu, nhược điểmcông tác xây dựng quy chế công tác xây dựng văn hoá công sở tại UBND huyệnTiên Du Phân tích nguyên nhân có kết quả tốt và nguyên nhân dẫn đến các tồntại
Ba là, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng caohiệu quả công tác xây dựng văn hoá công sở tại UBND huyện Tiên Du, gópphần thúc đẩy sự phát triển nhanh, mạnh và vững chắc của UBND huyện Tiên
Du trong tương lai
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài công tác xây dựng quy chế vănhoá công sở tại UBND huyện Tiên Du là các nhóm đối tượng liên quan đếncông tác xây dựng quy chế văn hoá công sở bao gồm Văn phòng HĐND –UBND huyện Tiên Du và một số phòng ban khác tại UBND huyện Tiên Du
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, về phạm vi không gian: Nghiên cứu chỉ được tiến hành tạiUBND huyện Tiên Du
Thứ hai, về phạm vi thời gian: Với thời gian nghiên các cứu dữ liệu của
cơ quan trong 3 năm từ năm 2012 đến hết năm 2015
6 Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở thế hiện quan khoa học và phương pháp luận, dựa trên yêu
Trang 6cầu, điều kiện thực tế đề tài được hoàn thiện bằng việc sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát: phương pháp này được áp dụng trong quá trìnhthực tế tại cơ quan, em tiến hành quan sát, ghi lại có kiểm soát các hoạt động,các sản phẩm, các hành vi ứng xử của lao động trong doanh nghiệp và môitrường làm việc tại cơ quan nhà nước
Phương pháp điều tra: Phương pháp này em tiến hành phát ra các phiếuđiều tra dành cho các lãnh đạo và nhân viên của cơ quan nhà nước với các câuhỏi đóng, mở liên quan đến vấn đề xây dựng văn hoá công sở và vai trò của vănphòng trong công tác xây dựng xây dựng văn hoá công sở để thu thập thông tin
về công tác xây dựng văn hoá công sở làm cơ sở đánh giá thành công và hạnchế
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Em tiến hành đối thoại trực tiếp với cáccán bộ viên chức của cơ quan, một số nhà quản lý lãnh đạo trong cơ quan nhằmthu thập thông tin về công tác xây dựng văn hoá công sở để nhằm làm cơ sở lýluận cho đề tài
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Em đã tiến hành tìm hiểu và đọc hiểucác tài liệu về công tác xây dựng văn hoá công sở tại cơ quan trên thư việntrường, báo mạng, giáo trình, các tài liệu, nghiên cứu và đặc biệt là những báocáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 – 2015, lịch sử hình thành vàphát triển, những quy tắc, chính sách của UNBD huyện Tiên Du đề làm dữ liệucho đề tài của mình
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh: Phương pháp này em dùng để xem xét, so sánh 1 sốchỉ tiêu với chỉ tiêu gốc tại cơ quan, các chỉ tiêu bình quân và các chỉ tiêu khác
có thể so sánh Điều kiện so sánh là các số liệu phải phù hợp về không gian, thờigian và nội dung kinh tế, đơn vị đo lường và từ đó có những nhận xét và định
Trang 7hướng đúng về cơ quan nhà nước.
Phương pháp thống kê bảng biểu: dựa trên kết quả điều tra, khảo sát em
đã tiến hành tổng hợp lại theo các nhóm với các tiêu chí khác nhau, tìm ra xuhướng hay đặc điểm chung của các yếu tố phân tích rồi sau đó khái quát vấn đềlại để bài tiểu luân thuyết phục hơn
7 Cấu trúc của đề tài
Đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác xây dựng quy chế văn hoá công
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ
1.1 Văn hoá và Văn hoá tổ chức
1.1.1 Khái niệm văn hoá
Quan điểm của nhiều nhà khoa học quản lý cho rằng ,khi nghiên cứu vềvăn hoá công sở, cần dựa trên sự kế thừa và phát triển của khoa học và tư tưởngquản lý ,nghĩa là cần xem xét khái niệm văn hoá công sở trong mối liên hệ chặtchẽ với văn hoá tổ chức, đồng thời tính đến đặc trưng riêng xuất phát từ đặc thùcủa công sở Vì vậy trước hết chúng ta phải hiểu được văn hoá là gì, văn hoá tổchức là gì để từ đó có cơ sở để tìm hiểu về văn hoá công sở
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tcas và hoạt dộng sángtạo Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thê hệ nối tiêp theo sau
Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tụctập quán, lối sống và lao động
