Tuần : 23 Tiết : 44Ngày soạn : CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:+ Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.2. Kĩ năng:Giải thích được một số hiện tượng liên quan và tính được từ thông.3. Thái độ: + Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới. Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: + Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.2. Học sinh: + Ôn lại về đường sức từ.+ So sánh đường sức điện và đường sức từ.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp.2. Bài mới:2.1. Hướng dẫn chung:TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Tạo tình huống vấn đề về hiện tượng cảm ứng điện từ.Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu từ thông.Hoạt động 3Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.Luyện tậpHoạt động 4Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpVận dụngHoạt động 5Hướng dẫn về nhàTìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt động:A. Khởi động:Hoạt động 1:Đặt vấn đề.a. Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu các hiện tượng liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ.b. Tổ chức hoạt động: Cho HS xem các hình ảnh, clip liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ. Ngày nay phần lớn điện năng sử dụng đều được tạo ra từ máy phát điện cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Vậy cảm ứng điện từ là gì? Giới thiệu chương.c. Sản phẩm hoạt động: Nhận thức được nội dung trọng tâm của chương, vấn đề cần giải quyết.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtB. Hình thành kiến thức:Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thông.a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu về định nghĩa từ thông, biểu thức và đơn vị của từ thông.b. Tổ chức hoạt động:Đọc SGK để tìm hiểu về khái niệm từ thông, công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của nó.c. Sản phẩm hoạt động:Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Từ thông: định nghĩa, công thức, đơn vị.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản Vẽ hình 23.1. Giới thiệu khái niệm từ thông. Giới thiệu đơn vị từ thông. Vẽ hình. Ghi nhận khái niệm. Cho biết khi nào thì từ thông có giá trị dương, âm hoặc bằng 0. Ghi nhạn khái niệm.I. Từ thông I.Định nghĩa Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: = BScos Với là góc giữa pháp tuyến và .2. Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1mII.
Trang 1Tuần : 23 Tiết : 44 Ngày soạn :
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
+ Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
2 Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng liên quan và tính được từ thông.
3 Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khácnhau; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
+ Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.
+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
2 Học sinh:
+ Ôn lại về đường sức từ.
+ So sánh đường sức điện và đường sức từ.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp.
Trang 2a Mục tiêu hoạt động:
Giới thiệu các hiện tượng liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ.
b Tổ chức hoạt động:
- Cho HS xem các hình ảnh, clip liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Ngày nay phần lớn điện năng sử dụng đều được tạo ra từ máy phát điện cảm ứng
hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Vậy cảm ứng điện từ là gì?
- Giới thiệu chương.
c Sản phẩm hoạt động:
Nhận thức được nội dung trọng tâm của chương, vấn đề cần giải quyết.
Nội dung hoạt động
B Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thông.
a Mục tiêu hoạt động:
Tìm hiểu về định nghĩa từ thông, biểu thức và đơn vị của từ thông.
b Tổ chức hoạt động:
Đọc SGK để tìm hiểu về khái niệm từ thông, công thức tính, đơn vị và ý nghĩacủa nó
c Sản phẩm hoạt động:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Từ thông: định nghĩa, công thức, đơn vị
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 23.1.
Giới thiệu khái niệm từ
thông.
Vẽ hình.
Ghi nhận khái niệm.
Cho biết khi nào thì từ thông có giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
Trang 3Giới thiệu đơn vị từ thông.
Ghi nhạn khái niệm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.
a Mục tiêu hoạt động:
Nêu được định nghĩa về hiện tượng cảm ứng điện từ
b Tổ chức hoạt động:
- GV tiến hành thí nghiệm.
- HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập
c Sản phẩm hoạt động:
- Nắm được nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng cảm ứng điện từ
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2II 3.
Giới thiệu các thí nghiệm.
Cho học sinh nhận xét qua
Giải thích sự biến thiên của từ thông trong thí nghiệm II
Giải thích sự biến thiên của từ thông trong thí nghiệm 3.
Thực hiện CII
Nhận xét chung cho tất cả các thí nghiệm.
II Hiện tượng cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Cho nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây kín (3 ta thấy trong mạch kín (3 xuất hiện dòng điện.
