Mẫu giáo án vật lý 7 mới nhất có 4 cột bao gồm: hoạt động giáo viên, hoạt động học sinh, nội dung chính và năng lực. Bổ sung mục "4. Phát triên năng lực" hình thành năng lực gì cho học sinh qua mỗi tiết dạy
Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: Trường THCS Hùng Vương Tiết: CHƯƠNG I: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết muốn nhận biết ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta; - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Nêu thí dụ về nguồn sáng và vật sáng Kỹ năng: - Làm và quan sát các TN để rút điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng Thái độ: - II III IV Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Rèn luyện ý thức hợp tác làm việc nhóm Phát triển lực: - Năng lực tự lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; - Phương pháp dạy học trực quan, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - Đọc bài trước nhà Đối với giáo viên: - Hộp kín bên có bóng đèn và pin Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Nội dung Năng lực Giới thiệu về chương trình Vật lý và chương Quang GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương học Hoạt động 2: (5 phút) Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu HS đọc tình huống Đọc thông tin và dự đoán bài Để biết bạn nào sai thông tin ta tìm hiểu xem nào nhận biết ánh sáng Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu nào ta nhận biết ánh sáng GV: Nêu thí dụ thực tế và thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc trường hợp SGK và trả lời C1 HS: đọc các trường hợp SGK, trả lời C1 C1: Trường hợp và có I Khi ta nhận điều kiện giống là: biết ánh sáng K1(Trình bày Có ánh sáng và mở mắt kiến thức) nên ánh sáng lọt vào mắt Dựa vào kết quả thí nghiệm, vậy để nhận biết ánh sáng nào? Kết luận: Mắt ta nhận biết Mắt ta nhận biết Yêu cầu HS hoàn thành ánh sáng có ánh ánh sáng có ánh phần kết luận sáng truyền vào mắt ta sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 4: (10 phút) Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy một vật GV: Ta nhận biết ánh Có đèn để tạo ánh sáng II Nhìn thấy vật K4(Vận dụng sáng có ánh truyền vào -> nhìn thấy vật Chứng tỏ giải thích tính mắt ta Vậy nhìn thấy một ánh sáng chiếu tới vật toán) vật có cần ánh sáng từ vật (mảnh giấy trắng) -> ánh truyền đến mắt không? Nếu sáng từ mảnh giấy trắng có thì ánh sáng phải từ đến mắt mắt thì nhìn đâu? mảnh giấy trắng Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 và làm thí nghiệm Trình bày nội dung mình cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh GV: Dựa vào thí nghiệm và các hiện tượng thực tế Kết luận: Ta nhìn thấy Ta nhìn thấy một vật Vậy ta nhìn thấy vật một vật có ánh sáng có ánh sáng truyền nào? truyền tới mắt ta tới mắt ta Hoạt động 5: (10 phút) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Yêu cầu học sinh quan sát Kết luận: Dây tóc bóng III.Nguồn sáng vật K1(Trình bày GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối tranh vẽ 1.2a và 1.3, trả lời đèn tự nó phát ánh câu hỏi C3 sáng gọi là nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó gọi chung là vật sáng Trường THCS Hùng Vương sáng Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Hoạt động 6: (5 phút) Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời C4, C4: Trong cuộc tranh cải, IV Vận dụng và C5 bạn Thanh đúng và ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt C5: Khói gồm các hạt li ti các hạt này chiếu sáng trở thành vật sáng và các hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng Hoạt động 6: (5 phút) Hướng dẫn về nhà Về nhà các em trả lời các câu hỏi sách bài tập từ 1.1 ->1.5 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK Chuẩn bị bài học V kiến thức) P2(Mô tả hiện tượng tự nhiên ngôn ngữ vật ký và các hiện tượng thực tế) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: Trường THCS Hùng Vương Tiết: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng; - Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì Kỹ năng: - Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên; - Vận dụng các kiến thức học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản thực tế Thái độ: - II Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Rèn luyện ý thức hợp tác làm việc nhóm Phát triển lực: - Năng lực tự lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực triển khai công nghệ Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học diển giảng, vấn đáp III Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Đối với giáo viên: - ống nhựa cong; - ống nhựa thẳng; - nguồn sáng dùng pin; - màn chắn có lỗ đục nhau; - đinh ghim mạ mũ nhựa to IV Tiến trình tổ chức hoạt động: GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Hoạt động giáo viên Trường THCS Hùng Vương Hoạt động học sinh Nội dung Năng lực Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Khi nào nhận biết ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ về nguồn sáng, vật sáng Hoạt động 2: (3 phút) Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu quy luật đường truyền ánh sáng GV: Yêu cầu HS dự đoán đường truyền K1(Trình bày kiến thức) ánh sáng GV: Cho HS nêu các phương án dự đoán mình GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời GV: Nếu không dùng ống thẳng thì ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng không? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hình 2.2 (SGK) Từ đó đưa kết luận I Đường truyền ánh sáng K1(Trình bày kiến thức) GV thông báo: Không Trong môi trường khí, nước, kính là suốt và đồng môi trường suốt, tính, ánh sáng truyền người ta làm thí nghiệm theo đường thẳng với môi trường nước và môi trường kính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 4: (5 phút) Nghiên cứu nào là tia sáng và chùm ánh sáng GV: Yêu cầu HS quan K4(Vận dụng giải thích tính II Tia sáng sát tranh vẽ H2.3 toán) chùm sáng Tia sáng quy ước Quy ước: Tia sáng là nào? đường truyền ánh Trong thực tế có tạo sáng đường GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ K1(Trình bày kiến thức) P2(Mô tả hiện Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương tia sáng không ? Vậy tia sáng coi là chùm ánh song song hẹp - Chùm ánh sáng là gì? - Chùm ánh sáng biểu diễn nào? thẳng có mũi tên hướng Biểu diễn tia sáng: > M S Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao đường truyền chúng Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao đường truyền chúng Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng đường truyền chúng GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hoàn thành C3 tượng tự nhiên ngôn ngữ vật ký và các hiện tượng thực tế) Hoạt động (15 phút) Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời K1(Trình bày kiến thức) C4 GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm C5 và nêu phương án tiến hành, sau đó giải thích cách làm? III Vận dụng: P2(Mô tả hiện tượng tự nhiên ngôn ngữ vật ký và các hiện tượng thực tế) Hoạt động 6: (2 phút) Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em học P2(Mô tả hiện tượng tự thuộc phần ghi nhớ nhiên ngôn ngữ vật ký và SGK các hiện tượng - Làm bài tập từ 2.1 thực tế) ->2.4 SBT - Xem phần có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài học V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: Trường THCS Hùng Vương Tiết: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I II III IV Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết bóng tối, bóng tối và giải thích - Giải thích vì có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực Kỹ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích một số hiện tượng thực tế Thái độ: - Giáo dục học sinh khỏi mê tín và yêu thích môn học; - Giáo dục về giới quan cho học sinh Phát triển lực: - Năng lực tự lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, trực quan, diển giảng, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - đèn pin; - nến; - vật cản bìa dày; - màn chắn Đối với giáo viên: - trang vẽ nhật thực và nguyệt thực Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Năng