1.1.2 Vai trò của văn hoá.
Là cơ sở xã hội hóa các cá nhân được thể hiện là những nhận thức xã hộicủa mỗi con người để đảm bảo đời sống của chính họ Con người không thể tồntại nếu tách rời tự nhiên, cũng như con người không thật sự là người nếu tách rờimôi trường văn hóa Tất cả những điều đó con người học hỏi và lĩnh hôi trongquá trình xã hội hóa cá nhân
Là cơ sở phát triển kinh tế được thể hiện là các cơ sở vật chất dùng chosản xuât kinh doanh và năng lực lao động của con người Các nhà kinh tếthường gọi là các yếu tố tài sản hữu hình và vô hình, đây là cơ sở cho quá chấttrình phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế phát triển cao cùng với cơ sở vật chấtphát triển cao là tiền đề cho phát triển kinh tế Tương tự như vậy nền văn hóa
Trang 9phát triển cao đồng nghĩa với người lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao,đây là tiền đề thứ hai cho phát triển kinh tế.
Là nền tảng tinh thần của xã hội tạo nên giá trị làm người, tạo nên sứcmạnh dân tộc Vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Là cơ sở hình thành nhân cách hoàn thiện con người và hoàn thiện xã hội.Con người ngày càng hiểu biết được đầy đủ quy luật vận động của tự nhiên, xãhội và bản thân Từ đó làm chủ trong mọi tình huống
Thông qua giao lưu văn hóa xã hôi quốc tế, các nền văn hóa chắt lọc đượctinh tú của nhau và ứng dụng vào nền văn hóa của mình Hội nhập quốc tế là cơhội tốt nhất cho nền văn hóa
1.1.3 Văn hoá tổ chức.
Văn hoá của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổchức chứ không phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảngvăn hoá, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trongmột tổ chức, cs khuynh hướng hiển thị văn hoá tổ chức đó theo cùng một cáchhoặc ít nhất có một mẫu số chung Văn hoá của tổ chức có liên quan đến cáchnhận thức và lối hành xử của các thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổchức đó Đồng thời, văn hoá của tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụthể nhất của tổ chức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra Hình ảnh đó cóthể do nhiều yếu tố cấu thành nên Vì thế, chỉ cần một yếu tố có sự thay đổi, thì
về lý thuyết, hình ảnh về tổ chức đó sẽ bị khác đi Do đó, trên phương diện lýthuyết sẽ không có tổ chức này có văn hoá giống tổ chức kia, dù họ có thể giốngnhau nhiều điểm
1.2 Văn hoá công sở.
1.2.1 Khái niệm văn hoá công sở
Quy chế văn hoá công sở của cơ quan hành chính nhà nước được ban hànhkèm theo Quyết định số 191/2007/QĐ-TTg ngay 2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủquy định thực hiện những nội dung của văn hoá công sở như trang phục, giao tiếp vàứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, cách bài trícông sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Đây là những nội dung quan trọng
Trang 10của văn hoá công sở và cũng là phạm vi điều chỉnh của quy chế.
Có ý kiến cho rằng văn hoá công sở đồng nghĩa với văn hoá giao tiếpứng xử trong công sở: “văn hoá công sở được hiểu là những quy tắc, các chuẩnmực ứng xử của cán bộ công chức nhà nước với nhau và với đối tượng giao tiếp
là các công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giaotiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc công sở”
Trong từ điển nghiên cứu về quản lý nhà nước và quản lý địa phương củahọc viện Công vụ Liên bang Nga ,văn hoá công sở được tiếp cận từ góc độ rộnghơn , đó là “tập hợp các định hướng và giá trị ,chuẩn mực do truyền thống hay
do thói quen tạo nên , đặc trưng riêng của hoạt động công vụ tại các cơ quan nhànước thể hiện ở mục tiêu của tổ chức, quan điểm, thái độ của con ngưòi đối vớicông việc, cách xử lý xung đột”
Nói đến văn hoá công sở tức là nói đến văn hoá của tổ chức đặc thù , cógiới hạn không gian là các cơ quan nhà nước và đối tượng thực hành văn hoácông sở là cán bộ công chức Văn hoá công sở được hiểu là hệ thống các giá trị,các quy tắc giao tiếp ứng xử, chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, cácphương thức, cách thức quản lý gắn với việc tìm kiếm các giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động công sở, những đặc trưng riêng trong hoạt động công vụ của
cơ quan nhà nước nói chung và tại mỗi công sở nói riêng
Văn hoá công sở chịu ảnh hưởng bởi những nét chung của văn hoá dântộc và đặc điểm văn hoá riêng của từng địa bàn lãnh thổ, đồng thời vừa phải tiếpthu những tinh hoa của văn hoá nhân loại Trong mỗi công sở cũng có những nétriêng của công sở đó và mỗi thành viên lại có những phương thức làm việcriêng, tạo nét văn hoá riêng của mỗi cá nhân trong công sở
1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Văn hoá công sở.
Vai trò:
Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự pháttriển và tiến bộ xã hội Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửaquyền Môi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộ côngchức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công
Trang 11sở Tính tự giác của cán bộ công chức trong công việc sẽ đưa công sở này pháttriển vượt hơn lên so với công sở khác.
Văn hoá công sở còn có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làmviệc khoa học, kỷ cương và dân chủ Nó đòi hỏi các thành viên trong cơ quanhành chính nhà nuớc phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung của công sở,giúp cho mỗi cán bộ, công chức tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lại nhữngbiểu hiện thiếu văn hoá như: tham ô, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch, cửaquyền, cơ hội Bên cạnh đó, yếu tố văn hoá còn giúp cho mỗi thành viên trongcông sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái, đoàn kết,hợp tác vì sự nghiệp chung của công sở
Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tínhvăn hóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nêntrong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phátính cục bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên Hướng các cán bộcông chức đến một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩnmực văn hóa của công sở Đó chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiệnmình
Vai trò của nền văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, cómột vai trò rất quan trọng bởi lẻ, do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạtđộng của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thầncho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn
Ý nghĩa:
Văn hoá công sở có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đếnchất lượng,hiệu quả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làmviệc khoa học của đội ngủ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào quá trình cảicách hành chính nhà nước
Khơi dậy, phát huy được nhân lực, tạo được nét văn hóa riêng cho mỗicông sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng
và trong toàn tổ chức nói chung
Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặt khác tạo nên bầu không
Trang 12khí làm việc khoa học, công minh, tránh để các thành viên trong tổ chức nghi kị,không phục cấp trên, khiếu kiện….
Ngăn nắp trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhucầu cho các nhân viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cánhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sáng kiến,kinh nghiệm…để hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức Qua đó, tạo cơhội để mỗi thành viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức
1.3 Những yếu tố của Văn hoá công sở.
Mặc dù khó có thể bao quát và tách bạch được các yếu tố của văn hoácông sở, cũng như các yếu tố đều có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau,nhưng từ những phân tích ở trên, có thể nêu ra những yếu tố chủ yếu tạo nên đặctrưng riêng của văn hoá công sở sau đây:
1.3.1 Hệ thống các giá trị
Hệ thống các giá trị trong công sở tạo nên niềm tin, xác định động cơ, thái độlàm việc của các thành viên, tạo nên bầu không khí, môi trường trong tổ chức
Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công sở tạo nên giá trị cho nó Công
sở hoạt động vì mục tiêu đặc thù mà không có ở tổ chức nào khác, đó là nhằm thựchiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ lợi ích chung của xã hội, hướng tới phục
vụ nhân dân, bảo vệ các quyền lợi và giải quyết nhu cầu chính đáng của dân Trong xuhướng chuyển từ nền hành chính “cai trị” sang nền hành chính “phục vụ” hiện nay ởnhà nước Việt nam dân chủ, nhà nước “của dân, do dân và vì dân “, cán bộ công chức
là công bộc của dân và công dân chính là ” khách hàng” của nhà nước Các giá trị cầnđược xây dựng và phát huy trong công sở là: Coi trọng rèn luyện các phẩm chất đạođức của cán bộ công chức; tinh thần vì lợi ích chung, vì lợi ích của nhân dân; tôn trọng
và phát huy dân chủ, công khai, minh bạch các hoạt động công sở và các thủ tục hànhchính (công khai về cơ sở pháp lý, quy trình giải quyết, thủ tục hồ sơ cần có, thời giangiải quyết và lệ phí )
Các giá trị, định hướng hành vi của cán bộ công chức trong công sở được thểhiện ở việc xây dựng và thực hiện theo đúng các khẩu hiệu, phương châm hànhđộng, mục tiêu của tổ chức Ví dụ khẩu hiêu ”4 không” trong hoạt động công vụ
Trang 13(không chậm trễ tồn đọng, không cứng nhắc quan liêu, không sách nhiễu phiền hà,không tiêu cực tham nhũng) (ở Đà Nẵng); “đúng luật, cônng khai, đảm bảo, nhanhchóng” (ở Đà Lạt) ; “nguyên tắc : công khai, đơn giản, đúng luật” ; Yêu cầu: “nhanhchóng, thuận tiện, văn minh” Những khẩu hiệu này là định hướng, kim chỉ nam khigiải quyết các thủ tục hành chính cho công dân, tổ chứcvà được xem như là câu ấntượng, dễ nhớ về triết lý hành động, là lời cam kết phục vụ, tạo sự tin tưởng củangười dân mỗi khi đến công sở hành chính Có thể xem đây là công cụ rất tốt choviệc thể hiện sự thống nhất ý chí và hành động trong công sở, đặc biệt là thông qua
sự tự ý thức của mỗi thành viên, đồng thời có thể tạo nét văn hoá riêng của công sở ởmỗi địa phương
1.3.2 Đạo đức của cán bộ công chức:
Đây là phạm trù phản ánh các quan hệ giữa con người trong các hoạt độngcông vụ Đạo đúc cán bộ công chức được đánh giá qua hành vi, thái độ lối sống,phong cách làm việc của cán bộ công chức, thể hiện trong mối quan hệ giữa cán
bộ công chức với công dân, giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp vớinhau Các phẩm chất đạo đức cách mạng “trung với nước, hiếu với dân”, “cần,kiệm, liêm chính, chí công vô tư”, sự nỗ lực để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm
vụ , không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầucủa công việc luôn là những chẩn mực hành vi của cán bộ công chức
Tính chất đặc thù của hoạt động công vụ có thể dẫn đén các biểu hiện tiêu cựcnhư hách dịch “hành dân là chính” ;thiếu kỷ luật “đi sớm về muộn”, thụ động “sớmxách ô đi, tối xách ô về”, quan liêu, xa rời thực tế; độc đoán, bảo thủ, áp đặt, đùn đẩytrách nhiệm; tuỳ tiện, thiên vị, cảm tính trong giải quyết công việc; chủ nghĩa cá nhân;sách nhiễu; sử dụng và chấp nhận những phương thức thăng tiến không lành mạnh;tham nhũng, hối lộ, lãng phí; bện hình thức Vì vậy xây dựng văn hoá công sở tức làđấu tranh triệt để chống lại những biểu hiện trên
Hiện nay Đảng và nhà nước đang phát động cuộc vận động học tập,nghiên cứu và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh Đây là cuộc vận động
có ý nghĩa sâu sắc trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập, trongcông cuộc cải cách hành chính Đây cũng chính là nội dung quan trọng nhất của
Trang 14văn hoá công sở Ý nghĩa của cuộc vận động thể hiện ở chỗ, mỗi cán bộ côngchức không chỉ dừng lại ở việc học tập nghiên cứu tư tưởng của Hồ chí Minh vềđạo đức cách mạng mà quan trọng hơn là phải tu dưỡng rèn luyện phẩm chất,đạo đức, tác phong, lối sống theo tư tưởng Hồ chí Minh và theo tấm gương đạođức Hồ chí Minh.
1.3.3 Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ
Hoạt động công vụ là hoạt động có tổ chức, có tính thứ bậc chặt chẽ Mọi
cá nhân hay phòng, ban chỉ thực hiện công việc trong phạm vi quyền hạn củamình theo pháp luật và quy chế hoạt động Cán bộ công chức được sử dụngquyền lực nhà nước để thực thi nhiệm vụ Xuất phát từ đặc điểm trên mà yếu tốtạo nên văn hoá công sở chính là tính tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn trong thực thi công vụ
1.3.4 Thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước
Trụ sở là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động nhà nước, đó là nơilàm việc của cán bộ công chức, viên chức nhà nước, nơi tiến hành các hoạt độngnhà nước, nơi đưa ra những quyết sách quan trọng của đất nứơc, nơi đón tiếphay giải quyết nhu cầu và lợi ích của công dân tổ chức Dưới góc độ văn hoá,trụ sở cơ quan nhà nước phải thể hiện đúng với tầm quan trọng, mục đích, tácdụng của nó từ hình dáng uy nghiêm bên ngoài đến sự ngăn nắp gọn gàng , sựkhoa học trong sắp xếp, bài trí nội thất bên trong Trụ sở phải là nơi dễ nhậnthấy, tiện lợi cho việc đi lại, giao tiếp của nhân dân Vị trí toạ lạc của nó phải tạo
ra một khung cảnh dể thể hiện được sự tôn nghiêm của trụ sở
1.3.5 Giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức trong công sở
Giao tiếp trong công sở là quá trình trao đổi thông tin, suy nghĩ và bày tỏtình cảm giữa các thành viên trong cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa cán bộcông chức với tổ chức và công dân nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định trong quản
lý hành chính Thông qua giao tiếp các chủ thể có được các thông tin cần thiết
để quyết định công việc của mình Hoạt động giao tiếp trong quản lý nhà nướcvừa phải thể hiện được tính uy nghiêm của quyền lực nhà nước vừa thể hiệnđược các chuẩn mực xã hội, lối sống, phong cách của con ngưòi mới luôn hướngdến sự hoàn thiện của chân, thiện, mĩ
Có thể nói, hình thức và thái độ của những người đại diện nhà nước khi
Trang 15tiếp xúc với dân sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý và cách cư xử của người dân,đồng thời cũng là biểu hiện của văn hoá công sở Tính chuẩn mực trong giaotiếp, ứng xử thể hiện ở cách xưng hô cách nghe, cách nói, cử chỉ, nét mặt, ánhmắt nụ cươì, ở tác phong, các nghi thứcgiao tiếp (chào hỏi, bắt tay, trang phục,tiếp khách ) Điều này cần phải được cảm nhận rõ ngay từ khi bắt đầu bướcchân vào công sở, từ thái độ, cách giao tiếp ứng xử ở nhân viên bảo vệ, lễ tâncho đến cán bộ giải quyết công việc và người lãnh đạo.
1.3.6 Phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc
Tổ chức và điều hành hoạt động công sở luôn hướng tới hiệu quả tối ưutrong những điều kiện cụ thể nhất định Vì vậy yếu tố văn hoá công sở luôn gắnvới việc tìm kiếm và áp dụng phương pháp, cách thức quản lý trong cơ quan, ápdụng các phong cách tổ chức điều hành nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, loại bỏnhững điều kiện lao động, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động lạc hậu,thiếu hiệu quả Đồng thời, đặc trưng văn hoá công sở còn thể hiện ở việc thựchiện chúng trở thành thói quen, được mọi thành viên trong cơ quan thực hiệnmột cách tự giác, nhất quán
Xây dựng văn hoá tổ chức là xây dựng một nề nếp, phương thức làm việc
có kỷ cương, dân chủ, thống nhất, đồng bộ, khoa học, chủ động, sáng tạo
Biểu hiện khác của văn hoá tổ chức có thể thấy trong việc chú trọng đếnviệc đề ra các quy chế, quy định, nội quy hoạt động của cơ quan Thể chế nội bộ
cơ quan cần được quan tâm xây dựng và hoàn thiện như quy chế, nội quy hoạtđộng, nội quy tổ tiếp nhận và trả hồ sơ, quy chế hòm thư góp ý, ban hành cácvăn bản quy định việc phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng trong nội bộ cơquan Các văn bản này có vai trò hết sức quan trọng trong điều hành hoạt độngcông sở vì chúng xác định rõ về nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác,chế độ kiểm tra, báo cáo, cách thức, quy trình giải quyết công việc, soạn thảo vàlưu trữ văn bản Đây là một trong những cơ sở tạo nên trật tự, nề nếp, vănminh, văn hoá hành chính trong hoạt động quản lý điều hành