B b) Thí nghiệm 2
Cho nam châm dịch chuyển ra
xa mạch kín (3 ta thấy trong mạch kín (3 xuất hiện dòng điện ngược chiều với thí nghiệm 1.
c) Thí nghiệm 3
Giữ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển mạch kín (3 ta cũng thu được kết quả tương tự.
d) Thí nghiệm 4
Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện Khi thay đổi cường độ dòng điện trong nam châm điện thì trong mạch kín (3 cũng xuất hiện dòng điện.
2 Kết luận
1 Tất cả các thí nghiệm trên đều
có một đạc điểm chung là từ thông qua mạch kín (3 biến
Trang 4Rút ra kết luận.
thiên Dựa vào công thức định nghĩa từ thông, ta nhận thấy, khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông biến thiên.
2 Kết quả của thí nghiệm chứng
tỏ rằng:
+ Mỗi khi từ thông qua mạch kín (3 biến thiên thì trong mạch kín (3 xuất hiện một dòng điện gọi
là hiện tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian
từ thông qua mạch kín biến thiên.
C Luyện tập:
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động:
HS nắm được kiến thức trọng tâm của bài.
b Tổ chức hoạt động:
- Từ thông là gì? Viết biểu thức, giải thích các đại lượng?
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
c Sản phẩm hoạt động: Kiến thức trọng tâm của bài.
D Vận dụng – Mở rộng:
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng, hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động:
Tìm hiểu sâu hơn về khái niệm từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
b Tổ chức hoạt động:
Về nhà tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ trên mạng internet.
c Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả sản phẩm vào vở học.
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 6Tuần : Tiết: 45 Ngày soạn :
Bài 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 2)
+ Vận dụng được định luật len xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng.
+ Vận dụng được kiến thức trong bài để giải các bài tập liên quan.
3 Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
+ Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.
+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
2 Học sinh:
+ Ôn lại về từ thông và các ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp.
Hoạt động 3 Tìm hiểu dòng điện Fu-cô.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động:
Nêu tình huống có vấn đề về định luật Len-xơ.
Trang 7b Tổ chức hoạt động:
- Chiều của dòng điện cảm ứng xác định như thế nào?
- Dòng điện cảm ứng còn xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt nào?
c Sản phẩm hoạt động: Ghi nhớ nhiệm vụ cần giải quyết.
Nội dung hoạt động
B Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
a Mục tiêu hoạt động: Nắm được nội dung định luật Len-xơ.
b Tổ chức hoạt động:
- Qui luật xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín.
- Trường hợp từ thông qua C biến thiên do kết quả của chuyển động.
c Sản phẩm hoạt động: Nội dung của định luật Len-xơ.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Trình bày phương pháp khảo
sát qui luật xác định chiều
dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín
Giới thiệu định luật.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C3.
Giới thiệu trường hợp từ
thông qua C biến thiên do kết
quả của chuyển động.
Giới thiệu định luật.
Nghe và liên hệ với trường hợp các thí nghiệm vừa tiến hành.
Ghi nhận định luật.
Thực hiện C3.
Ghi nhận cách phát biểu định luật trong trường hợp từ thông qua (3 biến thiên do kết quả của chuyển động.
III Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Khi từ thông qua mạch kín (3 biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng
có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện Fu-cô.
a Mục tiêu hoạt động: Nắm được định nghĩa, tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô.
b Tổ chức hoạt động:
- Giới thiệu thí nghiệm.
- Học sinh giải thích kết quả các thí nghiệm.
c Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa, tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí
nghiệm 1.
Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí
Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Quan sát thí nghiệm, rút ra
IV Dòng điện Fu-cô
I.Thí nghiệm 1
Một bánh xe kim loại có dạng một đĩa tròn quay xung quanh trục O của
nó trước một nam châm điện Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường Khi cho dòng điện chạy vào nam châm bánh xe quay chậm và bị hãm dừng lại.
II Thí nghiệm 2
Trang 8Giải thích đầy đủ hiện tượng
và giới thiệu dòng Fu-cô.
Giới thiệu tính chất của dòng
Fu-cô gây ra lực hãm điện từ.