lực Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Bài tập 1.2 và 1.3 SBT Hoạt động 2: (3 phút) Tổ chức tình huống học tập GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày Vậy bóng nắng đó đâu? Nội dung bài học hôm giúp các em giải Hoạt động 3: (5 phút) Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng tối GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời C1 - Thông qua thí nghiệm các em có nhận xét gì? C1 : Vùng màu đen hoàn toàn I Bóng tối – Bóng không nhận ánh sáng từ tối nguồn sáng tới vì ánh sáng truyền - Bóng tối nằm phía theo đường thẳng, gặp vật cản sau vật cản, không ánh sáng không truyền qua nhận ánh sáng Nhận xét : Trên màn chắn đặt từ nguồn sáng truyền phía sau vật cản có một vùng tới không nhận ánh sáng từ - Bóng tối nằm nguồn sáng tới gọi là bóng tối phía sau vật cản, GV: Yêu cầu HS bố trí HS tiến hành theo nhóm, thảo nhận ánh sáng thí nghiệm và làm thí luận theo nhóm trả lời C2 từ một phần nghiệm hình 3.2 SGK C2 : - Vùng màn chắn là nguồn sáng truyền GV: Từ thí nghiệm vùng bóng tối tới các em có nhận xét gì? - Vùng ngoài là vùng sáng - Vùng xen là vùng bóng nửa tối *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng nhận ánh sáng từ một phần nguồn sáng tới gọi là vùng tối Hoạt động 4: (5 phút) Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực (Hình thành lực gì?) Em trình bày quỹ II.Nhật thực đạo chuyển động Nguyệt thực mặt trăng, mặt trời và trái đất Khi nào xảy hiện tượng nhật thực? Yêu cầu học sinh trải lời C3: Nguồn sáng : Mặt trời câu hỏi C3 Vật cản : Mặt trăng Màn chắn : Trái đất Khi nào xảy hiện Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất tượng nhật thực toàn đường thẳng phần? Nhật thực một phần - Nhật thực toàn phần: Đứng Nhật thực toàn phần nào? vùng bóng tối không nhìn (hay một phần) quan thấy mặt trời sát chỗ bóng GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ K1(Trình bày kiến thức) K1(Trình bày kiến thức) K3(Sử dụng kiến thức để tính toán) Trang Giáo án môn Vật lý - khối - Nhật thực một phần: Đứng vùng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời Khi nào xảy hiện - Mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm tượng nguyệt thực đường thẳng Nguyệt thực có nào xảy cả đêm không ? Giải thích GV: Yêu cầu học sinh C4 : Vị trí : Nguyệt thực trả lời C4 Vị trí và : trăng sáng Hoạt động 5: (15 phút) Vận dụng (Hình thành lực gì?) Trường THCS Hùng Vương tối (hay bóng tối) Mặt Trăng) Trái Đất Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không Mặt Trời chiếu sáng GV: Yêu cầu HS làm thí C5: Khi miếng bìa lại gần màn III Vận dụng: nghiệm câu hỏi C5 chắn thì bóng tối, bóng rồi trả lời C5 tối đều thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì không bóng tối, GV: Yêu cầu HS trả lời bóng tối rõ nét câu hỏi C6 C6: Khi dùng quyển che kín HS: Thực hiện theo yêu bóng đèn dây tóc sáng, bàn cầu GV, nhận xét bổ nằm vùng tối sau quyển sung Không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách Dùng quyển không che kín đèn ống, bàn nằm vùng tối sau quyển vở, nhận một phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách Hoạt động 6: (2 phút) Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ - Giải thích lại câu hỏi C1 -> C6 - Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT) - Chuẩn bị bài học V Rút kinh nghiệm: P2(Mô tả hiện tượng tự nhiên ngôn ngữ vật ký và các hiện tượng thực tế) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 10 Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Hoạt động 5: (15 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) Yêu cầu HS đọc và trả lời C6,C7, C8 Hoạt động cá nhân Gọi học sinh trả lời câu C6 Trả lời C6 C7 A Gọi học sinh trả lời C7 Trả lời C7 Gọi học sinh trả lời C8 Trả lời C8 C8.Vôn kế sơ đồ C V III Vận dụng: C6 C K4III P3I X7I C4II Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 110 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: 33 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 32 Bài 27: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách mắc nối tiếp bóng đèn Thực hành đo và phát hiện quy luật về HĐT và CĐDĐ mạch điện nối tiếp Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo vôn kế và ampe kế Thái độ: - Tích cực học tập Phát triển lực: II III IV - Nhóm NLTP về phương pháp (P); - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý (K); - Nhóm NLTP trao đổi thông tin (X) Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, trực quan, diển giảng, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - nguồn pin (2 pin 1,5V), công tắc, dây nối, bóng đèn, vôn kế, ampe kế Đối với giáo viên: - Acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, bóng đèn, vôn kế, ampe kế HS Tiến trình tổ chức hoạt động: GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 111 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Hoạt động giáo viên Trường THCS Hùng Vương Hoạt động học sinh Năng lực Nội dung Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu và mắc mạch điện nối tiếp bóng đèn Hình thành lực: + Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí (K2) + Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập (K3) + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức (P4) + Chỉ điều kiện lý tưởng tượng vật lý (P6) Giới thiệu dụng cụ có thí nghiệm I Đồ dùng thí ghiệm: - nguồn điện - bóng đèn - công tắc - ampe kế - vụn kế K2III K3II K4III P2I P4II P6I - đoạn dây nối - HS Các nhóm quan sát II Nội dung thực - GV yêu cầu HS quan sát mạch hình 27.1a và 27.1b và hành: điện H.27.1a, 127.2b SGK và trả lời thực hiện yêu cầu Mắc nối tiếp đèn: các câu hỏi nêu phần II SGK nêu SGK Hướng dẫn HS mắc mạch điện hình 27.1a và vẽ sơ đồ mạch điện - HS Trả lời C1 Tiến hành vào báo cáo thực hiện các và vẽ sơ đồ vào báo mục SGK cáo - GV yêu cầu HS hoàn thành nhận xét vào báo cáo - HS hoàn thành nhận xét vào báo cáo Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: I1= 0.3 A I2= 0.3 A I3= 0.3 A I1 = I2 = I3 C3 Nhận xét Hoạt động 2: (20 phút) Đo hiệu điện với mạch điện nối tiếp Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Làm TN, nhận xét (xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét) (P8) GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 112 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương - HS Tiến hành đo HĐT - GV Hướng dẫn HS thực hiện theo mục SGK yêu cầu SGK, kiểm tra xem HS lắp vôn kế đúng không - HS Đo U12 lần, lấy giá trị trung bình Đo U23 và U13 ghi vào bảng Yêu cầu HS phép đo đóng ngắt công tắc lần, lấy giá trị rồi tính trung bình cộng Thảo luận nhóm, nhận xét và ghi vào báo cáo Yêu cầu HS dựa vào bảng rút nhận xét và ghi đầy đủ vào mẫu báo cáo Đo HĐT K4III P2I đoạn mạch nối tiếp: P3I U12 = v P8II U23 = 5v U13 = 10v U13 = U12 + U23 - Nhận xét Đối với đoạn mach gồm đèn mắc nối tiếp, U đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện đèn U13 = U12 + U23 Hoạt động 3: (5 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) - GV yêu cầu HS nêu lại các quy - HS Phát biểu lại cỏc quy Đánh giá kết K4III luật đó học bài thí luật thực hành: P3I nghiệm X7I - GV nhận xét, đánh giá tiết học Lắng nghe nhận xột C4II - GV yêu cầu cỏc nhúm thu dọn Thu dọng dụng cụ, nộp dụng cụ thớ nghiệm, nộp bài bỏo bài bỏo cỏo cho GV cỏo Về nhà: Làm BT SBT, xem trước bài 28 V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 113 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: 33 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 32 Bài 28: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách mắc song song bóng đèn - Thực hành đo và phát hiện quy luật về HĐT và CĐDĐ mạch điện song song Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo vôn kế và ampe kế Thái độ: - Tích cực học tập Phát triển lực: II III - Nhóm NLTP về phương pháp (P); - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý (K); - Nhóm NLTP trao đổi thông tin (X) Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, trực quan, diển giảng, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - nguồn pin (2 pin 1,5V), cụng tắc, dây nối, bóng đèn, vôn kế, ampe kế Đối với giáo viên: - IV Acquy (nguồn 12V), cụng tắc, dây nối, bóng đèn, vôn kế, ampe kế HS Tiến trình tổ chức hoạt động: GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 114 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Hoạt động giáo viên Trường THCS Hùng Vương Hoạt động học sinh Năng lực Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với bóng đèn Hình thành lực: + Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí (K2) + Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập (K3) + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức (P4) + Chỉ điều kiện lý tưởng tượng vật lý (P6) - GV Giới thiệu dụng cụ có - HS Các nhóm quan sát I Đồ dùng thí nghiệm: thí nghiệm hình 28.1a và thực hiện - nguồn điện yêu cầu nêu - bóng đèn SGK - HS Trả lời C1 Tiến - công tắc hành lắp mạch điện và trả - ampe kế - GV yêu cầu HS quan sát mạch lời C2 - vôn kế điện H.28.1aSGK và trả lời các câu - đoạn dây nối hỏi nêu phần II SGK - GV Hướng dẫn HS mắc mạch điện hình 28.1a và thực hiện các mục SGK II Nội hành: dung K2III K3II K4III P2I P4II P6I thực 1.Mắc song song đèn: Hoạt động 2: (15 phút) Đo HĐT đối với mạch điện song song Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Làm TN, nhận xét (xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét) (P8) Đo HĐT K4III đoạn mạch song song: P2I P3I HĐT đầu các P8II đèn mắc song song là và HĐT điểm nối - GV yêu cầu HS dựa vào bảng nhận xột và ghi vào báo chung rỳt nhận xột và ghi đầy đủ vào cáo U12 = U34 = UMN mẫu báo cáo - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS Tiến hành đo HĐT yêu cầu SGK, kiểm tra xem HS theo mục SGK lắp vôn kế đúng không - HS Đo U12 lần, lấy giá - GV yêu cầu HS phép đo trị trung bình Đo U34 và đúng ngắt công tắc lần, lấy giá UMN ghi vào bảng trị rồi tính trung bình cộng - HS Thảo luận nhúm, GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 115 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Hoạt động 5: (10 phút) Đo CĐDĐ đối với mạch điện song song Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) - GV yêu cầu HS sử dụng mạch mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào các vị trí và tiến hành theo yêu cầu nêu SGK - HS sử dụng mạch mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào các vị trí và tiến hành theo yêu - GV yêu cầu HS phép đo cầu nêu SGK đóng ngắt công tắc lần, lấy giá - HS phép đo đóng trị rồi tính trung bình cộng ngắt công tắc lần, lấy - GV yêu cầu các nhóm thảo luận giá trị rồi tính trung bình cộng và ghi nhận xét vào phiếu báo cáo Đo CĐDĐ đoạn mạch song song: K4III P3I CĐDĐ mạch chính X7I tổng các CĐDĐ C4II mạch rẽ I = I1 + I2 - HS các nhóm thảo luận và ghi nhận xét vào phiếu báo cáo Hoạt động 4: (10 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) - GV yêu cầu HS nêu lại các quy - HS Phát biểu lại các quy Nhận xét đánh giá: luật học bài thí luật nghiệm - HS Lắng nghe nhận xét - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS Thu dọng dụng cụ, - GV yêu cầu các nhóm thu dọn nộp bài báo cáo cho GV dụng cụ thí nghiệm, nộp bài báo cáo V K4III P3I X7I C4II Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 116 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: 34 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 33 Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết giới hạn nguy hiểm dũng điện đối với thể người Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại hiện tượng đoản mạch Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện Kỹ năng: - Có kĩ sử các dụng cụ an toàn điện Thái độ: - Tích cực học tập Phát triển lực: II III IV - Nhóm NLTP về phương pháp (P); - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý (K); - Nhóm NLTP trao đổi thông tin (X) Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, trực quan, diển giảng, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: - nguồn pin (2 pin 1,5V), cụng tắc, dây nối, bóng đèn, mô hình người điện, cầu chì Đối với giáo viên: - Acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, bóng đèn, bút thử điện, một số loại cầu chì, bút thử điện Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Năng lực Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Hình thành lực: + Trình bày kiến thức (K1) + Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí (K2) + Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập (K3) GV trả bài báo cáo trước và nhận xét rút kinh nghiệm GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 117 K1I K2I K3III Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Hoạt động 2: (3 phút) Tổ chức tình huống học tập Hình thành lực: + Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác (X3) Dựa vào SGK Hoạt động 3: (12 phút) Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm dòng điện đối với thể người Hình thành lực: + Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí (K2) + Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập (K3) + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức (P4) + Chỉ điều kiện lý tưởng tượng vật lý (P6) X3I - GV cắm bút thử điện vào ổ điện Quan sát thí nghiệm I Dòng điện qua cho HS quan sát và trả lời C1 GV, rút nhận xét thể gây nguy - GV treo H.29.1SGK và hướng dẫn Tiến hành làm thí hiểm: K2III HS làm thí nghiệm với mô hình nghiệm theo hướng dẫn Dòng điện K3II người điện GV qua thể người: K4III Nhận xét: Dòng điện P2I có thể chạy qua thể P4II - GV yêu cầu HS đọc thụng tin về người chạm vào P6I mức độ tác dụng và giới hạn nguy Đọc thông tin mạch điện vị hiểm dòng điện đối với thể SGK và cho biết giới hạn trí nào thể người mức độ gây chết người Giới hạn nguy hiểm tiếp xúc với điện dòng điện qua thể người: - I từ 70mA trở lên - U từ 40V trở lên Gây nguy hiểm đến tính mạng người Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng cầu chì Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Làm TN, nhận xét (xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét) (P8) - GV làm thí nghiệm H.29.2SGK Quan sát thí nghiệm II Hiện tượng đoản K4III GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 118 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Khi đóng công tắc, HS đọc số GV và kết quả tìm mạch tác dụng P2I P3I ampe kế, HS ghi giá trị I1 và I2 bảng cầu chì: P8II - GV yêu cầu HS làm C2 so sánh I Từ số liệu thu nhận Hiện tượng đoản và I2 để rút nhận xét rút nhận xét mạch: - GV yêu cầu HS thảo luận về các Thảo luận nhóm và Nhận xét: Khi bị tác hại đoản mạch đến thống nhất đoản mạch, dòng điện - GV Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu Tìm hiểu và nêu ý mạch có cường chì thật từ các cầu chì chuẩn bị nghĩa ghi cầu chì độ lớn Tác dụng cầu chì, ý nghĩa số ghi cầu chì: Dũng điện có CĐDĐ vượt quá giá trị ghi cầu chì thì cầu chì đứt Hoạt động 5: (10 phút) Tìm hiểu các quy tắc an toàn sử dụng điện Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) GV Yêu cầu HS đọc lấy thông tin Đọc các thông tin III Các quy tắc an SGK, thảo luận vì phải SGK, thảo luận nhóm để toàn sử dụng điện: tuân theo các quy tắc trả lời các câu hỏi Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ 40V ? Từ hiểu biết trên, vận dụng để trả lời câu hỏi H.29.5.SGK K4III P3I X7I C4II Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện Không tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện Khi cú người bị điện giật thì không chạm vào người đó mà cần tìm cách ngắt công tắc điện và gọi người cấp cứu GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 119 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Hoạt động 6: (5 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) - GV yêu cầu HS làm câu C6 Làm câu C6 - GV yêu cầu HS đọc phần ghi Lắng nghe nhận xét nhớ sgk - HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá tiết học IV Vận dụng: C6 K4III P3I X7I C4II - yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Về nhà: Làm BT SBT, xem trước bài 29 V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 120 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Tuần: 35 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 34 Bài 30: ÔN TẬP, TỔNG KẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhằm hệ thống lại kiến thức học Giúp HS nắn kiến thức có hệ thống Kỹ năng: - Có kĩ trả lời các câu hỏi và giải các bài tập định tính và định lượng một cách có phương pháp Thái độ: - Tích cực học tập Phát triển lực: II III IV - Nhóm NLTP về phương pháp (P); - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý (K); - Nhóm NLTP trao đổi thông tin (X) Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, trực quan, diển giảng, vấn đáp Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: ôn tập lại các kiến thức học Đối với giáo viên: GV chuẩn bị h30.4 30.5 sgk Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Năng lực Hoạt động 1: (10 phút) Tự kiểm tra Hình thành lực: + Trình bày kiến thức (K1) + Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí (K2) + Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập (K3) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra phiếu học tập - GV gọi HS trả lời GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 121 - HS đọc và trả lời các câu hỏi phiếu học tập I Tự kiểm tra: K1I K2I K3III Trang Giáo án môn Vật lý - khối - GV nhận xét và chốt lại Trường THCS Hùng Vương - HS trả lời - HS ghi vào Hoạt động 2: (17 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) - GV yêu cầu HS thực hiện các câu - HS thực hiện các câu hỏi hỏi câu 1-> câu - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại - GV treo H 30.4 lên bảng cho HS - HS chú ý quan sát quan sát - HS nghiên cứu câu - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu câu - GV? Khi bóng đèn mắc nối tiếp thì I tính ntn? - HS trả lời I = I1 + I2 - GV gọi HS trả lời - GV yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi câu 1- K4III P3I > câu X7I - GV gọi HS trả lời C4II - GV nhận xét và chốt lại - GV treo H 30.4 lên bảng cho HS quan sát - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu câu - GV nhận xét và chốt lại - GV? Khi bóng đèn mắc nối tiếp thì I tính ntn? I = I + I2 - GV gọi HS trả lời - Vậy I = 0.35 A I1= 0.12 A - GV nhận xét và chốt lại I2 = ? I = I + I2 - Vậy I = 0.35 A - GV nhận xét và chốt lại I2 = I - I - HS trả lời I2 = I - I1 - GV yêu cầu HS thay số để tính I2 - HS thay số để tính I2 I1= 0.12 A I2 = ? - GV nhận xét và chốt lại I2 = I - I - GV yêu cầu HS thay số để tính I2 GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 122 Trang Giáo án môn Vật lý - khối Trường THCS Hùng Vương Hoạt động 3: (18 phút) Giải trò chơi ô chữ Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý quy luật vật lý tượng (P2) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Làm TN, nhận xét (xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét) (P8) K4III P2I P3I P8II - GV treo H 30.5 lên bảng cho HS Đọc cỏc thụng tin III Trò chơi ô chữ: quan sát SGK, thảo luận nhúm để cực dương - GV chia HS lớp thành trả lời cỏc cõu hỏi an toàn điện nhóm dây dẫn điện - GV yêu cầu HS bầu nhóm phát sáng trưởng - GV đưa luật chơi lực đẩy - Mỗi từ hàng ngang các nhóm - HS ghi nhớ luật chơi suy nghĩ t/g 20s nhóm nào dành quyền trả lời và có đấp án đúng 10 điểm sai ko điểm và nhóm sau có quyền trả lời đúng tính điểm nhiệt - Nếu các từ hàng ngang chưa mở hết nhóm nào có thể giải từ hàng dọc có đáp án chính xác tính 30 điểm và trò chơi dừng lại, trả lời sai thì nhóm đó mất quyền chơi và để quyền trả lời cho nhóm khác tiếp tục chơi giải hết từ hàng ngang và từ hàng dọc nguồn điện vôn kế Từ hàng dọc Dòng điện - Khi trò chơi kết thúc GV tổng kết - HS ghi nhận kết quả chơi lại điểm các nhóm và trao giải nhất, nhì , ba Hoạt động 4: (5 phút) Vận dụng Hình thành lực: + Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn (K4) + Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý (P3) + Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lý (X7) + So sánh khía cạnh vật lý (C4) GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 123 Trang Giáo án môn Vật lý - khối - GV hệ thống lại bài tổng kết Trường THCS Hùng Vương – HS chú ý lắng nghe và IV Vận dụng: - GV dặn dò HS về nhà ôn tập lại ghi nhớ cho cuẩn bị bài theo hệ thông câu hỏi phần tổng kết thi HKII chương để chuẩn bị tốt cho bài thi HKII V K4III P3I X7I C4II Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 124 Trang [...].. .Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 11 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Tuần: 4 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 4 Bài 4: ĐỊNH LUẬT... nào? - Chuẩn bị bài học mới (SGK) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 21 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Tuần: 7 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 7 Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I Mục... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 30 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương Tiết PPCT 10 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức trong chương Quang học của học sinh 2... để tạo ra tia sáng; - 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng; - 1 thước đo độ Đối với giáo viên: Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Năng lực Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 12 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực và hiện tượng Nguyệt... Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta có góc tới bằng với góc phản xạ Vì góc tới hợp với góc phản xạ một góc 70 0 nên 0,5đ GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ Trang 34 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương góc tới bằng 70 0 : 2 = 350 Khi con chim lao thẳng đứng xuống mặt nước thì ảnh của nó sẽ nằm trên phương của chuyển động này Chim đến... phân tán mà vẫn sáng rõ 0,5đ 2đ 1đ 4 Mẫu học sinh làm bài ĐỀ 1: Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2015 -2016 Tiết PPCT Họ và tên:…………………… Môn: – Lớp 10 Lớp: ………………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Nhận xét của Giám viên chấm GV chấm ký ĐỀ BÀI: Câu 1(3,0 điểm): GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 35 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương a) Phát biểu định... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 27 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Tuần: 9 Trường THCS Hùng Vương Tiết: 9 ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng,... nhau của 2 tia phản xạ màn chắn là vì các tia có gặp nhau trên màn chắn không GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng K3(Sử dụng được kiến thức để tính toán) K4(Vận dụng giải thích tính toán) Trang 17 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương - Thế nào là ảnh của một vật.? phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’... *Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật *Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ Trang 19 Giáo án môn Vật lý - khối 7 Trường THCS Hùng Vương - Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? Hoạt động 2: (3 phút) Tổ chức thực hành – Chia nhóm -Yêu cầu HS đọc câu C1 (SGK) -Quan sát cách... mắt, ta nhìn thấy ảnh M’ GV: Bùi Minh Thảo – Tổ: Lý – Công nghệ K1(Trình bày kiến thức) K3(Sử dụng được kiến thức để tính toán) K4(Vận dụng giải thích tính toán) Vẽ ảnh N’ của N, đường N’O không cắt mặt gương (điểm không ra ngoài gương) Vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không Trang 20 Giáo án môn Vật lý - khối 7 + Xác định vùng nhìn thấy của gương GV: Yêu cầu ... thấy gương phẳng (vùng quan sát) -Yêu cầu học sinh đọc SGK câu C2 -Xác định vùng quan sát +Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định +Mắt nhìn sang phải và sang trái học sinh đánh... động 3: (5 phút) Quan sát dao đông nhanh, chậm Nghiên cứu khái niệm tần số (Hình thành lực gì?) Thí nghiệm gồm có I.Dao động nhanh, chậm, tần số I.Dao động nhanh, dụng cụ nào ?... (Hình thành lực gì?) GV: Yêu cầu HS quan HS: Thực hiện yêu cầu GV I Gương phẳng: sát vào gương soi? Hình ảnh quan sát Gương soi có mặt Các em quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương