Tuần 13tiết 25 Ngày soạn: MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa từng phần tử và mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).Vẽ giản đồ Frenen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện2.Kỹ năng:Đạt kỹ năng phân tích tổng hợp Vận dụng các công thức định luật Ôm đối với các loại mạch điện giải bài tập3. Thái độ Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học Hợp tác, có tác phong của nhà khoa học4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinhNăng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạoNăng lực hợp tác nhóm và diễn thiết trước tập thể.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thí nghiệm về đoạn mạch RLC nối tiếp, giản đồ véc tơ.2. Học sinh: SGK, vở ghi bài, giấy nháp, phép cộng véc tơ và phương pháp giản đồ Fresnen tổng hợp hai dao động điều hòa.Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm có 01 bộ thí nghiệm ( tùy theo điều kiện của nhà trườngIII. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tíchIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp2.Bài mới2.1.Hướng dẫn chung. MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾPCác bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động HĐ1 Tạo tình huống vấn đề về đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 1 phần tử và sau đó đưa ra mạch RLC mắc nối tiếp sẽ ntn.5’Hình thành kiến thức HĐ 2Tìm hiểu định luật về điện áp tức thời và PP giản đồ Fres – nen.5’HĐ 3Tìm hiểu mqh giữa u và i, biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa RLC mắc nt 15’HĐ 4Tìm hiểu độ lệch pha và cộng hưởng điện10’Luyện tậpHĐ 5Hệ thống các kiến thức làm bài tập về mạch RLC hoặc mạch thiếu linh kiện,...5’Vận dụngHĐ 6Áp dụng kiến thức giải quyết các bài toán.5’Tìm tòi2.2.Cụ thể từng hoạt độngA. KHỞI ĐỘNGHĐ1 : Tạo tình huống học tập về các loại mạch điện xoay chiềua, Mục tiêu hoạt động: Thông qua TN đơn giản về dòng 1 chiều và dòng xoay chiều tìm hiểu so sánh hiện tượng xảy ra. Tìm các định luật về dòng xoay chiều.b,Tổ chức hoạt động: Hãy phân tích mạch điện chỉ có R nối tiếp và dòng 1 chiều chạy qua. Viết U=?Nếu dòng xoay chiều ở thời điểm t thì u = ? và các định luật ?HS: Ghi nhiệm vụ chuyển giao của gv vào vở, ghi ý kiến của mình. Thảo luận nhóm với các bạn xung quanh để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, chỉ ra điểm chung và điểm khác biệt rồi ghi vào vởGV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kq làm việc của các em và nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: Biết được dòng điện 1 qua mạch gây tỏa nhiệt và không qua tụ. dòng xoay chiều chay qua được tự điện và bị cản trở.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV:giáo viên giới thiệu các mạch điện một chiều đã học, và mạch xoay chiều 1 phần tử.HS: thảo luận nhớ lại KT trả lời câu hỏi?:ĐL ôm đoạn mạch điện trở R, mạch L hay C?Xét mạch RLC nối tiếp thì các biểu thức ĐL ntn?Viết được CT ĐL ôm cho các mạch điệnB. Hình thành kiến thứcHĐ 2: Tìm hiểu định luật về điện áp tức thời và PP giản đồ Fres – nen.a, Mục tiêu hoạt động: ĐL điện áp: u = uR + uL + uCb, Tổ chức hoạt động HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi và đưa ra ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung đạt được. Phát biểu được định luật điện áp tức thời và vẽ được các véc tơ Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt?Đoạn mạch chứa các điện trở R nối tiếp có dòng điện 1 chiều đi qua thì U = ? (C1?)(U = U1 + U2 + U3 + …)HS: Nhóm or đại diện trả lời.Mạch điện XC tổng quát u =??Xét mạch xc tổng quát RLC nối tiếp đặt 2 đầu điện áp u = ?? C2: Giải thích vị trí tương hổ các véc tơ quay HS: giải thích và mọi HS khác theo dõi hỗ trợ bổ sung( nếu cần).IPhương pháp giản đồ Fresnen1.ĐL điện áp tức thời: Mạch Tổng quát: u = u 1 +u2 +u3+..Mạch RLC nối tiếp:u = u R +uL +uC2.PP giản đồ: Bảng 15.1 SKGHoạt động 3:Tìm hiểu mqh giữa u và i, biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa RLC mắc nối tiếpa. Mục tiêu hoạt động:Viết được ĐL ôm và công thức tổng trở.b. Tổ chức hoạt động:Chia 4 nhóm, 2 mỗi nhóm tương tác trên 1 giản đồ véc tơ UL > UC và 2 nhóm kia là UL < UC. Mời đại diện nhóm trình bày lại kết quả.GV quan sát và trợ giúp HS nếu gặp khó khăn.c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề ra: viết được biểu thức ĐL ôm cho mạch RLC nối tiếp và tổng trở ZNội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận và thảo luận làm việc.Có thể giợ ý cần thiết:vẽ véc tơ tổng 2 véc tơ cùng phương ngược chiều?Sử dụng quy tác HBH và các công thức lượng giác trong tam giác vuông.Gv: mời đại diện một nhóm trình bàyCác HS khác theo dõi và trao đổi thảo luạn để đi đến kq.?Phát biểu ĐL ôm?II.Mạch RLC nói tiếpĐL ôm: Tổng trở: R, ZL, ZC và Z có đơn vị là ΩLưu ý Điện áp hiệu dụng: Hoạt động 4:Tìm hiểu độ lệc pha và cộng hưởng điện.aMục tiêu hoạt động:Hiểu được lúc nào điện áp chậm pha hay nhanh pha hay cùng pha với dòng điện và ngược lại.Đặc điểm cộng hưởng điện và dấu hiệu nhận biết có cộng hưởng điện.b. Tổ chức hoạt động:Chia nhóm 2HS theo bàn và GV chuyển giao nhiệm vụ HS tiếp nhận làm việc để có kq của nhóm. Mời đại diện nhóm trình bày lại kết quả.HS khác theo dõi và phản biện nếu chưa rõ để thống nhất kết quảGV quan sát và trợ giúp HS nếu gặp khó khăn.c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề ra: viết được biểu thức tính độ lệc pha RLC nối tiếp và Nêu rõ được ĐK cộng hưởng.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận và thảo luận làm việc.Có thể giợ ý cần thiết:Dựa vào giản đồ véc tơ cm công thức 14.1 Bám vào Tc mạch chỉ có L or C kết luận độ lệch pha.Tìm hiểu cộng hưởng điện: GV –HS cùng tương tác.?: Khi ZL = ZC thì φ =?HS:φ =0> tương ứng mạch chỉ chứa 1 linh kiện nào?HS: chỉ có R.Nếu mạch có CHĐ thì công suất trên R ?HS:?Nhận xét về vị trí tương đối véc tơ Dấu hiệu CHĐ: Pmax, hoặc tr pha so : π2 hoặc 2.Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện:là φ = φu – φi + Nếu ZL > ZC > 0: u sớm pha so với i một góc .+ Nếu ZL < ZC < 0: u trễ pha so với i một góc .3. Cộng hưởng điện Nếu ZL = ZC thì tan = 0 = 0 : i cùng pha với u và Z = R Imax và hiện tượng cộng hưởng điện. Điều kiện để có cộng hưởng điện là: Hay C. Luyện tập Hoạt động 5a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết bài học hệ thống kiến thức cơ bảnbTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại các kết quả cơ bản của bàic) Sản phẩm hoạt động: HS hiểu được cách tính Z, I, U hay vẽ được giản đồ véc tơ và trình bày được đọ lệch pha cũng như kết quả cộng hưởng điện.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Cho HS nhắc lại kết quả của bài họcGV: cho HS làm câu hỏi 2, 3 79 để nắm kiến thức.HS: thảo luận và trình bày kết quả.D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 6a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tậpb)Tổ chức hoạt động: thảo luận làm bài 479.c)Sản phẩm hoạt động: hoàn thiện bài tâp 4 79 sgkNội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: giao nhiệm vụ bài 4HS tương tác và giải quyếtGợi ý: Mạch không có L bỏ đại lượng liên qua trong các biểu thứcMở rộng: các mạch khuyết linh kiện: mạch RC, mạch LC, RL hoặc mạch RLC với cuôn cảm có điện trở hoạt động r.Điện dung của tụ Tổng trở: Z = b. Viết biểu thứci V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 13tiết 26 Ngày soạn: BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1.Kiến thức Củng cố các kiến thức:+ Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch. Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều+ Công thức tính cảm kháng, dung kháng,tổng trở mạch RLC nối tiếp+ Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện2.Kĩ năng Vận dụng kiến thức giải bài tập Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm3. Thái độ Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinhNăng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạoNăng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạoII. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm2. Học sinh: tự ôn lại kiên thức các mạch điện xoay chiều.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tíchIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp (1’)2.Bài mới2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬPCác bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động HĐ1 Đưa ra 4 loại mạch điện khác nhau. Cho HS đưa ra các công thức độ lệch pha và tổng trở, định luật ôm.5’Hình thành kiến thức HĐ 2Bài tâp 5 80 sgk7’HĐ 3Bài tập 980 sgk 10’HĐ 4Bài 1080 sgk10’Luyện tậpHĐ 5Hệ thống kiến thức về mạch RLC hoặc mạch thiếu linh kiện,...5’Vận dụngHĐ 6Áp dụng kiến thức giải quyết các bài toán .7’Tìm tòi2.2.Cụ thể từng hoạt độngA.Khởi độngHĐ1 : Tạo tình huống học tập a, Mục tiêu hoạt động: cho HS nghiên cứu 4 mạch điện viết các công thức Z, tanφ, U=? của từng mạchb,Tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm 2 HS trong bàn học và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.HS: Ghi nhiệm vụ chuyển giao của gv vào vở, ghi ý kiến của mình. Thảo luận nhóm với các bạn xung quanh để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, chỉ ra điểm chung và điểm khác biệt rồi ghi vào vởGV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kq làm việc của các em và nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: hoàn thnah mục tiêu đề ra.
Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuần 13-tiết 25 Ngày soạn: MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch chứa phần tử mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 2.Kỹ năng:-Đạt kỹ phân tích tổng hợp - Vận dụng cơng thức định luật Ơm loại mạch điện giải tập Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực nêu giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm diễn thiết trước tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên:- Thí nghiệm đoạn mạch RLC nối tiếp, giản đồ véc tơ Học sinh: SGK, ghi bài, giấy nháp, phép cộng véc tơ phương pháp giản đồ Fres-nen tổng hợp hai dao động điều hòa - Mỗi nhóm nhiều nhóm có 01 thí nghiệm ( tùy theo điều kiện nhà trường III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến Khởi HĐ1 Tạo tình vấn đề đoạn mạch xoay động chiều chứa phần tử sau đưa mạch 5’ RLC mắc nối tiếp ntn HĐ Tìm hiểu định luật điện áp tức thời PP 5’ giản đồ Fres – nen Hình HĐ Tìm hiểu mqh u i, biểu thức định luật 15’ thành Ôm cho đoạn mạch chứa RLC mắc nt kiến thức HĐ Tìm hiểu độ lệch pha cộng hưởng điện 10’ Luyện tập HĐ Hệ thống kiến thức làm tập mạch 5’ RLC mạch thiếu linh kiện, Vận dụng 5’ HĐ -Áp dụng kiến thức giải tốn Tìm tòi Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.Cụ thể hoạt động A KHỞI ĐỘNG HĐ1 : Tạo tình học tập loại mạch điện xoay chiều a, Mục tiêu hoạt động: Thơng qua TN đơn giản dòng chiều dòng xoay chiều tìm hiểu so sánh tượng xảy Tìm định luật dòng xoay chiều b,Tổ chức hoạt động: Hãy phân tích mạch điện có R nối tiếp dòng chiều chạy qua Viết U=? Nếu dòng xoay chiều thời điểm t u = ? định luật ? HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv vào vở, ghi ý kiến Thảo luận nhóm với bạn xung quanh để đưa báo cáo nhóm dự đoán này, điểm chung điểm khác biệt ghi vào GV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kq làm việc em nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: Biết dòng điện qua mạch gây tỏa nhiệt khơng qua tụ dòng xoay chiều chay qua tự điện bị cản trở Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV:giáo viên giới thiệu mạch điện chiều học, Viết CT ĐL ôm cho mạch xoay chiều phần tử mạch điện HS: thảo luận nhớ lại KT trả lời câu hỏi ?:ĐL ôm đoạn mạch điện trở R, mạch L hay C? -Xét mạch RLC nối tiếp biểu thức ĐL ntn? B Hình thành kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu định luật điện áp tức thời PP giản đồ Fres – nen a, Mục tiêu hoạt động: ĐL điện áp: u = uR + uL + uC b, Tổ chức hoạt động HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi đưa ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung đạt r r Phát biểu định luật điện áp tức thời vẽ véc tơ U , I Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS ?-Đoạn mạch chứa điện trở R nối tiếp có dòng điện chiều qua U = ? (C1?) (U = U1 + U2 + U3 + …) HS: Nhóm or đại diện trả lời Mạch điện XC tổng quát u =? ?-Xét mạch x/c tổng quát RLC nối tiếp đặt đầu điện áp u = ? Nội dung cần đạt I/Phương pháp giản đồ Fres-nen 1.ĐL điện áp tức thời: Mạch Tổng quát: u = u +u2 +u3+ -Mạch RLC nối tiếp:u = u R +uL +uC 2.PP giản đồ: Bảng 15.1 SKG Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ? C2: Giải thích vị trí tương hổ véc tơ r r quay U , I HS: giải thích HS khác theo dõi hỗ trợ bổ sung( cần) Hoạt động 3:Tìm hiểu mqh u i, biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa RLC mắc nối tiếp a Mục tiêu hoạt động:Viết ĐL ôm công thức tổng trở b Tổ chức hoạt động: -Chia nhóm, nhóm tương tác giản đồ véc tơ UL > UC nhóm UL < UC Mời đại diện nhóm trình bày lại kết -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: Hồn thành mục tiêu đề ra: viết biểu thức ĐL ôm cho mạch RLC nối tiếp tổng trở Z Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo II.Mạch RLC nói tiếp luận làm việc Có thể giợ ý cần thiết: -vẽ véc tơ tổng véc tơ phương ngược U U I= = ĐL ôm: chiều? R2 + (ZL − ZC )2 Z -Sử dụng quy tác HBH công thức lượng giác tam giác vuông Tổng trở: Z = R2 + (ZL − ZC )2 Gv: mời đại diện nhóm trình bày R, ZL, ZC Z có đơn vị Ω Các HS khác theo dõi trao đổi thảo luạn để 2 Lưu ý Điện áp hiệu dụng: U = U R + (U L − U C ) đến kq ?Phát biểu ĐL ơm? Hoạt động 4:Tìm hiểu độ lệc pha cộng hưởng điện a/Mục tiêu hoạt động:Hiểu lúc điện áp chậm pha hay nhanh pha hay pha với dòng điện ngược lại -Đặc điểm cộng hưởng điện dấu hiệu nhận biết có cộng hưởng điện b Tổ chức hoạt động: -Chia nhóm 2HS theo bàn GV chuyển giao nhiệm vụ HS tiếp nhận làm việc để có kq nhóm Mời đại diện nhóm trình bày lại kết -HS khác theo dõi phản biện chưa rõ để thống kết -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề ra: viết biểu thức tính độ lệc pha RLC nối tiếp Nêu rõ ĐK cộng hưởng Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm 2.Độ lệch pha điện áp việc dòng điện: Có thể giợ ý cần thiết: -là φ = φu – φi -Dựa vào giản đồ véc tơ c/m công thức 14.1 U − UC ZL − ZC tanϕ = L = -Bám vào T/c mạch có L or C kết luận độ lệch pha UR R A R L C B Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Nếu ZL > ZC → ϕ > 0: u sớm pha so với i góc ϕ + Nếu ZL < ZC → ϕ < 0: u trễ pha so với i góc ϕ Cộng hưởng điện - Nếu ZL = ZC tanϕ = → ϕ = : i pha với u Z = R → Imax Tìm hiểu cộng hưởng điện: GV –HS tương tác ?: Khi ZL = ZC φ =? HS:φ =0-> tương ứng mạch chứa linh kiện nào? HS: có R Nếu mạch có CHĐ cơng suất R ? HS: r r r r ?-Nhận xét vị trí tương đối véc tơ UvàU L , UvàU C r r I = r -Dấu hiệu CHĐ: Pmax, U tr pha so U L : π/2 U C U → Lω = R Cω → tượng cộng hưởng điện - Điều kiện để có cộng hưởng điện là: ZL = ZC ⇒ Lω = Hay Cω ω 2LC = C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: HS hiểu cách tính Z, I, U hay vẽ giản đồ véc tơ trình bày đọ lệch pha kết cộng hưởng điện Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS nhắc lại kết học GV: cho HS làm câu hỏi 2, 3/ 79 để nắm kiến thức HS: thảo luận trình bày kết D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng học giải tập b)Tổ chức hoạt động: thảo luận làm 4/79 c)Sản phẩm hoạt động: hoàn thiện tâp 4/ 79 sgk Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ zC = = 20Ω ω.C Điện dung tụ HS tương tác giải Gợi ý: Mạch khơng có L bỏ đại lượng liên qua Tổng trở: Z = R + ( − Z C ) = 20 2Ω biểu thức b Viết biểu thứci i = I o cos(100π t + ϕi ) I = U o 60 = = 3A Z 20 Mở rộng: mạch khuyết linh kiện: mạch RC, mạch LC, RL mạch RLC với cn cảm có điện trở hoạt động r A R L C B Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh −ZC π = −1 ⇒ ϕ = − R π π => ϕi = ϕu − ϕ = − (− ) = 4 π i = 3cos(100π t + ) A tan ϕ = V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 13-tiết 26 Ngày soạn: BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức: + Mối liên hệ u, i dạng mạch Định luật Ôhm mạch điện xoay chiều + Cơng thức tính cảm kháng, dung kháng,tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ cộng hưởng điện 2.Kĩ - Vận dụng kiến thức giải tập - Rèn luyện kỹ giải tập - Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm Thái độ - Hứng thú học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập cẩn thận học tập Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực nêu giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm phân tích tình sáng tạo II CHUẨN BỊ Giáo viên:- hệ thống tập câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: tự ôn lại kiên thức mạch điện xoay chiều III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung BÀI TẬP Các bước Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động HĐ1 HĐ HĐ HĐ Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Đưa loại mạch điện khác Cho HS đưa công thức độ lệch pha tổng trở, định luật ôm Bài tâp 5/ 80 sgk Bài tập 9/80 sgk Bài 10/80 sgk 5’ 7’ 10’ 10’ Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Luyện tập HĐ Vận dụng HĐ Tìm tòi Hệ thống kiến thức mạch RLC mạch thiếu linh kiện, 5’ 7’ -Áp dụng kiến thức giải toán 2.2.Cụ thể hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: cho HS nghiên cứu mạch điện viết công thức Z, tanφ, U=? mạch b,Tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm HS bàn học hoàn thành nhiệm vụ GV giao HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv vào vở, ghi ý kiến Thảo luận nhóm với bạn xung quanh để đưa báo cáo nhóm dự đoán này, điểm chung điểm khác biệt ghi vào GV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kq làm việc em nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: hồn thnah mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS GV:giáo viên giới thiệu mạch điện HS: thảo luận nhớ lại KT trả lời câu hỏi Nội dung cần đạt Viết CT ĐL ôm, Z tan φ cho mạch điện B Hình thành kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu 5/70 sgk a, Mục tiêu hoạt động: áp dụng kiến thức giải toán mạch RL b, Tổ chức hoạt động HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi đưa ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Tính Z viết biểu thức i Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ?-Đoạn mạch chứa điện trở R nối tiếp L Bài trang 79 zL = Lω = 30Ω ZL = ? HS: Nhóm or đại diện trả lời Tổng trở: ? Tổng trở mạch HS rự trình bày Z = R + ( − ZC ) = 20 2Ω ? Biểu thức i có dạng ntn? b Viết biểu thứci i = I o cos(100π t + ϕi ) Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh −ZC π = −1 ⇒ ϕ = − R π π => ϕi = ϕu − ϕ = − (− ) = 4 U o 60 = = 3A Z 20 π i = 3cos(100π t + ) A tan ϕ = I0 = HS thảo luận lên trình bày viết i Hoạt động 3:Giải 9/80 sgk a Mục tiêu hoạt động:Viết ĐL ôm cơng thức tổng trở từ viết biểu thức i b Tổ chức hoạt động: -Chia nhóm, nhóm tương gồm hai HS theo bàn Mời đại diện nhóm trình bày lại kết -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: viết biểu thức i Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo Bài 8/80 luận làm việc Có thể giợ ý cần thiết: trình tự cho HS -Tính ZL, ZC => Z -R =30Ω ZL =10Ω, ZC = 40 Ω -dạng i, tìm Io φi - Z = R + ( Z L − Z C ) = 30 2Ω -HS làm việc -Io = Uo/Z=4A, φi = π/4 Gv: mời đại diện nhóm trình bày Các HS khác theo dõi trao đổi thảo luận để i = 4cos(100πt + π/4) đến kq ?Mời HS khác nhận xét Hoạt động 4:Giải Bài 10/80 a/Mục tiêu hoạt động:Hiểu tượng cộng hưởng b/Tổ chức hoạt động:GV cho HS thảo luận trình bày kết quả, lớp góp ý hồn thiện học c Sản phẩm hoạt động: Nêu rõ ĐK cộng hưởng tính ω viết i Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm Bài 10/80: ZL =ZC = 20 Ω việc → tượng cộng hưởng điện Có thể giợ ý cần thiết:Tính ZL, ZC nhận xét? ZL = ZC ⇒ Lω = Tìm hiểu cộng hưởng điện: GV –HS tương tác Cω ?: Khi ZL = ZC φ =? => ω =100π rad/s HS:φ =0-> tương ứng mạch chứa linh kiện nào? U - i = o cos100π t = cos100π t HS: có R R C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: HS hiểu cách tính Z, I, U hay vẽ giản đồ véc tơ trình bày độ lệch pha kết cộng hưởng điện A R L C B Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS nhắc lại kết cộng hưởng -Dấu hiệu CHĐ: điện? i,u pha, ZL =ZC Zmin =R, Imax =U/R r r r HS: tổng kết dấu hiệu nhận có CHĐ Pmax, U tr pha so U L : π/2 U C HS: thảo luận trình bày kết D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng học giải tập b)Tổ chức hoạt động: Cho HS nghiêm cứu mạch RLC mà cuộn cảm L có điện trở r c)Sản phẩm hoạt động: Viết lại công thức Z, tanφ, U, Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ HS nghiên cứu HS tương tác giải Giao nhiệm vụ cho HS: viết CT: cosφ P mạch RLC cuộn dây có r V RÚT KINH NGHIỆM ZL =ZC = 50 Ω→ cộng hưởng điện:φ = P =U2/R = 1000/3 W, cosφ = Tuần 14-tiết 27 Ngày soạn: CÔNG SUÁT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức -Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp -Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện Kĩ Vận dụng biểu thức công suất tính cơng suất loại mạch RLC dòng điện Thái độ - Hứng thú học tập, tạo đam mê nghiên cứu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực đặt vấn đề chủ đề giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm đoạn mạch RLC nối tiếp-kiến thức tổng hợp mạch RLC Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp dụng cụ bút, - Mỗi nhóm nhiều nhóm có 01 thí nghiệm ( tùy theo điều kiện nhà trường III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hợp tác nhóm, phát vấn Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mô tả chuỗi hoạt động thời gian dự kiến Các bước Hoạt Tên hoạt động động Khởi HĐ1 Tạo tình vấn đề đoạn mạch có dòng động chiều qua Với dòng xoay chiều chứa phần tử mạch RLC mắc nối tiếp cơng suất tiêu thụ ntn HĐ Biểu thức cơng suất điện HĐ Tìm hiểu hệ số cơng suất loại mạch điện Hình tầm quan trọng q trình cung cấp thành sử dụng điện kiến thức HĐ Tìm hiểu hệ số cơng cơng suất mạch RLC nối tiếp Luyện tập HĐ Hệ thóng kiến thức hệ số biểu thức công suất mạch điện, làm tập mạch RLC mạch thiếu linh kiện, Vận dụng -Áp dụng kiến thức giải toán HĐ -Nâng cao hiểu sử dụng điện trình bày sản Tìm tòi phẩm nghiên cứu thực tế Thời lượng dự kiến 3’ 7’ 15’ 10’ 5’ 5’ 2.2.Cụ thể hoạt động A.Khởi động:HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: Đưa HS vào vấn đề cần giải b,Tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv vào vở, ghi ý kiến Thảo luận nhóm với bạn xung quanh để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, điểm chung điểm khác biệt ghi vào GV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kq làm việc em nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: hoàn thnah mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đăt mạch điện: Xét dòng chiều qua = TN, sau cho dòng xc qua HS nhận xét độ sáng bóng đèn.=> đưa vào tình B Hình thành kiến thức HĐ 2: Biểu thức công suất điện a, Mục tiêu hoạt động: áp dụng kiến thức giải toán mạch RL b, Tổ chức hoạt động:HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm Hỗ trợ Gv c) Sản phẩm hoạt động: viết biểu thức P A Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV:giáo viên giới thiệu mạch điện I.Cơng suất dòng xc: HS: thảo luận nhớ lại KT trả lời câu hỏi C1 1.Biểu thức:P = U.I.cosφ Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Gv giợ ý -Điện tiêu thụ mạch điện thời gian t : A = P.t Hoạt động 3:Tìm hiểu hệ số công suất loại mạch điện tầm quan trọng q trình cung cấp sử dụng điện a Mục tiêu hoạt động:Viết biểu thức Hệ số công suất mạch điện khác b Tổ chức hoạt động:-Chia nhóm, nhóm tương gồm hai HS theo bàn Mời đại diện nhóm trình bày lại kết quả.-GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: viết biểu thức cosφ Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV :Dựa vào đoạn mạch bảng 15.1 II.Hệ số công suất viết công thức tổng trở mạch? 1.Biểu thức: ≤ cosφ ≤ -Trong bảng 15.1 cosφ = với mạch R, R TQ: cosϕ = với mạch C? mạch RC Z cosϕ = R R + Z C2 hai mạch lại cosφ = ? -Viết biểu thức tỏng trở mạch RLC nối tiếp? -Viết công thức cosφ =? Của mạch RLC nối tiếp ?Mời HS khác nhận xét Công suất từ nhà máy truyền có bị hao tổn khơng? Nếu có hao tổn dạng nào? -Viết cơng thức tính cơng suất hao phi dây dẫn có dong điện qua có cường độ I ? -Từ biểu thức nhận xét: P, U , r khơng đổi để giảm hao phí làm nào? Z tổng trở mạch 2.Tầm quan trọng cosφ cung cấp sử dụng điện Công suất tiêu thụ: P = Uicosφ Hao phí dây dẫn truyền Php = I r = P2 r U cos 2ϕ Giảm hao phí táng cosφ Hoạt động 4:Hệ số công suất mạch RLC nối tiếp a/Mục tiêu hoạt động: Hiểu cách tính cơng suất hệ số cơng suất mạch RLC nối tiếp b/Tổ chức hoạt động: GV cho HS thảo luận trình bày kết quả, lớp góp ý hồn thiện c Sản phẩm hoạt động: Nêu công suất tiêu thụ RLC = CS tỏa nhiệt Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm Hệ số cosφ mạch RLC: việc U R - cosϕ = R hay cosϕ = Có thể giợ ý cần thiết:Dùng gian đồ 14 U Z -P =I R C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: HS hiểu cách tính Z, I, U hay vẽ giản đồ véc tơ trình bày độ lệch pha kết cộng hưởng điện 10 A R L C B Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động 4:Tìm hiểu Bước sóng màu sắc a/Mục tiêu hoạt động:hiểu nguyên nhân gây tán sắc -b Tổ chức hoạt động: HS tự đọc sách tar lời câu lệnh GV c Sản phẩm hoạt động: trình bày nguyên nhân- nêu ứng dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm Bước sóng màu sắc việc Mỗi xạ đơn sắc ứng với HS thảo luận nhận lệch Gv bước sóng chân khơng ? – Nêu nguyên nhân gây tán sắc xác định Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có: λ = (380 ÷ 760) nm ánh sáng trắng Mặt Trời hỗn hợp vô số ánh sáng đơn GV: cho HS đọc sách nêu ứng dụng sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ đến ∞ C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: tính đươc góc lệch tia sáng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS nhắc lại kết học GV: cho HS làm câu hỏi ,8,trang 133 HS: thảo luận trình bày kết D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng học giải tập b)Tổ chức hoạt động: thảo luận làm 9,10/ 133 sgk c)Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ 6/125 HS tương tác giải V RÚT KINH NGHIỆM 52 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuần 24–tiết 45 Soạn ngày: 4/2/2018 BÀI TẬP I MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Củng cố, vận dung kiến thức tán sắc giao thoa 2.Kĩ - Rèn luyện kỹ giải tập tán sắc giao thoa - Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm Thái độ: Hứng thú học tập, đam mê học tập nghiên cứu Hợp tác học tập cẩn thận học tập Năng lực định hướng phát triển cho học sinh -Năng lực tự học giải vấn đề sáng tạo -Năng lực hợp tác nhóm phân tích tình sáng tạo giải tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến Khởi HĐ1 Tổ chức cho HS tự ôn lại kiến thức động 10’ Luyện tập HĐ Bài tập 5/ sách giáo khoa 125 7’ HĐ Bài tập 9/133 10’ HĐ Bài 10/133 8’ 53 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Vận dụng HĐ Tìm tòi 10’ -Áp dụng kiến thức giải toán nâng cao 2.2.Cụ thể hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: cho HS trình bày kiến thức học cách tóm tắt b,Tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm HS bàn học hồn thành nhiệm vụ GV giao HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv vào vở, ghi ý kiến GV: Quan sát hs tự học thảo luận , giúp đỡ kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kq làm việc em nhóm hs c,Sản phẩm hoạt động: hoàn thnah mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV:giáo viên giới thiệu mạch điện Viết CT vị trí vận HS: thảo luận nhớ lại KT trả lời câu hỏi sáng, tối khoảng vân B Hình thành kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu 5/125 SGK a, Mục tiêu hoạt động: áp dụng kiến thức giải toán b, Tổ chức hoạt động HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi đưa ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Tính Z viết biểu thức i Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu 3p gọi HS Bài trang 125 ∆D = Dt − Dd lên bảng tự trình bày Gợi ý: = (nt − 1) A − (nd − 1) A - Cơng thức tính góc lệch A nhỏ? = 12, ' - Tính góc lệch tia đỏ, tia tím? - Tính góc lệch hai tia khỏi lăng kính? Hoạt động 3: a Mục tiêu hoạt động:nghiên cứu BT 9/133 b Tổ chức hoạt động: -Chia nhóm, nhóm tương gồm hai HS theo bàn Mời đại diện nhóm trình bày lại kết -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: giải hiểu cách giải Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 54 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh GV cho Hs thỏa luận sau đại điện trình bày lời giải HS khác quan sat nhận xét Bài trang 133 a) Khoảng vân: λD 6.10 −7.0,5 i= = −3 a 1,2.10 -3 = 0,25.10 (m) = 0,25 (mm) b) Khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc 4: λD λD ∆x = x4 – x0 = -0 a a = 4i = 4.0,25= 1(mm) C Luyện tập- Hoạt động 10/133 a, Mục tiêu hoạt động: áp dụng kiến thức giải toán bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c.sảm phẩm: giải tâp Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS GV: Cho HS nhắc lại kết đạt HS: HS: thảo luận trình bày kết Nội dung cần đạt Bài 10 trang 133 * Ta có 12 van sáng liên tiếp có 11i = 5,21.10-3m λD Mà : i = a i.a l.a = D 11 Suy 5, 21.10−3.1,56.10−3 = = 596.10−9 m 11.1, 24 λ= D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng học giải tập b)Tổ chức hoạt động c)Sản phẩm hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ HS nghiên cứu HS tương tác giải Giao nhiệm vụ cho HS: viết CT V RÚT KINH NGHIỆM 55 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuần 24-tiết 46 Ngày soạn: 4/2/2018 § 25 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MỤC TIÊU Kiến thức: -Hiểu cấu tạo công dụng mỏy quang ph - Nêu đợc quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ Kĩ năng: Vận dụng giải thích tượng vật lí Thái độ: -Học tập nghiêm túc, Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực Đọc nghiên cứu tài liệu dự đoán - Năng lực nêu giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm diễn thiết trước tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy quang phổ cở xnhor có - Hình vẽ 26.1 Học sinh: - Xem lại tán sắc - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích, thực nghiệm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động CÁC LOẠI QUANG PHỔ Tên hoạt động 56 Thời lượng dự kiến Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tòi HĐ1 HĐ Tạo tình vấn đề thông qua giao thoa sáng Máy quang phổ lăng kính 5’ 8’ HĐ HĐ Quang phổ phát xạ Quang phổ liên tục 15’ 7’ HĐ Hệ thống kiến thức 5’ 5’ HĐ -Áp dụng kiến thức 2.2.Cụ thể hoạt động A Khởi động HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: dựa vào quang phổ ánh sáng Mặt Trời giới thiệu vấn đề b,Tổ chức hoạt động: Tự thân nghiên cứu nhớ lại trả lời câu lệnh GV HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv Thảo luận nhóm với bạn xung quanh để đưa báo cáo nhóm dự đốn Q trình GV quan sát hổ trợ HS cần c,Sản phẩm hoạt động: HS đặt vào tình kiến thức cần biết để vào học Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thông qua câu lệch GV đưa HS trả lời Nêu kiến thức quang phổ B Hình thành kiến thức HĐ 2: Nghiên cứu máy quang phổ lăng kính a, Mục tiêu hoạt động: hiểu máy quang phổ b, Tổ chức hoạt động : Cho Cá nhân đọc tài liệu trả lời câu lệch Gv Trong trình hoạt động nhân, GV quan sát học trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động cá nhân nội dung đạt Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu cơng dụng máy I Máy quang phổ lắng kính: dụng cụ phân GV cho HS nghiên cứu tài lệu giáo khoa trả tích chùm sáng phức tạp thành phần lời câu lệch GV giao đơn sắc Gồm có ba phận chính: ? cấu tạo gồm phận Ống chuẫn trực: Là phận tạo chùm sáng ?Công dụng phận song song Hệ tán sắc gồm (hoặc hai, ba) lăng kính P Tạo nhiều chùm tia đơn sắc song song Buồng tối: Là phận tạo ảnh chùm sáng đơn sắc Hoạt động 3:Tìm hiểu quang phổ phát xạ a Mục tiêu hoạt động: Trình bày định nghĩa, nguồn phát đặc điêm ứng dụng QP lục tục QP vạch phát xạ b Tổ chức hoạt động:nghiên cứu cá nhân trao đổi theo nhóm em để tìm kiến thức 57 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn c Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo II Quang phổ phát xạ luận làm việc phiểu học tập theo bàn hai học - Mọi chất rắn, lỏng, nung nóng đến nhiệt sinh nghiên cứu độ cao, phát ánh sáng Quang phổ Nội dung phiếu ánh sáng chất phát gọi quang Quang phổ liên tục: nhóm phổ phát xạ chúng 1/ định ngĩa? - Chia loại: quang phổ liên tục quang phổ 2/Nguồn phát? vạch 3/Đặc điểm? * Quang phổ liên tục dải có màu từ đỏ 4/ ứng dụng? đến tím nối liền cách liên tục Quang phổ vạch : nhóm - Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng 1/ định ngĩa? chất khí có áp suất lớn, phát bị 2/Nguồn phát? nung nóng 3/Đặc điểm? - Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt 4/ ứng dụng? độ chất phát xạ Sau nhóm hoàn thành nhiệm vụ lên * Quang phổ vạch hệ thống vạch trình bày HS khác bổ sung cần sáng riêng lẻ, ngăn cách Gv tham gia thống khoảng tối - Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát ra, bị kích thích nhiệt hay điện - Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Hoạt động 4:Tìm hiểu Quang phổ hấp thụ a/Mục tiêu hoạt động:tương tự -b Tổ chức hoạt động: HS tự đọc sách tar lời câu lệnh GV c Sản phẩm hoạt động: trình bày đ/n, nguồn phát, đ điểm ứng dụng QP hấp thụ Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm III Quang phổ hấp thụ việc HS thảo luận nhận lệch Gv Quang phổ vạch hấp thụ Cá nhân trình bày theo ý vạch hay đám vạch tối quang phổ liên tục Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ đặc trưng cho chất khí C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: tính đươc góc lệch tia sáng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 58 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh GV: Cho HS nhắc lại kết học Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối học D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: so sánh loại quang phổ b)Tổ chức hoạt động: c)Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi sách tâp li 12 V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 25-tiết 47 Ngày soạn: 20/2/2018 § 25 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA T NGOI I MC TIấU 1.Kin thc: -Nêu đợc chất, tính chất công dụng tia hồng ngoại -Nêu đợc chất, tính chất công dụng tia tử ngoại 2.K nng: Phõn bit khác giống hai loại tia Thái độ: -Học tập nghiêm túc, Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực nghiên cứu tài liệu dự đốn phân tích thí nghiệm - Năng lực nêu giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm diễn thiết trước tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm hình 27.1 SGK Vẽ phóng to hình 27.1 Học sinh: - Ôn hiệu ứng nhiệt điện nhiệt kế cặp nhiệt điện III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thí nghiệm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung Các bước Khởi động Hoạt động HĐ1 HĐ TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tên hoạt động Tạo tình vấn đề thơng qua giao thoa sáng Phát hai loại tia Bản chất tính chất chung 59 Thời lượng dự kiến 5’ 10’ Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tòi HĐ HĐ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại 10’ 10’ HĐ Hệ thống kiến thức 5’ 5’ HĐ -Áp dụng kiến thức 2.2.Cụ thể hoạt động A Khởi động HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: tạo suy nghi cho Hs ánh sáng nhìn thấy có ánh sáng b,Tổ chức hoạt động: dùng thí nghiệm( có) sơ đồ minh hoại TN để tổ chức HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv c,Sản phẩm hoạt động: HS đặt vào tình kiến thức cần giải để vào học Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thông qua câu lệch GV đưa HS trả lời Tạo suy nghĩ càn giải HS B Hình thành kiến thức HĐ 2: Nghiên cứu thí nghiệm phát tia hồng ngoại tia tử ngoại a, Mục tiêu hoạt động: giải suy nghĩ ban đầu đặt b, Tổ chức hoạt động : thông qua TN sgk c) Sản phẩm hoạt động: biết vùng hồng ngoại vùng tử ngoại Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu công dụng máy I Phát tia hồng ngoại tia tử ngoại GV cho HS nghiên cứu tài lệu giáo khoa trả lời câu lệch GV giao HS quan sát TN trả lời ? Nhận xét kim điện kế G => KlL ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy Thực C1 HS: gọi tia tử ngoại tia cực tím sai Tia cực tím tím Vì tia tử ngoại k nhìn thấy có màu=> sai - Ở ngồi quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, hai đầu đỏ tím, có xạ mà mắt khơng trông thấy, nhờ mối hàn cặp nhiệt điện bột huỳnh quang mà ta phát - Bức xạ khơng trơng thấy ngồi vùng màu đỏ quang phổ gọi xạ (hay tia) hồng ngoại, ngồi vùng màu tím gọi xạ (hay tia) tử ngoại II Bản chất tính chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại Bản chất: có chất với ánh sáng 60 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh sóng điện từ Tính chất tuân theo định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thông thường Hoạt động 3:Tìm hiểu tia tử ngoại a Mục tiêu hoạt động: Trình bày định nghĩa, nguồn phát tính chất ứng dụng b Tổ chức hoạt động:nghiên cứu cá nhân trao đổi theo nhóm em để tìm kiến thức -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn Cho HS trả lời câu lệnh c Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo III Tia hồng ngoại luận làm việc phiểu học tập theo bàn hai học 1.Định nghĩa: xạ khơng nhìn thấy sinh nghiên cứu có bước sóng lớn ánh sáng đỏ Nội dung phiếu Cách tạo Quang phổ liên tục: nhóm Những vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi 1/ định ngĩa? trường phát tia hồng ngoại VD: bếp 2/cách tạo ra? than, mặt trời, 3/tính chất? Tính chất cơng dụng 4/ ứng dụng? + Tính chất nỗi bật có tác dụng nhiệt Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ lên mạnh, dùng để sấy khơ, sưởi ấm trình bày HS khác bổ sung cần + Tia hồng ngoại gây số phản Gv tham gia thống ứng hóa học Nhờ người ta chế tạo phim để chụp ảnh hồng ngoại vào ban đêm + Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần Tính chất cho phép chế tạo điều khiển từ xa + Tia hồng ngoại ứng dụng nhiều quân sự: Ống dòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại, tên lửa điều khiển tia hồng ngoại, Hoạt động 4:Tìm hiểu tia tử ngoại a/Mục tiêu hoạt động: -b Tổ chức hoạt động: HS tự đọc sách tar lời câu lệnh GV c Sản phẩm hoạt động: Trình bày định nghĩa, nguồn phát tính chất ứng dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm IV Tia tử ngoại việc 1.Định nghĩa: λTN < 0,38μm HS thảo luận nhận lệch Gv Nguồn tia tử ngoại Cá nhân trình bày theo ý Những vật có nhiệt độ cao từ Hồ quang điện, bề mặt Mặt Trời nguồn tử 20000C trở lên phát tia tử ngoại mạnh ngoại Nguồn tử ngoại phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bện viện, … đèn thủy ngân Tính chất 61 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Tác dụng lên phim ảnh, thường dùng phim ảnh để nghiên cứu tia tử ngoại + Kích thích phát quang nhiều chất Được áp dụng đèn huỳnh quang + Kích thích nhiều phản ứng hóa học Được dùng làm tác nhân cho phản ứng hóa học + Làm ion hóa khơng khí nhiều chất khí khác Gây tác dụng quang điện + Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc + Bị nước, thủy tinh … hấp thụ mạnh lại truyền qua thạch anh Sự hấp thụ tia tử ngoại Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh tia tử ngoại Thạch anh, nước khơng khí hấp thụ mạnh tia có bước sóng ngắn 200nm Tầng ơzơn hấp thụ hầu hết tia có bước sóng 300nm phát từ Mặt Trời Công dụng + Trong y học tia tử ngoại dùng để tiệt trùng dụng cụ phẩu thuật, để chữa số bệnh bệnh còi xương + Trong cơng nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại dùng để tiệt trùng cho thực phẩm + Trong cơng nghiệp khí, tia tử ngoại dùng để tìm vết nứt bề mặt kim loại C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: tính đươc góc lệch tia sáng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS nhắc lại kết học Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối học 62 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: khác giống loại tia câu hỏi b)Tổ chức hoạt động: c)Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi sách tâp li 12 V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 25-tiết 48 Ngày soạn: 20/2/2018 § 25 TIA X I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu đợc chất, tính chất công dụng tia X -Kể đợc tên vùng sóng ®iÖn tõ kÕ tiÕp thang sãng ®iÖn tõ theo bớc sóng -Nêu đợc t tởng thuyết điện từ ánh sáng 2.K nng: dng gii thích tượng vật lý phân biệt khác tia X hồng ngoại tia tử ngoại Thái độ: -Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hợp tác, có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực dự đoán phân tích thí nghiệm - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác diễn thiết trước tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tấm phim chụp X quang phổi, dày Học sinh: - Ơn kiến thức phóng điện qua khí kém, tia âm cực III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thí nghiệm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung TIA X Các bước Khởi Hoạt động HĐ1 Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình vấn đề thơng qua giao thoa sáng 63 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tòi HĐ Phát tia X- giới thiệu ống Rơn -ghen 5’ 7’ HĐ HĐ Bản chất-tính chất Thang sóng điện từ 15’ 8’ HĐ Hệ thống kiến thức 5’ 5’ HĐ -Áp dụng kiến thức 2.2.Cụ thể hoạt động A Khởi động HĐ1 : Tạo tình học tập a, Mục tiêu hoạt động: HS dự đoán tia X nằm vùng giống tia học hay không? b,Tổ chức hoạt động: dùng sơ đồ minh hoại TN để tổ chức HS: - Ghi nhiệm vụ chuyển giao gv c,Sản phẩm hoạt động: HS đặt vào tình kiến thức cần giải để vào học Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thông qua câu lệch GV đưa HS trả lời Tạo suy nghĩ càn giải HS B Hình thành kiến thức HĐ 2: Nghiên cứu thí nghiệm phát tia X a, Mục tiêu hoạt động: giải suy nghĩ ban đầu đặt b, Tổ chức hoạt động : thông qua TN sgk c) Sản phẩm hoạt động: hiểu tia X tạo Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu công dụng máy I Phát tia X GV cho HS nghiên cứu tài lệu giáo khoa trả lời câu lệch GV giao -Dùng chùm electron có lượng lớn – đập vào vật rắn vật phát tia X ‘ - Giới thiệu ống Cu-lít-giơ Hoạt động 3:Tìm hiểu tia X a Mục tiêu hoạt động: Trình bày định nghĩa, nguồn phát tính chất ứng dụng tia X b Tổ chức hoạt động:nghiên cứu cá nhân trao đổi theo nhóm em để tìm kiến thức tra lời cau lệnh 64 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh -GV quan sát trợ giúp HS gặp khó khăn Cho HS trả lời câu lệnh c Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo III Bản chất tính chất tia X luận làm việc phiểu học tập theo bàn hai học Bản chất sinh nghiên cứu Tia X sóng điện từ có bước sóng nằm Gv giới thiệu khái niệm khoảng từ 10-11m đến 10-8m ? Tia X nằm gần tia học Tính chất HS: tia tử ngoại + Tính chất nỗi bật quan trọng tia ? Nhắc lại t/c tia tử ngoại? X khả đâm xuyên Vật cản HS kim loại chì (Pb) làm giảm khả đâm xuyên tia X Tia X có bước sóng ngắn, khả đâm xuyên lớn; ta nói cứng + Tia X làm đen kính ảnh nên y tế, người ta thường chụp điện thay cho quan sát trực tiếp mắt + Tia X làm phát quang số chất Các chất bị tia X làm phát quang mạnh dùng làm quan sát chiếu điện + Tia X làm ion hóa khơng khí Đo mức độ ion hóa khơng khí suy liều lượng tia X Tia X làm bật electron khỏi kim loại + Tia X có tác dụng sinh lí: hủy hoại tế bào Vì người ta dùng tia X để chữa ung thư nông Công dụng - Sử dụng y học để chẩn đoán chữa trị số bệnh - Sử dụng cơng nghiệp để tìm khuyết tật vật đúc kim loại tinh thể - Sử dụng giao thông để kiểm tra hành lí hành khách máy bay - Sử dụng phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn Hoạt động 4:Thang sóng điện từ a/Mục tiêu hoạt động: -b Tổ chức hoạt động: HS tự đọc sách tar lời câu lệnh GV c Sản phẩm hoạt động: Trình bày định nghĩa, nguồn phát tính chất ứng dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển nhiện vụ đến HS tiếp nhận thảo luận làm IV Thang sóng điện từ việc - Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, 65 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh HS thảo luận nhận lệch Gv Cá nhân trình bày theo ý Hồ quang điện, bề mặt Mặt Trời nguồn tử ngoại mạnh Nguồn tử ngoại phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bện viện, … đèn thủy ngân Id21 ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) Các sóng tạo thành phổ liên tục gọi thang sóng điện từ - Sự khác tần số (hay bước sóng) loại sóng điện từ dẫn đến khác tính chất tác dụng chúng - Tồn phổ sóng điện từ có bước sóng từ cở 104m đến cở 1015 m khám phá sử dụng C Luyện tập- Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: tổng kết học hệ thống kiến thức a bTổ chức hoạt động: Yêu cầu Hs nhắc lại kết c) Sản phẩm hoạt động: tính đươc góc lệch tia sáng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS nhắc lại kết học Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối học D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động a)Mục tiêu hoạt động: khác giống loại tia câu hỏi b)Tổ chức hoạt động: c)Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi sách tâp li 12 V RÚT KINH NGHIỆM 66 ... đổi từ dạng I NGUYÊN TẮC HOẠT lượng sang dạng lượng nào? ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ - Cho HS nghiên cứu SGK mơ hình để tìm hiểu ngun KHƠNG ĐỒNG BỘur tắc chung động điện xoay chiều - Véctơ cảm ứng từ B -... tạo giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng Hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha 22 Giáo án mẫu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mơ tả cấu tạo giải... động B Hình thành kiến thức HĐ 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động không đồng a, Mục tiêu hoạt động: Hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động b, Tổ chức hoạt động: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV giải