1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương bệnh sinh sản

24 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 55,39 KB

Nội dung

BẠI LIỆT TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH I Đặc điểm - Bại liệt trước sau đẻ bệnh mà vật bị khả vận động trước sau thời gian sổ thai - Bệnh gây nên tình trạng vật nằm bẹp chỗ , đặc bi ệt tr ước đẻ vài tuần tháng - Bệnh thường gặp trâu, bò, heo II NGUYÊN NHÂN 2.1 Nguyên nhân bại liệt trước sinhBệnh bại liệt gia súc bệnh phức t ạp nhi ều nguyên nhân gây • Do chế độ dinh dưỡng chủ yếu Trong phần ăn hàng ngày thiếu Ca P (hoặc tỉ lệ Ca/P không cân đối) • Do gia súc mẹ thời gian mang thai vận động làm cho l ưu thơng máu tới chân nên bắp bị tê liệt • TDo bệnh thiểu cường tuyến giáp trạng • rong khu vực chăn ni có nhiều axit Sulfuric axit Oxalic, gia súc ăn phải làm giảm khả hấp thu Ca ruột • Do gia súc mẹ bị bệnh đường ruột dẫn đến việc hấp thu chất khoáng dẫn đến thiếu chất khống cho thể • Do gia súc không tiếp xúc ánh nắng mặt trời Do thiếu vitamin D gây rối loạn việc trao đổi bình th ường Ca P mơ xương làm cho xương biến dạng, chân cong, khớp sưng, lại khó khăn b ại liệt 2.2 Nguyên nhân bại liệt sau sinh • Do thiếu lượng Ca máu cách đột ngột bò sau đẻ • Bò khơng cung cấp đầy đủ muối phosphat canxi • Việc làm cho lượng canxi giảm xuống đột ngột máu gây b ại liệt cho bò sau đẻBệnh xuất chủ yếu thai to, tư chiều h ướng thai khơng bình thường, q trình thủ thuật kéo thai q mạnh hay khơng thao tác • Từ gây tổn thương thần kinh tọa ảnh hưởng đến đám r ối hông khum III TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng trước sinh • Thời gian đầu bệnh biểu hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa bình thường Con vật tự trở mình, thích ăn thức ăn mà ngày bình thường khơng ăn đất, gián, gặm chuồng, máng ăn… • Sau trường hợp bệnh nặng vật nằm chỗ, tình tr ạng chung thể bị ảnh hưởng Ngoài vật xuất số tình trạng bệnh lý khác nh ư: sa âm đạo, viêm phổi, viêm dày ruột, chướng bụng đầy h ơi, đ ẻ khó khung xoang chậu bị hẹp hay biến dạng • Nếu bệnh xảy trước đẻ vài tuần sức lực mẹ bình thường điều trị có kết tốt Ngược lại, bệnh xảy trước đẻ vài tháng tiên lượng xấu, vật chết nhiễm trùng huyết III.2 Triệu chứng sau sinh Bệnh phát sinh cách đột ngột tiến tri ển cách nhanh chóng Con vật hoạt động bình thường bỏ ăn, ngừng nhai l ại, vật tình trạng khơng n tĩnh, sau hoàn toàn nhu đ ộng d c ỏ phản xạ đại tiểu tiện Khám qua trực tràng thấy bàng quang sưng to chứa đầy nước ti ểu, nhi ệt độ hạ dần xuống tới 35-36˚C Trường hợp đặc biệt gia súc xuất bệnh th ời gian sinh đẻ trình sinh khó khăn Cuối hai chân sau c v ật b ị b ại li ệt không đứng lên Trường hợp bệnh xảy thể nhẹ ngồi tượng bại liệt, xuất triệu chứng điển hình: đầu, cổ, vai lưng v ật tạo thành hình cong chữ S Ngồi thai to, tư thai khơng bình thường, kỹ thuật kéo thai khơng … xuất triệu chứng sau: Lúc đầu vật lại khó khăn, sau không đứng lên mà ch ỉ n ằm b ẹp chỗ Bệnh thường kế phát số bệnh hệ tiêu hóa, hơ hấp như: chướng bụng đầy hơi, viêm phế quản cấp Nếu bệnh kéo dài, vật dễ bị chết nhiễm trùng huyết IV ĐIỀU TRỊ 4.1 Hộ lý • Tăng cường cho gia súc ăn thức ăn có chứa Ca P • Phải thường xun theo dõi, trở cho gia súc, xoa (1-2 l ần/ngày) đặc biệt khơng để chúng nằm chuồng bẩn, có nước • Để đề phòng bầm huyết: chỗ vật nằm độn nhiều rơm, cỏ • Ngồi tiêm Strichnin, Vitamin B, C cho gia súc Điều trị Dùng loại dược phẩm có chứa Ca CaCl2, Gluconatcanxi, Canxi-C, Canxi-Fort… tiêm cho gia súc Kết hợp dùng thuốc với chế độ ăn uống, vận động, xoa bóp Ngồi dùng Strychnin B1, Long não, vitamin B-Complex, Analgin 25%, Navet - Amoxy • • • • • • • IV.2 BỆNH XUẤT HUYẾT TỬ CUNG I Khái niệm Trong thời gian gia súc mang thai xuất hiện tượng máu chảy từ tử cung gọi bệnh xuất huyết tử cung Bệnh hay gặp bò ngựa II Nguyên nhân Khi tử cung bị chấn thương mạnh gia súc bị ngã đột ngột hay phối giống nhầm gia súc có thai Do nguyên nhân gây cho thành bụng tử cung căng lên mức Do thể mẹ thời gian mang thai bị rối loạn nội đặc biệt có tăng hàm lượng oxytoxin oestrogen máu làm tử cung co bóp mạnh gây tổn thương đến thai gây xuất huyết III Triệu chứng Triệu chứng điển hình thấy máu chảy từ tử cung qua cổ tử cung âm đạo ngồi âm mơn Do máu nên niêm mạc mắt, miệng, âm môn, hậu môn,… bị nhợt nhạt, tim đập nhanh yếu Con vật run rẩy, đứng không vững Trường hợp máu chảy nhiều liên tục, phát muộn điều trị không kịp thời vật bị chết Ngồi ra, xuất huyết tử cung làm tổn thương mối liên hệ thai mẹ từ gây chết thai Khi thấy màu chảy từ âm môn cần xác định máu chảy từ phận nào, xuất huyết cổ tử cung âm đạo máu chảy có màu đỏ tươi chưa đơng máu chảy từ tử cung máu ngồi đơng thành cục màu nâu sẫm IV Điều trị Nguyên lý chung nhanh chóng hạn chế đến cầm máu hoàn toàn cho vật Tuyệt đối không khám qua trực tràng hay âm đạo Cho gia súc đứng chuồng đầu thấp đuôi Cao để hạn chế áp lực xoang chậu Dùng vải mềm nhúng nước lạnh đắp lên vùng xương sống hông Dùng thuốc: Vitamin K Adrenalin 1% tiêm da 5ml cho đại gia súc, 0,5 ml cho ti ểu gia súc Truyền dung dịch glucose ưu trương Với gia súc quý truyền máu SẢY THAI(Abortus) Khái niệm Q trình gia súc có thai bị gián đoạn, bị ngắt quãng gọi tượng sẩy thai Bào thai bị đẩy khỏi thể mẹ thai sống hay chết Tuy nhiên, gặp trường hợp hợp tử bị tiêu biến tử cung hay bào thai chết lưu lại tử cung gia súc mẹ PHÂN LOẠI SẢY THAI I Căn vào thời gian xuất bệnh Sẩy thai Thường xuất vào thời gian chửa kỳ đầu Đẻ non Thường xuất vào thời kỳ chửa cuối, lâm sàng gia súc mẹ xuất biểu gần giống đẻ bình thường: bầu vú căng to, sung huyết, âm hộ sung huyết phù thũng.Con sơ sinh đẻ non thường yếu ớt, phản xạ bú chậm hay khơng có, thường khó ni II Căn vào triệu chứng, mức độ biểu trình bệnh lý Sảy thai hồn tồn Thường gặp gia súc đơn thai Toàn bào thai bị tiêu biến hay bị tống khỏi tử cung Sảy thai khơng hồn tồn Thường gặp gia súc đa thai Một số bào thai bị chết, số khác phát tri ển bình thường tử cung gia súc mẹ Tiêu thai Tiêu thai hay gọi sảy thai ẩn tính, sảy thai ngầm Đây trình bệnh lý nhẹ loại sảy thai Thường xảy thời kỳ đầu trình mang thai, tất tổ chức tế bào thai đ ược c thể mẹ hấp thu hồn tồn, khơng để lại vết tích tử cung Cơ th ể gia súc mẹ sau phối giống vài chu kỳ lại xuất động dục tr lại Thai bị chết chưa biến đổi Thai bị chết trở thành dị vật nằm lại trng tử cung gia súc mẹ, từ dị vật ln kích thích gây phản ứng co bóp tử cung làm cho bào thai, thai dịch bị đẩy Sảy thai thói quen Là tượng bệnh lý xảy có quy luật Sau th ời gian có thai tất lần có thai xảy tượng sẩy thai Thai khơ (thai canxi hóa) Sau thai chết, tất dịch tế bào tổ chức thai th ể mẹ hấp thu hồn tồn, phần lại trở lên nhỏ cứng lưu tử cung Bệnh hay gặp trâu, bò lợn Bào thai biến thành cục màu đen, cứng nên gọi thai khô, thai cứng, thai gỗ hay thai canxi hóa Thai khơ nằm lại tử cung đến hết thời kỳ mang thai đẩy với thai phát triển bình thường (hay gặp lợn) hay bị đẩy th ời gian sớm Biện pháp can thiệp: Dùng thủ thuật kích thích mở cổ tử cung Thụt dầu nhờn vào tử cung lấy thai khô Thụt rửa tử cung dung dịch sát trùng với nồng đ ộ thích h ợp Bơm trực tiếp kháng sinh vào tử cung Có thể dùng loại thuốc kích thích tử cung co bóp để tăng cường trình hồi phục quan sinh dục Nhuyễn thai (thai nhũn nát) Sau bào thai bị chết, cổ tử cung mở nên vi khuẩn xâm nhập gây viêm tử cung tích sản Các phần mềm thai bị lên men phân giải Có trường hợp gia súc bị viêm nội mạc tử cung tích mủ, sau ều trị khỏi, thụ tinh có kết lại tái phát làm bào thai bị chết phân gi ải Quá trình phân giải từ màng thai đến phần mềm thai tạo h ỗn dịch mà nâu hay đỏ nhạt thải Một số mảnh xương vụn hay xương nhỏ lẫn với dịch thải Còn xương to lớp sụn giữ lại tử cung Bệnh phát muộn điều trị không kịp thời dẫn đến gia súc mẹ bị bại huyết, huyết nhiễm trùng, vật bị chết Phương pháp điều trị nhuyễn thai giống trường hợp thai bị khơ hóa Thai bị chướng to thối rữa Sau bào thai bị chết, loại vi khuẩn xâm nhập, tổ chức da thai bị phân hủy Sản sinh loại khí H2, N2, NH3, CO2, H2S,…những khí tích tụ da thai làm cho thai trương lên, thành tử cung gia súc mẹ căng ra, giảm hay hẳn đàn tính Gia súc mẹ biểu triệu chứng tồn thân: sốt cao, đau đớn, khó ch ịu, bỏ ăn, bụng chướng to Chất bị phân giải từ thai ngấm vào máu gia súc mẹ làm cho gia súc mẹ bị bại huyết hay huyết nhiễm trùng Biện pháp can thiệp: Dùng dầu nhờn thụt trực tiếp tử cung Dùng tay dụng cụ kết hợp với thủ thuật kéo thai Dùng dung dịch sát trùng nồng độ thích hợp thụt rửa quan sinh dục Bơm trực tiếp kháng sinh liều cao vào tử cung kết hợp tiêm kháng sinh Trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng loại vitamin, cafein, glucose,… III Căn vào điều kiện, ngun nhân gây bệnh Sảy thai có tính chất truyền nhiễm Do vi khuẩn hay độc tố vi khuẩn, virus gây Ngồi có th ể số ký sinh trùng gây nên Thường gặp Bruccellosis (sẩy thai truyền nhiễm), Vibriosis (phẩy khuẩn), PRRS,… Ngoài ra, sảy thai kế phát từ số bệnh truyền nhiễm Lepto, dịch tả, đóng dấu lợn, THT, PTH lợn,… Sẩy thai ký sinh trùng thường Trichomonas (trùng roi) Sẩy thai khơng có tính chất truyền nhiễm 2.1 Sẩy thai ni dưỡng Do chế độ CS, ND, QL, KT, SD gia súc có thai khơng phù hợp thức ăn nước uống không đầy đủ, chất lượng kém, bắt gia súc làm việc sức,… Trong thực tế, sảy thai hay gặp thức ăn cho gia súc mẹ thi ếu đạm, khoáng, đặc biệt thiếu số VTM cần thiết A, D, E 2.2 Sảy thai tổn thương Gia súc mẹ bị đá, bị khác húc vào bụng, bị trượt ngã chuồng trơn, bãi chăn dốc, Khi khám qua trực tràng không kỹ thuật làm gia súc giãy dụa, khám âm đạo để mỏ vịt lâu,… 2.3 Sảy thai gia súc mẹ bị bệnh - Bệnh quan sinh dục: viêm tử cung, u tử cung, u nang bu ồng tr ứng, viêm cổ tử cung,… Bệnh nội tiết rối loạn cân hormone - Bệnh hệ hô hấp Bệnh hệ tim mạch Bệnh gan, thận…… 2.4 Sẩy thai bệnh bào thai thai - Bào thai phát triển khơng bình thường, thai dị hình Phù hay viêm màng thai Dây rốn dị dạng hay ngắn, dài Nhau thai dị dạng, - Dịch thai nhiều hay SÁT NHAU (Retensio placentae) Khái niệm Trong trình đẻ bình thường, sau sổ thai thời gian định thai thời gian phụ thuộc vào loại gia súc: trâu, bò 4-6 h (th ường khơng q 12h); ngựa 20-60 phút; lợn 10-60 phút; – cừu 30 phút đến 2h Nếu sau thời gian trung bình thai không đ ược đẩy kh ỏi t cung thể mẹ gọi sát Căn vào mức độ bệnh, chia ra: - Thể sát hoàn toàn Toàn hệ thống thai dính với niêm mạc tử cung hai sừng tử cung - Thể sát khơng hồn tồn Phía sừng tử cung khơng có thai thai tách kh ỏi niêm mạc Sừng tử cung bên có thai thai dính chặt với niêm mạc tử cung - Thể sát phần Một phần màng nhung hay núm nằm dính với niêm mạc tử cung đa phần màng thai tách khỏi niêm mạc tử cung Nguyên nhân - Sau sổ thai tử cung co bóp yếu, sức rặn mẹ gi ảm d ần: thi ếu vận động mang thai, phần thiếu khoáng, bào thai to, đẻ khó,… Tất làm ảnh hưởng tới co bóp tử cung, giảm sức rặn gia súc mẹ dẫn tới thai tách khỏi niêm mạc tử cung gia súc mẹ Nhau mẹ dính chặt với - viêm niêm mạc tử cung, viêm màng thai, hay gia súc mẹ bị Brucellosis, Vibriosis mẹ dính chặt với Riêng trâu bò cấu tạo núm mẹ đặc bi ệt, mối liên hệ chúng theo hình thức cài lược chặt chẽ nên sau sổ thai, tử cung co bóp yếu dễ dẫn tới sát 3 Triệu chứng Với trâu bò: Xuất trạng thái đau đớn, bồn chồn, khó chịu, cong lưng cong đuôi lên rặn - Sau 2-3 ngày mà thai khơng đẩy ngồi vi khu ẩn phát triển phân hủy thai gây thối rữa nên từ quan sinh dục ln thải ngồi hỗn dịch gồm dịch thai, niêm dịch, máu, mủ, mảnh vụn tổ chức tế bào bị phân hủy có mùi thối, khó chịu Lúc vật xuất hi ện trạng thái toàn thân: sốt cao, ăn uống lượng sữa giảm Nếu để lâu mà không can thiệp vật trở lên trầm tr ọng hơn: bỏ ăn, ngừng nhai lại, chướng bụng, đầy hơi, ngừng tiết sữa, huyết nhiễm trùng nhiễm mủ, vật chết - Với ngựa: Đau bụng, rặn mạnh Nếu sát hoàn toàn sau 16-18h thân nhiệt lên cao, vật giảm ăn, bỏ ăn, ngừng tiết sữa Dịch viêm lẫn máu, mủ,…chảy ngồi có màu hồng xám Sau đó, vật bị huy ết nhiễm mủ, nhiễm trùng, vài ngày sau ngựa bị chết - Với lợn: Thường biểu trạng thái không rõ, lợn mẹ không yên tĩnh, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, thích uống nước quan sinh dục thải hỗn dịch màu nâu Chẩn đoán Quan sát trực tiếp qua âm đạo: - Trường hợp sát hồn tồn nhìn thấy màng mỏng mà màng ối màng niệu nằm âm đạo hay treo mép âm mơn Trường hợp sát khơng hồn tồn thấy số núm (trâu bò) hay nhung mao mặt màng nhung (ngựa l ợn) Trường hợp sát phần quan sát thai ngoài, tr ải lên mặt đất phát chỗ màng thai bị đứt, phần màng thai lại nằm lại tử cung Điều trị Đối với bò: có hai phương pháp - Phương pháp bảo tồn Dùng thuốc kích thích co bóp trơn tử cung để đẩy s ản vật trung gian ngoài: Oxytoxin 6-8ml tiêm da, ngày l ần Có th ể tiêm thêm với Oestrogen Dùng dung dịch sát trùng nồng độ thích hợp thụt rửa tử cung ngày lần Sau thụt rửa đặt kháng sinh vào tử cung bôi lên niêm mạc tử cung kháng sinh dạng mỡ - Phương pháp thủ thuật bóc Chuẩn bị: Cố định gia súc chặt chẽ, cẩn thận, dùng nước xà phòng pha ấm thụt vào trực tràng để kích thích thải phân, rửa âm mơn, gốc đuôi hai bên mông, buộc đuôi sang bên Cắt nhẵn ngắn móng tay, rũa đề phòng làm sây sát niêm mạc tử cung, sau vơ trùng bàn tay, làm trơn vaselin Tiến hành thủ thuật: Tay trái cầm phần bộc lộ ngoài, nâng lên kéo nhẹ Tay phải luồn theo cuống dây rốn luồn vào màng thai niêm mạc tử cung, tìm chỗ núm mẹ dính với nhau, ngón trỏ ngón kẹp lấy núm mẹ, ngón tách dần núm khỏi núm mẹ Tiến hành từ từ, cẩn thận từ núm sang núm khác Khi bóc cần bóc núm từ gần tới xa, từ xuống dưới, bóc tới hết Sau bóc hết thai ngoài, rửa lại niêm mạc tử cung dung dịch sát trùng với nồng độ thích h ợp, sau thơng qua trực tràng kích thích tử cung co bóp đẩy hết thuốc sát trùng s ản phẩm trung gian tử cung ngoài, sau thụt đặt trực ti ếp kháng sinh hay bôi kháng sinh mỡ vào tử cung với liệu trình ngày lần ngày liền - Với ngựa Chủ yếu dùng thủ thuật bóc nhau, phương pháp lấy ngựa đơn giản trâu bò Tay trái kéo nhẹ phần thai hay cu ống rốn bộc lộ ngoài, tay phải luồn vào màng thai niêm mạc tử cung dùng ngón tay nhẹ nhàng tách màng thai khỏi niêm mạc tử cung Ngựa mẫn cảm dễ bị nhiễm trùng thủ thuật bóc nhẹ nhàng, thận trọng tuyệt đối vơ trùng Sau bóc xong cần tiến hành thụt rửa tử cung bơm hay đ ặt kháng sinh vào tử cung Với Lợn Chủ yếu dùng phương pháp bảo tồn, tiêm Oxytoxin 1-2ml, ngày tiêm lần Sau thụt rửa tử cung loại thuốc sát trùng bơm trực ti ếp kháng sinh vào tử cung Đẻ khó tư thai bất thường a Đầu cổ quay sang bên - - - - - Trong trình sinh đẻ hai chân trước lọt vào xoang chậu cổ tử cung, đầu thai lại quay sang bên (bên trái bên phải), gia súc mẹ khơng thể đẩy bào thai Trường hợp hay gặp gia súc lớn Hiện tượng xảy chủ yếu tử cung co bóp mạnh, cổ tử cung khơng mở phù hợp với nhịp điệu co bóp thành tử cung mở chậm Màng thai rách q sớm, dịch thai hết ngồi, thành tử cung ép chặt vào thai Thao tác đỡ đẻ không kỹ thuật Ví dụ đầu thai chưa hoàn toàn vào xương chậu vội vàng kéo hai chân trước ngồi làm cho đầu, cổ thai quay sang bên Biểu hiện: phần đầu chân trước bộc lộ khỏi mép âm mơn khơng thấy đầu thai q trình sinh đẻ bị đình trệ, chân thai bộc lộ ngắn chứng tỏ đầu thai quay sang hướng Biện pháp can thiệp: + Trường hợp mõm thai quay phía sau: Dùng nạng sản khoa đẩy lùi thai phía Nạng sản khoa tì vào trước ngực hay ngực với chân trước phía đối diện với đầu thai Người giữ cố định đầu nạng vào thai, tránh không để nạng trượt gây tổn thương thành tử cung Người phụ đẩy thai vào phía gia súc mẹ ngừng rặn Sau dùng tay dụng cụ để sủa đầu thai vị trí bình thường Trường hợp thai chết tay người đỡ đẻ không sờ tới mõm nhai dùng móc cán dài móc vào hố mắt xoang hàm để kéo đầu thai vào xoang chậu + Trường hợp mõm thai hướng phía trước chúc xuống dưới: Tay người đỡ đẻ giữ chặt lấy hàm thai dùng ngón ngón trỏ giữ vào hốc mắt, dùng dây sản khoa buộc vào hàm Sau kéo đầu cổ vào xoang chậu Nếu thai chết dùng móc nhọn cán dài, cán ngắn móc vào hố mắt, miệng thai để kéo đầu thai thẳng vào xoang chậu Nếu biện pháp khơng có kết mà thai chết tiến hành cắt thai thành phần nhỏ để lấy bào thai ngồi, thai sống áp dụng thủ thuật mổ bụng lấy thai b Đầu thai gập xuống Tư trường hợp đầu thai gập xuống dưới, nằm hai chân trước hay phía chân trái chân phải thai Trường hợp hay gặp ngựa cổ thai ngựa dài nhỏ Đầu thai gập xuống xảy nhiều mức độ khác như: có trường hợp mõm thai chạm cổ phía hai chân trước đầu hướng - - - phía ngồi, có mõm thai chúc xuống tồn thai đưa phía ngồi… Biện pháp can thiệp: + Trường hợp trán thai trước: Dùng tay nắm chặt xương hàm vừa đẩy lên vừa kéo ra, làm cho mõm thai lọt vào cửa xoang chậu Cũng người dùng tay ấn mạnh vào mặt thai đẩy phía trước, người phụ nữ giữ chặt mõm thai nâng lên kéo + Trường hợp đỉnh đầu trước: Dùng nạng sản khoa đẩy lùi thai phía Sau dùng dây sản khoa buộc chặt vào hàm thai Người đỡ đẻ dùng hai ngón tay giữ vào hốc mắt vừa đẩy vào vừa nâng đầu thai lên, người phụ kết hợp kéo dây sản khoa để đầu thai lọt vào xoang chậu + Trường hợp cổ thai trước: dùng nạng sản khoa đẩy lùi sâu thai vào phía Đẩy đầu thai vừa nâng lên vừa sang bên, mục đích làm cho đâu thai có tư nằm ngang Sau dùng dây sản khoa buộc vào hàm thai, kết hợp dùng tay ấn mạnh lên đỉnh đầu, kéo mõm thai vào xoang chậu Nếu phương pháp khơng có kết quả, bào thai chết dùng phương pháp cắt rời cổ thai lơi đầu cổ thai trước sau kéo tiếp phận lại ngồi c Đầu gối thai trước Tư xuất hay hai chân thai không duỗi thẳng phía trước, chân bị gập lại làm cho đầu gối lọt vào xoang chậu Biện pháp can thiệp: dùng nạng sản khoa cố định vào vai phía trước chân thai bị gập, đẩy lùi thai vào phía Người đỡ đẻ nắm chặt móng chân thai nâng cao chân thai lên kéo mạnh chân thai đồng thời người phụ đẩy thai dùng dây sản khoa buộc chặt vào khớp bàn, sau người dùng tay đẩy mạnh khớp gối lên vè phía trước đồng thời người phụ kéo dây sản khoa để chân thai thẳng d Vai thai trước Tư xuất hiện: đầu thai xoang chậu, hay hai chân trước thai bị gập lại nằm bụng Biện pháp can thiệp: + Trường hợp chân thai tư không bình thường dùng nạng sản khoa cố định vào vị trí ngực mỏm khớp vai đẩy mạnh thai lên phía trước Đồng thời người đỡ đẻ nắm chặt đầu gối thai kéo mạnh phía xoang chậu để tạo thành tư đầu gối trước tiếp tục can thiệp Nếu đầu thai khỏi mép âm mơn gây tê ngồi màng cứng sau kéo chân thai bình thường đồng thời kéo đầu chân - - - - - - + Trường hợp chân trước bình thường: Nếu vai có hướng ngồi trước, áp dụng sửa chân thai theo biện pháp Nhưng đầu thai lọt vào xoang chậu vào trạng thái thai to hay nhỏ mà định phương pháp can thiệp Nếu thai sống nhỏ dùng dây sản khoa buộc vào vai thai kết hợp đồng thời kéo đầu vai thai ngồi Nếu thai to khơng thể buộc dây vào vai lơi đầu thai sang trái sang phải, thai chết mà đầu thai nằm âm đạo lơi đầu thai ngoài, cắt rời đầu đầu thai đẩy thai lùi vào phía sửa cho chân thai vị trí bình thường kéo thai ngồi e Chân trước thai đè lên đỉnh đầu Đây tư hay hai chân trước thai đè lên đỉnh đầu thai: + Một chân trước nằm đầu thai, chân nằm hàm thai + Hai chân trước nằm song song đè lên phía đầu thai + Hai chân trước bắt chéo nằm phía đầu thai Biện pháp can thiệp: Dùng nạng sản khoa đẩy thai lùi phía Dùng dây sản khoa buộc vào ống chân thai Người phụ dùng nạng sản khoa cố định vào trước ngực thai, đẩy thai phía trước lên Người kết hợp tay dây sản khoa để kéo chân sang bên cạnh đẩy hàm thai lên Sau kết hợp dùng tay dụng cụ kéo đầu chân thai f Khoeo thai ngồi nước Tư khoeo ngồi trước: Đi chân sau trước hay hai chân sau khơng duỗi thẳng, bị gập lại phía trước làm cho thể tích phần đùi mơng thai tăng lên trình sổ thai bị trở ngại Trường hợp chân sau bị gấp khúc, khoeo có hướng ngồi trước chân duỗi thẳng Ở phía ngồi âm mơn thấy xuất móng chân nằm ngửa Biện pháp can thiệp: người phụ dùng nang sản khoa cố định vào chỗ lõm xương ngồi gốc đi, người nắm chặt ống móng chân sau thai Kết hợp nhịp nhàng người phụ đẩy lùi thai phía trước người nâng mạnh đầu móng chân thai làm cho chân sau uốn gập lại móng chân vượt qua phía trước xương ngồi, sau kéo thẳng chân sau ngồi Sau chân sau thai trở lại tư bình thường, kết hợp dùng dụng cụ tay để kéo thai ngồi g Mơng thai trước Tư xuất hai trạng thái: + Một chân sau duỗi thẳng ngồi, chân sau lại bị gập cọng lại nằm bụng - + Cả hai chân sau thai bị gập lại nằm bụng Do chân sau bị gập lại, đùi mông thai tạo thành khối to nên bào thai khơng lọt ngồi Trường hợp có chân sau bị gập lại ngồi mép âm mơn xuất móng chân sau nằm ngửa Kiểm tra qua âm đạo phát thai cửa vào xoang chậu (trâu, bò) hay phía xoang chậu (ngựa) Có trường hợp hai móng chân sau nằm ngửa hướng phía trước lọt vào xoang chậu Biện pháp can thiệp: trước tiên phải sửa chân sau thai trở tư khoeo trước cách người phụ dùng nạng sản khoa đẩy thai phía trước, người điều khiển chân sau thai thành tư khoeo trước tiếp tục can thiệp Trường hợp thai nhỏ mà xoang chậu bình thường trường hợp chân sau khơng bình thường dùng dây sản khoa buộc vào chân thai kết hợp dùng tay dây sản khoa kéo thai ngồi Đẻ khó chiều thai a thai nghiêng, ngửa đầu thai có hướng ngồi trước thai nghiêng hay gặp trâu bò, thai ngửa hay gặp ngửa thai nghiêng đầu nằm cạnh hai chân, thai ngửa đầu cổ nằm hai chân, cạnh hay hai chân, kiểm tra qua âm đạo phát mong chân trước nằm ngửa nghiêng hai chân chồng lên - Biện pháp can thiệp Thụt dầu nhờn vào tử cung áp dụng phương pháp xoay kéo thai + trâu bò : thai nhỏ dùng tay xoay thia nằm xấp nghiêng kéo thai + cừu ngựa : thai nhỏ nên khơng cần xoay mà cần hỗ trợ kéo thai + lợn : dùng tay nắm chặt lấy đầu thai đẩy vào sửa thai sau kết hợp với dụng cụ sản khoa thích hợp để kéo thai ngồi b thai nghiêng, ngửa trường hợp đuôi trước - trường hợp thấy âm mơn chui hay hai móng chân úp xuống, kiểm tra qua âm đạo thấy khớp khoeo Biện pháp can thiệp : ngồi trước, đầu thai tư bình thường nêu thai qua to kéo thai ngồi mà khơng cần - xoay thai Nếu thai nằm nghiêng đường sinh dục từ xuống xoang châu tương đối rộng xoay thai cần kẹp chân sau phía kéo Nếu thai nằm ngửa gia súc mẹ đứng lên cần can thiệp xoay thai trường hợp đầu trước c.chiều thai khơng bình thường - thai ngang : thai nằm ngang bốn chân đâm thẳng vào đường sinh dục - + biện pháp can thiệp : thụt dầu nhờn vào tử cung, dùng thủ thuật để xoay thai, sửa thai làm cho thai trở tư nằm nghiêng mông trước hay tư thai nằm nghiêng đầu trước tiếp tục can thiệp Thai vng góc thước thợ : thường xuất ngựa màng thai bị rách sớm, tự cung co bóp, mẹ rặn đẻ sớm thai chưa kịp đổi hướng thích hợp tử cung bị thỏng xuống tận đáy xoang bụng + biện pháp can thiệp : tiến hành sửa thai đầu trước, thai nằm ngửa sờ thấy đầu hai chân trước gần cửa đầu xoang chậu trường hợp mông thai nằm gần cửa vào xoang chậu thiến hành sửa thai cho mông trước áp dụng phương mà khơng mang lại kết áp dụng cưa cắt thai phận nhỏ để đưa thai ta mổ bụng mẹ để lấy bào thai CÁC BỆNH VỀ BUỒNG TRỨNG 2.1 Bệnh u nang buồng trứng a Khái niệm U nang buồng trứng thuật ngữ dùng để có hi ện di ện nang b ất thường bề mặt buồng trứng với kích thước lớn 2,5 cm khơng rụng trứng Trong trình hình thành phát triển nỗn bào, tế bào th ượng bì nỗn bào bị thối hóa biến đổi Mặt khác tổ ch ức liên k ết c nang noãn tăng sinh mạnh làm cho màng bao nỗn dày lên, v ậy nang bào khơng vỡ Tế bào trứng bị chết, dịch noãn bào ch ứa đ ầy bao noãn Hiện tượng gọi u nang noãn bào hay u nang buồng trứng b Nguyên nhân Bệnh u nang buồng trứng thường xuất trường hợp ch ủ yếu sau: - Do q trình ni dưỡng, chăm sóc kém, phần ăn hàng ngày đ ơn điệu, phẩm chất - Do chế độ khai thác không hợp lý gia súc ph ải làm vi ệc, cày kéo sức, gia súc gầy yếu - Rối loạn hệ thân kinh hocmon thể - U nang buồng trứng kế phát từ số bệnh nh sát nhau, s ẩy thai, viêm nội mạc tử cung, viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng v.v… - Gia súc xuất xuất động dục nhiều lần mà không ph ối giống, kỹ thuật phối không kết c Phân loại Có ba kiểu u nang: - U nang nỗn (follcular cyst): Có thành nang m ỏng mềm Có th ể m ột nang nhiều nang hai buồng trứng Trong tr ường h ợp hàm lượng progesterone thấp, estrogen cao nên có tượng chảy d ịch âm đạo Trên 70% trường hợp gặp phải thể bệnh lý - U nang thể vàng (luteal cyst): Thường có cấu trúc nang m ột buồng trứng, thành nang dày Hàm lượng progesterone ti ết mức trung bình - U nang kết hợp (co-existing): Hiện diện nang trứng th ể vàng buồng trứng Tần suất xuất u nang noãn lớn u nang hồng thể U nang nỗn Những nang trứng có kích thước lớn 2,5 cm tồn dai d ẳng buồng trứng sau thối hố mà khơng có rụng trứng gọi u nang buồng trứng Những yếu tố mở đường cho rối loạn là: - Cho bò ăn nhiều thức ăn tinh thiếu vận động - Stress từ vấn đề nuôi dưỡng, quản lý khơng thích hợp - Cung cấp thức ăn khơng đảm bảo chất lượng số lượng sau đẻ - Cho ăn thức ăn có chứa nhiều phyto-estrogen (có nhi ều bã đậu nành) - Di truyền yếu tố cần phải xem xét - Sự tranh chấp tổng hợp hóc mơn prolactin liberine bò có su ất sữa cao Nguyên nhân trực tiếp rối loạn phân tiết LH, có th ể gi ảm độ nhạy vùng đồi estrogen nên kìm hãm phân ti ết GnRH dẫn đến thiếu LH Triệu chứng thường thấy bò có dấu hiệu động dục thất thường với chu kỳ ngắn, loạn dục Nếu kéo dài lõm khum có th ể sụp xu ống kh ấu nhơ cao hẵn lên Âm hộ có dấu hiệu sưng, ẩm xung huy ết Tuy nhiên, vài trường hợp khơng có triệu chứng động dục xuất Sự xuất u nang buồng trứng thay đổi tùy theo đàn với phạm vi khoảng 6-30% Bò mắc phải bệnh lý thường bị vơ sinh tạm thời tuỳ thuộc vào diện nang U nang buồng trứng thường xuất vòng 60 ngày sau đẻ Có thể có tượng tự khỏi bệnh hồi phục chu kỳ đ ộng d ục mà khơng cần điều trị Trên 50% số bò có phát tri ển u nang bu ồng tr ứng trước có tượng rụng trứng lần đầu sau đẻ sau tự kh ỏi mà khơng cần phải điều trị Trong sản xuất, phát bò bị u nang bu ồng tr ứng l ập tức điều trị thời gian từ điều trị đến mang thai trung bình khoảng 50 ngày Có thể chẩn đốn thơng qua khám trực tràng Có thể nhận th có m ột nhiều nang hai buồng trứng với đường kính nang 2,5 cm Thành nang mỏng có chứa đầy dịch bên Nếu khơng ch ắc ch ắn khám lại sau 7-14 ngày so sánh với kết qu ả l ần khám tr ước Có th ể có nang trứng sờ khám lần trước thối hố khơng rụng tr ứng nang khác phát triển lên không phát hi ện th ể vàng bu ồng trứng Vì thế, kỹ sờ khám qua trực tràng quan trọng Người chăn ni loại trừ bớt nguyên nhân nhân cách lo ại thải bò bị u nang lặp lại nhiều lần khơng s d ụng tinh c bò đực mà đời có tần suất xuất u nang cao Tuy nhiên v ấn đ ề khó khơng có hệ thống ghi chép cụ th ể khơng có đ ược thơng tin di truyền bò đực cách rộng rãi U nang thể vàng Là nang có kích thước lớn khơng rụng trứng, phần bên xoang nang tích lũy lipoid tạo thành xoang th ể vàng Có th ể s ự lutein hố x ảy phần tồn xoang nang Khơng có triệu chứng lâm sàng bi ểu bên ngồi ngo ại tr khơng có dấu hiệu động dục Rất khó phát sờ khám qua trực tràng Rất khó đ ể nhận biết dấu hiệu thành buồng trứng dày lên u nang cứng Trong trường hợp sử dụng prostaglandin (lutalyse 25mg) để điều trị (cẩn thận bò phối gi ống trước hay chưa) Nếu thật u nang thể vàng bò đ ộng dục sau 310 ngày Trong vài trường hợp, xảy tiêu bi ến xoang hoàng th ể, thay vào phát tri ển u nang nỗn, nên đơi ta g ặp trường hợp bò động dục liên tục sau xử lý prostaglandin d Triệu chứng - Hoạt động hứng phấn mạnh, không theo quy luật hay m ột chu kỳ định Con vật biểu trạng thái động dục liên tục, bỏ ăn, kêu r ống, ch ạy nhảy bãi chăn, nhảy lên lưng vật khác - Con vật trở nên không yên tĩnh, mép âm hộ xệ xuống bóng láng, lõm khum võng cong lên - Có dấu hiệu động dục thất thường với chu kì ngắn, loạn dục N ếu kéo dài lõm khum sụp xuống khấu nhơ cao hẳn lên - Âm hộ có dấu hiệu sưng, ẩm xung huyết - Vài trường hợp khơng có biểu động dục xuất ( không lên giống) e Chẩn đốn Khám qua trực tràng phát bu ồng trứng xuất hi ện hay hai (có nhiều hơn) u nang lớn, nhỏ khác Những u nang rõ lên mặt buồng trứng.Thành c u nang có loại mỏng có loại dày.Khi xoa nhẹ lên m ặt u nang có c ảm giác mềm bên tích đầy dịch Trường hợp buồng trứng có nhiều u nang nhỏ mặt ngồi buồng trứng trở nên sần sùi lên nhiều bọc nhỏ Để có kết luận chẩn đốn xác, trường hợp có u nang nhỏ, cần phải tiến hành xác định trạng thái bu ồng tr ứng 3-4 l ần, m ỗi lần cách 2-3 ngày(nếu trâu bò) từ 10-15 ngày (nếu ngựa) Đ ồng th ời kết hợp chẩn đoán thông qua triệu chứng lâm sàng ti ền s b ệnh gia súc Ngồi sử dụng phương pháp siêu âm chụp X- quang f Phòng điều trị * Phòng bệnh - Thay đổi điều kiện ni dưỡng, chăm sóc chế độ làm vi ệc s d ụng vật - Phải đảm bảo phần ăn đủ chất dinh dưỡng - Cho vật vận động thích hợp * Điều trị Nếu nguyên nhân gây nên rối loạn ni dưỡng cần phải điều chỉnh phần ăn trước điều trị kết hợp song song điều trị nuôi Biện pháp can thiệp sau: - Phác đồ 1: + Tiêm Gonadorelin liều 5ml, lần cách ngày + Ngày thứ 9: Tiêm 2ml Han-Prost Sau 36-40 thụ tinh Phác đồ 2: + Ngày 1: Đặt vòng CIRD tiêm ml Gonadorelin + Ngày 7: Bỏ vòng CIRD tiêm 5ml Gonadorelin + Ngày 9: Tiêm 2ml Han-Prost Sau 36-40 phối tinh - Phác đồ 3: + Tiêm Lutalyse 5ml/con (Prostaglandin F2α) điều trị làm vỡ u nang buồng trứng giúp buồng trứng hoạt động lại bình thường Teo giảm buồng trứng ( Hypophunctio et atrophia Ovariorum) a Khái niệm - Bệnh thiểu teo buồng trứng trình b ệnh lý xảy gia súc sinh sản Đặc điểm bệnh làm gi ảm hay r ối loạn ch ức ho ạt đ ộng sinh lý buồng trứng gây tượng rối loạn sinh sản gia súc - Thiểu teo buồng trứng bệnh gặp tất loài gia súc, thường xảy gia súc sinh sản nhiều lứa gia súc già yếu b Nguyên nhân - Do kế phát từ trình bệnh lý tử cung, ống dẫn trứng - Qúa trình ni dưỡng, chăm sóc chế độ khai thác, làm việc s ức, khơng dùng kỹ thuật…có thể gây tượng suy nhược tồn thân - Mặt khác bệnh giao phối cận thân gây nên c Triệu chứng - Rối loạn chu kỳ sinh dục - Thời gian chu kỳ sinh dục bị kéo dài, giai đo ạn c chu kỳ tính biểu khơng rõ ràng, dấu hiệu trạng thái động dục - Có trường hợp gia súc xuất giai đoạn hưng phấn sinh dục khơng có tượng phóng nỗn d Bệnh tích - Hai buồng trứng trở nên nhỏ đi, chai cứng dẹt - Bề mặt buồng trứng nhẵn có nốt lồi nhỏ có th ể nang tr ứng thể vàng khơng có rụng trứng - Tử cung nhỏ khơng đàn hồi e Chẩn đốn - Kiểm tra qua trực tràng phát vị trí, hình dáng tính đàn hồi buồng trứng khơng thay đổi khơng có nỗn bào phát tri ển th ể vàng Có trường hợp buồng trứng có vết tích thể vàng - Nếu buồng trứng bị chai cứng hạt đậu cơve ( bò) hay b ằng trứng chim bồ câu ( ngựa) - Nếu kiểm tra nhiều lần th ời gian dài mà bu ồng tr ứng v ẫn khơng biến đổi kết luận buồng trứng bị teo Trường hợp bệnh xảy gia súc non hay sinh đẻ lứa tiên lượng tốt, điều trị có hiệu Với gia súc già yếu, sinh s ản nhi ều lần, buồng trứng chai cứng bị teo, bị dính vào ph ận xung quanh tử cung bị teo nhỏ nói chung tiên lượng xấu, kết điều trị thấp f Điều trị - Với mục đích kích thích buồng trứng h ồi ph ục l ại tr ạng thái sinh lý bình thường, áp dụng phương pháp chủ yếu sau: + Tăng cường trình ni dưỡng chăm sóc đ ể nâng cao s ức kh ỏe cho gia súc Trong phẩn thức ăn hàng ngày phải đầy đủ ch ất đạm, chất khoáng, nguyên tố vi lượng số vitamin cần thi ết Chăn th ả gia súc đồng cỏ tốt vận động thích hợp Cần phải có chế độ làm việc khai thác s ữa hợp lý gia súc cày kéo cho sữa + Thường xuyên thả chung đực giống với đẻ kích thích hưng ph ấn sinh dục Nếu gia súc biểu trạng thái động dục, có th ể cho ph ối gi ống phương pháp trực tiếp + Thơng qua trực tràng dể xoa bóp nhẹ nhàng cẩn thận buồng tr ứng Mỗi buồng trứng xoa bóp từ 3-5 phút Một đến hai ngày xoa bóp l ần, tiến hành liên tục từ 4-5 lần + Sử dụng huyết ngựa chửa từ 40-90 ngày Gia súc lớn: lần thứ tiêm 20-30ml Lần thứ tiêm 30-40ml Tiêm da cổ Dê, cừu 5-10ml/lần Lợn 10-15ml/lần Mặt khác tiêm trực tiếp máu ngựa chửa sau vừa l xong ( c ần phải kiểm tra trước để đảm bảo ngựa cho máu khơng có bệnh truy ền nhiễm) Chống tượng máu đông xitrat natri bảo quản máu tủ lạnh để sử dụng 3-4 ngày Hiện nay, sử dụng huyết ngựa chửa dạng đông khô v ới liều lượng 1000-2000 đơn vị cho lần tiêm Tiêm da 1-2 liều Sau tiêm huyết ngựa chửa, gia súc xu ất hi ện tr ạng thái đ ộng dục trước phối giống 8-10 nên tiêm Prolan B + Dùng hocmon sinh dục tổng hợp nhân tạo Những loại kích tố sinh dục có tác dụng trực ti ếp lên quan sinh d ục, làm xuất trạng thái động dục Riêng buồng trứng có tác d ụng gián tiếp với gia súc lớn có khơng gây hi ện tượng phóng nỗn, v ới gia súc nhỏ rụng trứng Nhưng sau vài lần sử dụng loại hocmon gây kết rụng trứng chu kỳ sinh dục lần sau Một số loại kích tố tổng hợp chủ yếu: - Sinestrolum 1%: liều lượng 1-2ml tiêm da, 1-2 ngày tiêm m ột l ần, tiêm lien tục 2-3 lần - Stilbestrolum: sử dụng sinestrolum với liều lượng giảm nửa - Folliculinum: có loại + Loại tan dầu: liều lượng 1,5-2ml ( 1ml có 2000UI) tiêm da hay tiêm bắp + Loại tan nước: liều lượng 8-10ml ( 1ml có 200UI) tiêm da Trong q trình kích thích, để sinh dục trở lại tr ạng thái hoạt động sinh lý bình thường cần phải tăng cường ni dưỡng chăm sóc, qu ản lý, cải tạo chế độ làm việc khai thác hợp lý có th ể nâng cao k ết qu ả điều trị * Ngồi có biện pháp điều trị bệnh thiểu bu ồng tr ứng nh ư: Do dinh dưỡng bò bị mắc bệnh mạn tính làm cho bu ồng trứng nhỏ, trơn, nên khơng động dục, động dục mờ, khơng có trứng r ụng Bi ện pháp can thiệp là: - Chữa bệnh mạn tính, điều hòa dinh dưỡng: Bổ sung vitamin A, E, khống vi lượng Ca, P, Mn, Mg, Se…Có thể dùng sản phẩm như: Hanmix-VK9, Hanminvit-super, vitamin ADE trộn vào thức ăn thường xuyên Sử dụng hormone sinh sản: Tiêm ml Gonadorelin, lần cách ngày Ngày thứ 9: tiêm ml Han-Prost (PG F2α) Sau 36-40 thụ tinh Thể vàng tồn ( Corpus luteum persistens) Trong chu kỳ sinh dục, sau th ời gian trung bình (ở bò th ường tương ứng với ngày thứ 18 chu kỳ) hồng th ể thối hóa d ần d ần hàm lượng Progesteron giảm dần máu gia súc khơng có bào thai Thể vàng tồn bệnh mà gia súc sau sinh đ ẻ xong ho ặc sau tượng động dục, chưa phối giống phối giống khơng có thai mà th ể vàng tồn thời gian, hàng tháng hay hàng năm V ề mặt cấu tạo chức tác dụng, thể vàng tồn g ần gi ống nh th ể vàng sinh lý gia súc có thai hay thể vàng chu kỳ sinh d ục bình th ường Loại thể vàng tồn hoạt động ti ết Progesteron đ ể ức ch ế ến yên tiết FSH, làm cho noãn bào không phát tri ển, gia súc không đ ộng d ục khả sinh sản a Nguyên nhân - Do hậu điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, vận động, ch ất lượng thức ăn khơng đầy đủ - Khi hàm lượng caroten máu 0,08-0,1mg% làm giảm tỷ lệ thụ thai gia súc dễ bị bệnh quan sinh dục N ếu hàm l ượng caroten máu đạt tới 0,4mg% tượng ngược lại - Chế độ khai thác làm việc không hợp lý, không kỹ thu ật gây nên tượng rối loạn chức nội tiết khác - Bệnh kế phát từ bệnh viêm tử cung, tử cung tích mủ, thai khơ hóa, thai bị thối rữa tử cung từ bệnh sát nhau… b Triệu chứng - Không xuất trạng thái động dục - Khi kiểm tra qua trực tràng phát hay hai buồng trứng phát triển to, thể vàng to hay nhỏ nhô lên mặt ngồi buồng trứng Chẩn đốn - Phải kiểm tra buồng trứng nhiều lần thời gian khác - Gia súc thời gian dài không xuất tri ệu ch ứng chu kỳ động dục, khơng động dục mà vật hồn tồn khơng có thai, buồng tr ứng có hồng thể loại thể vàng bệnh lý d Điều trị - Trước hết cần phải cải thiện chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, khai thác làm việc cho gia súc - Tăng cường vận động, giảm vắt sữa hay giảm cày kéo cho vật - Sử dụng huyết ngựa chửa, hormone sinh dục tổng h ợp nhân tạo, tăng cường sức đề kháng, trợ sức, trợ lực… giống phương pháp ều tr ị bệnh thiểu teo buồng trứng * Phương pháp thủ thuật - Thông qua trực tràng, dùng tay nhẹ nhàng cẩn thận đ ể xoa bóp bu ồng trứng, đặc biệt xoa bóp kỹ vị trí xung quanh thể vàng Mỗi ngày xoa bóp lần, lần 5-10 phút, tiến hành từ 3-4 lần Ti ếp theo dùng ngón tay tr ỏ ngón tay kẹp lấy buồng trứng, dùng ngón tay vuốt nắn tương đ ối m ạnh đẻ cho toàn thể vàng bật khỏi buồng trứng Sau thể vàng bong ra, nhanh chóng dùng ngón tay ấn mạnh vào chỗ lõm mà th ể vàng v ừa m ới bong đẻ tránh tượng xuất huyết buồng trứng - Phương pháp bóp vỡ thể vàng cần phải tiến hành th ận tr ọng, thao tác phải thành thạo để đề phòng xuất huyết viêm buồng trứng * Ngồi có phác đồ điều trị như: - Phác đồ 1: + Ngày 1: Tiêm ml Han-Prost 2,5 ml Gonadorelin + Ngày 7: Tiêm 2,5 ml Gonadorelin Sau 36-40 thụ tinh - Phác đồ 2: + Ngày 1: Đặt vòng CIRD tiêm 2,5 ml Gonadorelin + Ngày 7: Tiêm 2,5 ml Gonadorelin + Ngày 9:Tiêm ml Han-Prost Sau 36-40 thụ tinh Xơ cứng buồng trứng ( Selerosis ovarioum) - Xơ cứng buồng trứng trình bệnh lý mà tổ ch ức t ế bào c buồng trứng bị thối hóa, bị teo, bị biến dạng tổ chức liên kết tăng sinh Bệnh gặp tất loài gia súc thường xuất hi ện súc vệt gầy yếu - Bệnh xơ cứng buồng trứng chủ yếu kế phát từ tượng viêm buồng trứng hậu q trình chăm sóc ni dưỡng ch ế đ ộ khai thác hay làm việc sức Bệnh xuất trạng thái xơ cứng toàn b ộ hay phần buồng trứng Đặc điểm chủ yếu bệnh buồng trứng bị teo nh ỏ lại, mặt ngồi buồng trứng lồi lõm khơng Cũng có trường hợp th ể tích, hình dáng buồng trứng gần giống bình thường Kiểm tra qua trực tràng, kích thích hay xoa bóp nhẹ buồng trứng có cảm giác bu ồng tr ứng cứng, r ắn gia súc khơng có phản ứng đau đớn Trường hợp phần buồng trứng hay buồng trứng bị xơ cứng gia súc có th ể xuất hi ện chu kỳ sinh dục Nếu hai buồng trứng bị xơ cứng th ời gian bệnh kéo dài tử cung bị teo nhỏ lại gia súc hoàn toàn khả sinh sản - Trường hợp có buồng trứng bị xơ cứng có th ể áp dụng phương pháp điều trị bệnh tiểu teo buồng trứng Nếu hai buồng trứng bị xư cứng nên cho loại thải 1.5 Viêm buồng trứng ( Ovaritis) a Tình hình Bò sữa mắc bệnh viêm buồng trứng thường không nhi ều, th ể: c ấp tính mãn tính Bệnh ảnh hưởng đến sinh sản bò nh không đ ược chữa trị kịp thời Viêm buồng trứng a Tình hình Bò sữa mắc bệnh viêm buồng trứng thường không nhiều, th ể: cấp tính mãn tính Bệnh ảnh hưởng đến sinh sản bò nh khơng đ ược chữa trị kịp thời b Tác nhân gây bệnh: Đa số trường hợp viêm buồng trứng kế phát bệnh viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng viêm phúc mạc Các vi khuẩn gây viêm lan truy ền t t cung lên ống dẫn trứng, buồng trứng từ phúc mạc lan sang Nh ững vi khuẩn gây viêm thường gặp là: tụ cầu Staphylococcus aureus, liên cầu Streptococcus feacalis, E Coli, Proteus vulgaris c Bệnh lý lâm sàng Con vật không động dục đến chu kỳ rụng trứng, thường từ 11 - 12 thags bò Các vi khuẩn gây viêm, sưng thủng buồng trứng, xuất mủ Giai đoạn đầu vật đau đớn thăm kham qua tr ực tràng, th bu ồng trứng to gấp - lần bình thường Giai đoạn tiếp thep buồng trứng bị “bã đ ậu hóa” “canxi hóa”, chỗ viêm nhỏ lại rắn sơ cứng Nếu v ật ch ỉ viêm bên buồng trứng thấy chu kỳ động dục phối gi ống có khả thụ thai súc vật bình thường d Chẩn đốn Về lâm sàng: khơng thấy bò động dục Kiểm tra trực tràng th buồng trứng sưng to không sưng cứng e Điều trị Phác đồ 1: - Thuốc điều trị: + Kháng sinh phối hợp sulfamid + Kanamycin streptomycin theo liều: 20mg/kgthể trọng/ngày + Penicillin Ampicyllin theo liều: 20.000 đơn vị/kg th ể trọng/ ngày + Sulfamithazon sulfamerazin theo liều: 30 - 40mg/kg th ể tr ọng/ngày Điểu trị liên tục thời gian -5 ngày - Thuốc phối hợp trợ sức: Tiêm loại vitamin B1, C, ADE Tiêm cafein long não nước Truyền tĩnh mạch huyết mặn đẳng trương: 2000ml/kg thể trọng/ ngày - Hộ lý: Nuôi dưỡng với phần ăn đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc tốt súc vật điều trị Phác đồ - Thuốc điều trị: + Kháng sinh phối hợp sulfamid + Tetracylin oxytetracylin liều dùng: 20mg/kg th ể trọng/ ngày + Ampicyllin liều dùng: 20mg/kg thể trọng/ ngày + Sulfathiazon sulfamerazin liều dùng: 30 - 40 mg/kg th ể tr ọng/ ngày Dùng liên tục - ngày - Thuốc phối hợp trợ sức: phác đồ - Hộ lý : phát đồ 2.6 Rối loạn rụng trứng Là thuật ngữ dùng để bất thường tiến trình rụng trứng bao gồm chậm rụng trứng không rụng trứng a Chậm rụng trứng Là tượng kéo dài thời gian bắt đầu động dục đến rụng trứng nang trứng phát triển bề mặt buồng trứng Ở bò, rụng tr ứng thường xảy khoảng 28- 32 sau bắt đầu đ ộng d ục kho ảng 10-14 sau kết thúc động dục đứng yên b Không rụng trứng Là tượng nang trứng phát triển đến giai đoạn định thoái hố hình thành u nang mà khơng có tượng rụng tr ứng nang trứng phát triển có xuất dấu hiệu động dục Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rối loạn rụng ti ết bất th ường LH từ tuyến yên Sóng LH (gọi sóng rụng trứng) xuất hi ện mu ộn ho ặc thiếu khơng có Hoặc rối loạn từ vùng đồi vi ệc ti ếp nh ận thông tin estrogen gây tiết LH theo chế vòng ngược dương estrogen Việc chẩn đốn rối loạn thật khó, ngoại trừ kiểm tra buồng trứng vào ngày thứ thứ 7-10 sau động dục Ngày thứ kiểm tra xác định có hay khơng có điểm rụng trứng, ngày thứ 7-10 ki ểm tra di ện hồng thể Có thể sử dụng GnRH với liều 100-200 µg fertagyl 2,5 ml vào ngày dẫn tinh nhằm kích hoạt tiết LH Hoặc chorulon v ới liều 1500- 3000 IU vào lúc dẫn tinh * Điều trị: Phác đồ 1: - Tiêm Gonadorelin liều 5ml, lần cách ngày - Ngày thứ 9: Tiêm 2ml Han-Prost Sau 36-40 thụ tinh Phác đồ 2: - Ngày 1: Đặt vòng CIRD tiêm 5ml Gonadorelin - Ngày 7: Bỏ vòng CIRD tiêm 5ml Gonadorelin - Ngày 9: Tiêm 2ml Han-Prost Sau 36-40 phối tinh * Sử dụng HCG kết hợp với corpulin cho bò u nang buồng trứng Bò u nang buồng trứng tiêm HCG với liều 3000-4000 UI/con (3ml/lấn/con) tiêm cách nhật liên tục Sau lần tiêm HCG cu ối cùng, bò đ ược tiêm corpulin với liều 5ml/lần/con Bò động dục phối tinh cọng rạ Thời gian phối 14-16 k ể từ xuất động dục Càu 1: Trinh bày bệnh bại liệt trước sinh? Bi ện pháp phòng ngừa Câu 2: Hiện tượng xuét huyết tử cung trước sinh gi ? Biện phảp khấc phục Câu 3: Trinh bày hội chứng rổi loan sinh sản hô hấp (PRRS) lợn nái đực giống Cảu 4: Phân loại tượng sảy thai theo thời gian xuất bệnh gia súc biện pháp phòng ngừa Càu 5: Phàn loại tượng sảy thai theo điều kiện, nguyên nhản gây bệnh gia súc biện pháp phòng ngừa Cảu 6: Sát gl? Biện pháp xử lý Câu 7: Hãy trinh bày sò tượng đẻ khó tư thai khơng binh thưởng biện pháp can thiệp Câu 8: Hăy trinh bày số tượng đẻ khó hướng, chiều thai không binh thường biện pháp can thiệp Cảu 9: Bệnh viẻm nội mạc tử cung gia súc sinh sản phương pháp điểu trị? Càu 10: Bệnh viêm tử cung gia súc sinh sàn phương pháp điều trị? Câu 11: Bệnh viêm tương mạc tử cung gia súc sinh sản, phương pháp điều trị? Câu 12: Chẳn đoán phân biệt thẻ viêm tử cung gia súc sinh sản? Ý nhĩa thực tiẻn? Cảu 13: Bệnh thiểu teo buồng trứng? Câu 14: Bệnh thể váng tồn lưu? Câu 15: Phân loại bệnh viêm vú bò? Các phương pháp chấn đốn lâm sàng Câu 16: Phương pháp chán đoán bệnh viêm vú phòng thí nghiệm Câu 17: Trinh bày bệnh vièm vú thẻ cata Câu 18: PGF2a gi? ửng dụng dièu trị bệnh viém từ cung gia súc Cảu 19: Trình bảy tượng khơng sinh sản gia súc đực số nguyên nhàn bệnh lý Câu 20: Trinh bày sổ phương pháp chắn đốn gia súc đực khơng sinh sản ... Cảu 9: Bệnh viẻm nội mạc tử cung gia súc sinh sản phương pháp điểu trị? Càu 10: Bệnh viêm tử cung gia súc sinh sàn phương pháp điều trị? Câu 11: Bệnh viêm tương mạc tử cung gia súc sinh sản, phương... a Khái niệm - Bệnh thiểu teo buồng trứng trình b ệnh lý xảy gia súc sinh sản Đặc điểm bệnh làm gi ảm hay r ối loạn ch ức ho ạt đ ộng sinh lý buồng trứng gây tượng rối loạn sinh sản gia súc -... thai gia súc mẹ bị bệnh - Bệnh quan sinh dục: viêm tử cung, u tử cung, u nang bu ồng tr ứng, viêm cổ tử cung,… Bệnh nội tiết rối loạn cân hormone - Bệnh hệ hô hấp Bệnh hệ tim mạch Bệnh gan, thận……

Ngày đăng: 20/03/2018, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w