Yêu cầu học sinh nêu ứng
dụng.
Giới thiệu tính chất của dòng
Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa
nhiệt.
Yêu cầu học sinh nêu các
ứng dụng của tính chất này.
Giới thiệu tác dụng có hại
của dòng điện Fu-cô.
Yêu cầu học sinh nêu các
cách làm giảm điện trở của
khối kim loại.
nhận xét.
Giải thích kết quả các thí nghiệm.
Ghi nhận khái niệm.
Nếu có dòng điện đi vào nam châm điện, khi thả ra khối kim loại quay chậm và bị hãm dừng lại.
3 Giải thích
Ở các thí nghiệm trên, khi bánh xe
và khối kim loại chuyển động trong
từ trường thì trong thể tích của chúng cuất hiện dòng điện cảm ứng – những dòng điện Fu-cô Theo định luật Len-xơ, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại
sự chuyển dơi, vì vậy khi chuyển động trong từ trường, trên bánh xe
và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực
ấy gọi là lực hãm điện từ.
4 Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô
+ Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của những lực hãm điện từ Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ôtô hạng nặng.
+ Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ trong khối kim loại đặt trong từ trường biến thiên Tính chất này được ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại.
+ Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao năng lượng vô ích Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta có thể tăng điện trở của khối kim loại.
+ Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại.
C Luyện tập:
Trang 9Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài, làm bài tập vận dụng.
b Tổ chức hoạt động:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Hoàn thành phiếu học tập.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
D Vận dụng – Mở rộng:
Hoạt động:
a Mục tiêu hoạt động: Tìm ứng dụng dòng Fu cô gần gũi với đời sống
b Tổ chức hoạt động:
- Liên hệ ứng dụng dòng Fu cô trong gia đình?
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt.
c Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả hoạt động vào vở.
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 10Tuần : 24 Tiết: 46 Ngày soạn :
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
+ Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
2 Kĩ năng:
+ Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số
trường hợp đơn giãn
3 Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III PHƯƠNG PHÁP:
- Giải quyết vấn đề
- Thuyết trình
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp.
Trang 11a Mục tiêu hoạt động: Nêu tình huống cố vấn đề.
b Tổ chức hoạt động:
- Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng cho nguồn điện.
- Làm thế nào xác định được giá trị cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch kín?
c Sản phẩm hoạt động: Xác định được vấn đề cần giải quyết.
B Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
a Mục tiêu hoạt động:
- Nắm được định nghĩa suất điện động cảm ứng
- Biểu thức tính suất điện động cảm ứng
b Tổ chức hoạt động:
- HS nghiên cứu SGK định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Thiết lập biểu thức tính suất điện động cảm ứng Nội dung định luật đây
Fa-ra-c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi
của HS
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh thực
Viết biểu thức xác định độ lớn của e C và phát biểu định luật
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
Trang 12a Mục tiêu hoạt động: Tìm chiều dương của suất điện động cảm ứng.
b Tổ chức hoạt động:
- Nhắc lại nội dung định luật Len-xơ.
t
c Sản phẩm hoạt động: Nắm được chiều của e C
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh xác định
chiều của dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong (C) khi
tăng và khi giảm.
Yêu cầu học sinh thực
hiện C3.
Nắn được cách định hướng cho (C) và chọn chiều dương của pháp tuyến.
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi tăng và khi
Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng Dựa vào chiều
đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín.
Nếu tăng thì e C < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
Nếu giảm thì e C > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.
C Luyện tập:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a Mục tiêu hoạt động: Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
b Tổ chức hoạt động:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 152 sgk
c Sản phẩm hoạt động:Đạt được mục tiêu của hoạt động
D Vận dụng – Mở rộng:
Hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
a Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học ở nhà.
b Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 24.3, 24.4 sbt.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi của HS.
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 14Tuần : 24 Tiết : 47 Ngày soạn : 22/02/2018
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau Giải các bài tập liên quan.
2 Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
3 Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về một hiện tượng (nhiệt điện, siêu dẫn); tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm, tài liệu, SGK ); xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới ( dụng cụ biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng).
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến.
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2 Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp.
Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng