Mỗi loài sán đều có chu trình phát triển riêng, song chu trìnhphát triển của sán lá ký sinh ở súc vật nuôi diễn ra như sau: - Sán trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật, đẻ trứng.. Aldolesc
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN KÝ SINH TRÙNG THÚ Y II
Câu 1: Chu kỳ phát triển của sán lá? Tại sao cơ quan sinh dục của sán lá phát triển mạnh?
Mỗi loài sán đều có chu trình phát triển riêng, song chu trìnhphát triển của sán lá ký sinh ở súc vật nuôi diễn ra như sau:
- Sán trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật, đẻ trứng Trứngtheo ống dẫn mật xuống ruột rồi theo phân theo phân của ký chủcuối cùng ra ngoài → gặp điều kiện thuận lợi, á/s, nhiệt độ thích hợp(gặp loài ốc thích hợp) → trứng hình thành Miracdium → Miracidium
phát triển thành Sporocyst, Readia và Cercaria → Cercaria chui ra
khỏi vỏ ốc và bơi trong nước một thời gian và phát triển khác nhautùy loài
- Với những sán lá cần một ký chủ trung gian, trong chu trình
phát triển, cercaria rụng đuôi, nhờ tuyến tiết dịch thể bọc xung quanh thận và biến thành Aldolescaria Khi gia súc nuốt phải
Trang 2Aldolescaria → phát triển thành dạng trưởng thành một số loài
- Với sán lá cần hai kí chủ trung gian trong chu kì phát triển
(Echinostomatidae…) Cercaria sau khi hình thành vào kí chủ trung
cơ quan khác trong cơ thể
Cơ quan sinh dục của sán lá phát triển mạnh vì: trứng
và ấu trùng sán dễ bị tiêu diệt ngoài thiên nhiên nên cơ quan sinhdục của chúng phát triển mạnh để bảo tồn loài giống Kí sinh trùngđược dinh dưỡng và được nuôi dưỡng đặc biệt nên chúng đẻ nhiều
Câu 2: Đặc điểm, hình thái, cấu tạo ngoài của sán dây và các loại ấu trùng?
1 Đặc điểm, hình thái cấu tạo
Cơ thể sán dây có hình dải băng dài và dẹp theo hướng lưngbụng, dài từ vài mm đến trên 10 m Gồm nhiều đốt
Ngoài cùng được bao bọc bởi lớp Cuticle có nhiều lỗ nhỏ Kếđến là lớp dưới biểu bì và những lớp cơ vòng, cơ dọc
Sán dây có 3 loại đốt: đốt đầu, đốt cổ, đốt thân
Trang 3- Đốt non: nằm giáp đốt cổ, cơ quan sinh dục phát triển chưahoàn chỉnh.
- Đốt trưởng thành: cơ quan sinh dục phát triển hoàn chỉnhnhư: tinh hoàn, buồng trứng, tuyến noãn hoàng, tử cung, âm đạo,dương vật, ống bài tiết và cơ quan khác
- Đốt già ( đốt chửa ): chứa đầy trứng trong tử cung
Trường hợp tử cung có lỗ thông ra ngoài, cơ quan sinh dục ở đốt giàvẫn phát triển bình thường, vẫn còn các cơ quan như buồng trứng,tuyến noãn hoàng, tử cung, âm đạo, dương vật Một số sán dâykhông có lỗ tử cung thông ra ngoài thì hầu hết các cơ quan sinh dụcđều tiêu giảm chỉ còn tử cung chứa đầy trứng
Hệ thần kinh: ít phát triển, gồm có hạch thần kinh trung ương ởđầu, và các dây thần kinh dọc, các dây thần kinh này được nối vớinhau bằng dây thần kinh ngang
Hệ bài tiết: Kiểu nguyên đơn thận
Gồm nhiều tế bào hình ngọn lửa phân bố khắp cơ thể sau đó
đổ vào ống bài tiết nằm 2 bên thân sán
Ống bài tiết bắt đầu từ phần sau cơ thể đổ ngược về phía đầurồi lại vòng xuống dưới, cuối cùng đóng kín lại
Hệ tiêu hóa: Không có hệ tiêu hóa, lấy thức ăn bằng cách thẩmthấu qua bề mặt cơ thể Không có hệ tuần hoàn và hô hấp
Hệ sinh dục:
- Hầu hết là lưỡng tính trừ họ Dioicocestidae là đơn tính.
- Mỗi đốt có hai cơ quan sinh dục đực và cái, có khi 4 cơ quansinh dục (2 đực, 2 cái )
Cơ quan sinh dục đực: hình thành trước đốt cơ quan sinh
dục cái Cơ quan sinh dục đực bao gồm: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túitinh, cơ quan giao cấu và lỗ sinh dục
Cơ quan sinh dục cái: một đôi tuyến trứng đổ vào Ootyp,
ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo và lỗ sinh dục cái
2 Các loại ấu trùng.
- Ấu trùng 6 móc (Oncosphene): là ấu trùng chứa bên trong
ấu sán Khi trứng sán đường tiêu hóa vỏ trứng tiêu biếngiảiphóng ấu trùng 6 móc di hành vị trí thích hợp phát triển
- Cysticercus: là 1 bọc nước bên trong có 1 đầu sán, thấy ở
động vật có xương sống
- Cysticercoid: là 1 bọc nhỏ có đuôi, ko có xoang, có 1 đầu
sán, thường gặp ở động vật ko xương sống các sán dây có ấu trùngnày: Moniezia, Dipylidium…
Trang 4- Coenurus: bọc nước chứa nhiều đầu sán nằm ở lớp màng
trong của bọc mối đầu sán sẽ phát triển thành 1 sán trưởng thànhkhivào kí chủ cuối cùng
- Echinococcus: là 1 bọc nước lớn, bên trong có nhiều bọc
nhỏ Có nhiều đầu sán trên vách và trong các bọc nước ấu trùngcủa sán dây Echinococcus granulosus Sán dây kí sinh ở ruột chó,cáo : ấu trùng phổi các loài động vật có xương sống và người
- Alveococcus: ấu trùng hình túi, trong chứa nhiều bọc hình
bầu dục hay tam giác, nhiều đầu sán bên trong, thường thấy nhiều
ở chuột và người
- Strobilocercus: cơ thể dài và phân đốt giả, trên đầu có
móc
- Dithyridium: ấu trùng hình túi, đầu có 4 giác bám trong
xoang bụng động vật có vú, bò sát và phổi loài chim
- Coracidium: ấu trùng sán của bộ giả diệp hình tròn, nhiều
lông, ko có khả năng bơi lội trong nc
- Procercoid: giai đoạn ấu trùng của sán dây
Diphyllobothrium, dài 0,50,6mm kí sinh ở động vật ko xương sống
- Plerocercoid: dạng ấu trùng 2 của sán dây bộ giả diệp, dài
tới 1m kí sịnh ở bụng cá, lưỡng thể, có khi ở gan và nhiều cơ quankhác
Câu 3: Đặc điểm sinh học của giun tròn kí sinh?
- Giun tròn kí sinh ở tất cả các cơ quan trong cơ thể thời kì ấu
trùng giun tròn có thể di hành khắp cơ thể
+ Ko sinh sản vô tính
+ Đẻ trứng: kí sinh ở đường tiêu hóa hay hô hấp
+ Loai đẻ ấu trùng: sinh sống ở mô liên kết, trong các xoang,trong hệ tuần hoàn
- Trong quá trình phát triển, trải qua 5 giai đoạn ấu trùng vàgiai đoạn trưởng thành
- Mỗi giai đoạn ấu trùng phải lột xác, ấu trùng 5 từ giun nonđến giun trưởng thành chỉ lớn lên ko lột xác Như vậy, trong quátrình phát triển giun tròn trải qua 4 quá trình lột xác (trừ giun đũa
và giun tóc)
+ 2 lần đầu xảy ra ở ngoài hoặc trong kí chủ trung gian
+ 2 lần tiếp xảy ra trong kí chủ cuối cùng
Trang 5- Trứng giun tròn có nhiều hình dạng Vỏ có từ 15 lớp nhưng
- Trứng nở ra môi trường ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm.+ Khi nở màng trong bị vỡ do enzyme tiết ra từ ấu trùng với sựchủ động của nó ấu trùng ra ngoài môi trường vẫn còn lớp vỏmỏng bao phủ
+ Giai đoạn ấu trùng sống và phát triển trong cơ thể kí chủ gọi
là ấu trùng gây nhiễm
- Sự tồn tại trứng và ấu trùng ở môi trường ngoài phụ thuộcnhiệt độ và độ ẩm, nhiệt độ thích hợp 18-260C
+ Nhiệt độ cao ấu trùng phát triển nhanh và hoạt độngmạnh hơn tiêu hóa nhiều năng lượng dự trữ tồn tại ấu trùngngằn hơn
+ Nhiệt độ thấp ấu trùng phát triển chậm, <100C ấutrùng ko hoạt động
+ Ẩm độ 80-100% ấu trùng phát triển tốt, <80% có thể pháttriển trong đất hoặc phân
+ Ấu trùng có thể di chuyển lên cây cỏ ở môi trường bênngoài
Căn cứ vào đặc điểm quá trình phát triển, giun tròn được
chia thành 2 dạng
Giun tròn phát triển trực tiếp
Vòng đời phát triển của những loài giun này ko cần kí chủtrung gian
- Kiểu 1: con trưởng thành đẻ trứng Trứng ra ngoài môi
trường , sau 1 thời gian tế bào phôi bên trong trứng phát triển ấutrùng gây nhiễm Ấu trùng nằm trong trứng đến khi kí chủ cuốicùng ăn phải trứng Khi vào cơ thể ký chủ, ấu trùng thoát ra khỏitrứng, qua vài lần lột xác, phát triển đến giun trưởng thành
Do ấu trùng được trứng bảo vệ nên tồn tại môi trường ngoàitrong 1 thời gian dài có thể lên đến vài năm Kiểu 1 này thấy ởnhững loài có vỏ trứng dày ví dụ: giun tóc, giun kim
Kiểu 2: con trưởng thành đẻ trứng Trứng ra môi trường ngoài
sau 1 thời gian sẽ nở ra ấu trùng 1 rồi lột xác 2 lần tạo thành ấu
Trang 6trùng 3(ấu trùng gây nhiễm) Ấu trùng 3 sẽ xâm nhập vào vât chủcuối cùng và lột xác thêm 2 lần nữa tạo thành ấu trùng 5 và thànhgiun trưởng thành Thường thấy ở các loài: giun móc, giun thận.
Giun tròn phát triển gián tiếp
Vòng đời phát triển của những loài giun này cần vật chủ trunggian Ấu trùng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm trong vật chủtrung gian
Kiểu 1: giun trưởng thành đẻ trứng Khi ra khỏi vật chủ trong
trứng có ấu trùng 1 Vật chủ trung gian nuốt phải những trứng này,
ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng, lột xác 2 lần thành ấu trùng 3
Khi vật chủ trung gian bị vật chủ cuối cùng ăn phải sẽ qua 2 lần lộtxác nữa trong vật chủ cuối cùng 2 phát triển thành dạng trưởngthành
Thường gặp ở giun đuôi xoắn, giun phổi
Kiểu 2: giun trưởng thành đẻ ấu trùng 1 trong cơ thể vật chủ.
Ấu trùng này vào hệ thống tuần hoàn, vào máu Khi vật chủ trunggian hút máu, ấu trùng 1xâm nhập vào vật chủ trung gian, lột xác
2 lần thành ấu trùng 3 Khi vật chủ trung gian hút máu ấu trùng 3
sẽ xâm nhập vào vật chủ cuối cùng, qua 2 lần lột xác, phát triểnthành dạng trưởng thành
Kiểu này thường gặp ở giun chỉ(Filariata
Ngoài ra giun xoắn(Trichinella spiralis) có vòng đời phát triển
rất đặc biệt Giun cái đẻ trứng ở niêm mạc ruột vật chủ Ấu trùngxâm nhập vào hệ tuần hoàn và di hành về các cơ, tạo thành ấutrùng gây nhiễm Vì vậy động vật vừa là vật chủ cuối cùng vừa làvật chủ trung gian
Câu 4: đặc điểm sinh học của ve cứng
Ve phát triển qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, thiếu trùng và
ve trưởng thành Có 2 lần biến thái là từ ấu trùng thành thiếu trùng
và từ thiếu trùng thành ve trưởng thành
- Hoạt động giao phối của ve xảy ra nhiều lần hay một lần Sựgiao phối xảy ra trên cơ thể vật chủ hay ở môi trường ngoài Hoạtđộng giao phối phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng của ve, ngoạicảnh
+ Sự giao phối thường xảy ra trong khi hút máu, hút các dịchchất của cơ thể hoặc trước và sau bữa ăn
+ Con đực thường tìm con cái để thụ tinh Con đực dùng ba đốtcủa xúc biện của con cái làm cho âm môn con cái mở rộng để đưatúi tinh vào Thời gian này kéo dài vài giờ đến vài ngày
Trang 7+ Sau giao phối ít lâu, con đực sẽ chết, con cái hút máu vàdưỡng chất để nuôi trứng
+ Khi đẻ, ve thường đẻ giật lùi và kéo dài vài ngày Đẻ xongcon cái teo đầu và chết
+ Ve cứng không có hoạt động giao phối khác loài
- Tất cả các giai đoạn ấu trùng và giai đoạn trưởng thành đềuhút máu động vật
+ Ve luôn đẻ trứng dưới đất và chỉ đẻ một lần liên tục trongnhiều ngày rồi chết
+ Tùy vào số lần rời bỏ và bám vào ký chủ trong suốt quá trìnhsống mà phân ra thành ve 1 ký chủ, 2 ký chủ, 3 ký chủ
+ Sau đó ve trưởng thành lại lên vật chủ thứ 2 để hút máu,giao phối rồi rơi xuống đất để đẻ trứng
- Đại diện: Rhipicephalus, Hyalomma, Haemaphysalis
- Trong điều kiện ngoại cảnh thay đổi, nhiệt độ cơ thể giảmthấp ve có thể chuyển từ nhóm 2 vật chủ sang 3 vật chủ
Nhóm ve 3 ký chủ:
- Ba giai đoạn ấu trùng, thiếu trùng, trưởng thành hút máu trên
3 ký chủ Hai lần biến thái đều xảy ra trên mặt đất
+ Ve đẻ trứng trên mặt đất hay bãi cỏ, ấu trùng nở ra sẽ bámvào cơ thể gia súc
+ Sau khi hút máu no sẽ rơi xuống đất biến thái thành ấutrùng
+ Thiếu trùng bò lên mình gia súc thứ hai hút máu no rồi lại rơixuống đất biến thái thành ve trưởng thành
+ Ve lại lên mình gia súc lần 3 để thụ tinh và hút máu Cuốicùng ve rơi xuống đất và đẻ trứng
Trang 8- Đại diện: Hầu hết thuộc giống Ixodes, Amblyomma,Dermacente Một số ít thuộc Rhipicephalus, Hyalomma.
Câu 5 Sự sinh sản phát triển và vận động của đơn bào.
1 Sinh sản và phát triển.
Protozoa sinh sản vô tính hoặc hữu tính, nhiều Protozoa có 3quá trình sinh sản trong vòng đời của chúng
a Sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính nhân đôi: Mổi cá thể phân chia thành 2
cá thể mới Sự phân chia dựa theo trục đứng cơ thể Nhân phân chiatrước, nguyên sinh chất phân chia sau.Màng nhân và nhân lớn phânchia gián phân, nhân nhỏ phân chia trực phân
- Sinh sản vô tính tạo: thường thấy ở nghành Apicomplexa.
+ Nhân được phân chia nhiều lần trước khi nguyên sinh chấtđược phân chia
+ Sự phân chia tế bào thành Meont, Schizont, Gamon haynhững khối riêng biệt Các tế bào con là Meozoite hay Schizozoite
+ Nhân phân chia gián phân hay trực phân
- Sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi: Cá thể con được
tách riêng ra 1 phía với cơ thể mẹ sau đó phát triển đầy đủ Mỗiloài khác nhau thì có số lượng chồi khác nhau
+ Endidyogen là 1 dạng mọc chồi mà ở đó 2 tế bào con đượctạo thành trog tế bào mẹ sau đó tế bào mẹ vỡ ra giải phóng 2 cáthể mới
+ Endopolygeny là 1 dạng mọc chồi nhiều chồi, có nhều hơn 2
tế bào con được tạo thành bởi sự mọc chồi trong tế bào mẹ
b Sinh sản hữu tính.
Là quá trình hình thành giao tử đực, cái, hợp tử Hợp tử tiếp tụcphát triển và bài thải ra môi trường ngoài dưới dạng noãn nang( Oocyst)
c Sinh bào tử
- Quá trình hình thành bào tử xảy ra trong Oocyst Oocyst mớihình thành chỉ có 1 tế bào phôi sau đó tế bào phôi đó phân chia ranhiều Sporocyst và bên trong Sporocyst sẽ có nhiều Sporozoite
- Khi xâm nhập vào KC Storozoite có khả năng phát triển vàbắt đầu cho 1 vòng đời mới
2 Sự vận động của đơn bào
Trang 9Đơn bào vận động bằng các hình thức trượt nhờ vào roi, tiênmao, chân giả và màng rung động, còn có co giãn xóay tròn…
- Hình thức trượt, co giãn: Cơ thể trượt dọc theo đường trục dọc
mà không thay đổi hình dạng hoặc có thể co giản theo đường trụcdọc của cơ thể
- Vận động bằng roi:
+ Roi hình sợi tóc bao gồm 1 trục trung tâm và lớp vỏ ngoài + Trục bắt nguồn từ hạt cơ bản trong nguyên sinh chất
+ Roi hướng về phía trước hoặc sau cơ thể, gắn chặt với toàn
bộ cơ thể hoặc từng phần tạo thành màng rung động
- Vận động bằng tiêm mao và những roi nhỏ có vỏ bọc gồmphần ốc hạt và trục: Tiêm mao tạo thành từng hàng rung động nhờvậy mà nguyên bào di chuyển được
- Vận động bằng chân giả: cơ quan vận động tạm thời có 4dạng chân giả
Trang 10- Sán trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật đẻ trứng.
- Trứng theo mật xuống ruột rồi theo phân của ký chủ cuốicùng ra ngoài
- Miracidium chui ra khỏi trứng khi gặp được loài ốc thích hợp
Trong ốc, Miracidium phát triển thành Sporocyst, Readia và Cercari.
- Cercaria chui ra khỏi ốc gặp các loài cá nước ngọt thích hợp
sẽ xâm nhập vào mô tạo thành kén Metacercaria ở cơ và mô dướida
- Khi vật chủ cuối cùng ( chó, mèo, người) ăn phải cá có kén,
ấu trùng sẽ từ ruột theo ống dẫn mật di chuyển về túi mật, ống mật
ở gan và phát triển thành dạng trưởng thành sau 1 tháng( Clonorchis sinensis) hoặc 3-4 tuần ( Opisthorchis viverrini)
- Thời gian hoàn thành vòng đời khoảng 3 tháng Sán có thểsống được 20-25 năm
2 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh Opisthochidiosis
- Động vật cảm nhiễm: Súc vật ở tất cả các lứa tuổi đều có
thể nhiễm sán, nhưng súc vật già thường bị bội nhiễm và bị bệnhnặng hơn
- Đường lây truyền: Bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa khi
các gia súc ăn phải các nang kén của sán mà không được nấu chín.Người nhiễm bệnh chủ yêu là do ăn gỏi sống
Trang 11- Phân bố: Trung Quốc, Nhật, Đông Nam Á, Châu Mỹ, một số
nước Châu Âu Đã có 54 loài cá ở Đông Dương, 39 loài cá ở TrungQuốc có mang kén
Ở Việt Nam, đến thời điểm này, có ít nhất 24 tỉnh lưu hành bệnh
- Cách gây bệnh: Sán ký sinh bám vào thành ống dẫn mật và
ống tụy gây tổn thương và viêm ở nơi chúng ký sinh, ảnh hưởng tớiquá trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn Sán còn tiết độc tố tác động lên
hệ thần kinh, niêm mạc ruột gây triệu chứng thần kinh và rối loạntiêu hóa
- Điều kiện phát sinh và lây lan: Phụ thuộc vào ký chủ
trung gian thứ 2 Các tỉnh đồng bằng thường phổ biến hơn các vùngkhác
Tập quán ăn gỏi cá của người dân cũng là điều kiện để bệnh phátsinh và lưu hành
Câu 7 So sánh vòng đời, tác hại của Cysticercus tenuicollis
và Echinococcus granulosus Để chẩn đoán ấu sán cổ nhỏ Cysticercosis cần kiểm tra bệnh tích ở đâu?
1 So sánh vòng đời, tác hại
Giống nhau:
- Vật chủ cuối cùng: chó, mèo, động vật ăn thịt
- Vị trí ký sinh của sán trưởng thành: ruột non chó, mèo, động vật
ăn thịt
Cysticercus tenuicollis ( Ấu sán cổ nhỏ)
Echinococcusgranulosus( Bệnh kén nước)Tác hại - Tác động gây bệnh
chủ yếu là tác động cơhọc
- Khi bị nhiễm nhẹ:
triệu chứng không rõ( thường ở dạng mãntính)
Trang 12ấu sán chui qua thànhruột vào gan, đàorãnh, gây viêm gancấp tính, có khi viêmmàng bụng.
Ấu trùng di hành, kýsinh ở phổi làm viêmmàng ngực
+ Khi ấu trùng vỡ ra,con vật gầy sút nhanh,tắc thở và chết
+ Ấu trùng thường kýsinh ở gan, phổi chèn épcác cơ quan này, làm tổchức bị teo dần và rốiloạn chức năng sinh lýbình thường
Vòng đời
2 Chẩn đoán ấu sán cổ nhỏ Cysticercosis
- Bệnh tích thường thấy ở gan khi bệnh cấp tính:
+ Gan sưng to, mặt gan gồ gề, có màn Fibrin phủ kín
+ Có nhiều điểm tụ huyết rải rác trên mặc gan
+ Có nhiều rảnh do ấu trùng di hành trong gan
+ Thời kì đầu nhiều nước, thời kì cuối nước màu vàng
- Để chẩn đoán ấu sán cổ nhỏ Cysticercosis cần kiểm tra bệnhtích ở nơi chúng thường ký sinh như: mắt, gan, màng treo ruột, phổicủa gia súc nuôi, động vật hoang dã và người
Đối với động vật sống rất khó chẩn đoán, có thể chọc dò đểtìm ấu sán trong dịch xoang ngực và bụng
Câu 8: Vòng đời, đặc điểm dịch tễ của bệnh Trichinellosis?
Trang 13- Giun cái chui sau vào các tuyến Libeckun, một số đi qua lớpdưới niêm mạc và các khoảng lâm ba, hạch lâm ba để sinh sản Mộtgiun cái đẻ được 1000 – 10000 ấu trùng.
- Ấu trùng 1 chui qua niêm mạc ruột di hành theo máu đikhắp ơ thể nhưng chỉ định vị ở cơ vân trên cùng một kí chủ
- Ấu trùng có thể tìm thấy trong cơ sớm nhất vào ngày thứ 7sau khi nhiểm, phần hiều xuất hiện vào ngày thứ 12
- Khi tới cơ vân ấu trùng rời mao mạch chọc vào màng sợi
cơ nhờ vào một gai chồi ở phía trước –> sau đó lớn dần lên sau
20 ngày 8 tuần, hình thành ấu trùng xoắn 2 vòng rưỡi ở trong cơ
- Khi gia xúc ăn phải kén này, vòng đời lại tiếp tục như trên
- Ấu trùng 1 có thể sống nhiều năm trong kén, nhưng khôngthể trưởng thành được Ở lợn ấu trùng có thể sống 11 năm, ở người
có thể sống 24 – 31 năm như vậy trong 1 cơ thể động vật, vừa
có giun trưởng thành vừa có ấu trùng nên động vật đó vừa là kí chủcuối cùng vừa à kí chủ trung gian
- Kén ở trong cơ sau một thời gian sẽ bị chết và canxi hóa Thờigian bắt đầu canxi hóa thay đổi theo từng kí chủ, canxi hóa hoàntoàn xẩy ra trong 15-24 tháng sau khi nhiểm
2 Dịch tễ:
- Động vật cảm nhiễm: Hiện nay có 104 loài gia súc và động
vật có thể nhiễm giun xoắn Trichinella, trong đó 58 loài thú ănthịt, 27 loài gặm nhấm, 7 loài côn trùng ăn thịt, 12 loài thuộc các
bộ khác
- Đường truyền lây: đường tiêu hóa khi người và gia súc ăn
phải
+ Thịt có chứa kén giun xoắn chưa được nấu chín
+ Ấu trùng trong phân
+ Côn trùng ăn xác chết, ăn phân thuộc họ Carabidae, ấutrùng loài Silphidae, ấu trùng của các loài ruồi
Ngoài ra có thể truyền qua bào thai ở loài thỏ và chuột cống
Trang 14- Điều kiện lây truyền: trung du và miền núi khi trình độ dân
trí thấp và điều kiện vệ sinh môi trường bị ô nhiễm Những vùng
có tập quán ăn thịt hun khói, thịt chưa nấu chín
- Nguồn dịch nguyên thủy của giun xoắn trong rừng bao
gồm tất cả các loài động vật hoang dã mang giun xoắn
+ Nguồn dịch kế phát của bệnh trong nhóm có mối liên hệ vớingười gồm 3 khâu: mèo chó, chuột nhà, lợn, người
- Phân bố: phân bố rộng khắp các vùng trên thế giới
- Nơi chứa mầm bệnh: hoành cách mô 100%, lưỡi 95%, cơ
hàm 100%, cơ mắt, thực quản, cơ môi trên, cơ đuôi, cơ tai, tỷ lệnhiễm từ 66-100%
+ Ngoài ra còn thấy kén ở dạ dày, tinh hoàn, gan, tim, ruột non,tủy, óc, phổi nhưng tỷ lệ nhiễm thấp
Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết tên loài ký sinh trùng gây ra bệnh Surra Triệu chứng, bệnh tích của bệnh này trên trâu, bò? Giải thích cơ chế xuất hiện các triệu chứng này?
1 Tên loài ký sinh trùng gây ra bệnh Surra.: Trypanosoma
evansi
2 Triệu chứng
- Vật sốt cao và gián đoạn (sốt cách nhật), T0 lên đến 39,5-410,
có thể 420, sốt kéo dài 2-4 ngày
+ Trâu bò thường bị chết lúc sốt cao, nếu không chết thì nghỉ sốt4-6 ngày, có khi kéo dài 18 ngày, sau đó sốt lại
+ Khi sốt rất dễ tìm thấy KST trong máu
Sốt gián đoạn là do mầm bệnh luôn thay đổi kháng nguyên Khi
số lượng mầm bệnh cao trong máu, các sản phẩm bài tiết và độc tốgây sốt
+ Khi sốt trâu bò lờ đờ, cơ bắp co giật hoặc lồng lộn như điên, 4chân cứng lại, đầu vẹo về 1 bên, hàm cứng
- Hồng cầu giảm Ký sinh trùng gây suy tủy xương, gây thiếu
máu
- Hội chứng thần kinh (TK), chiếm 13-45,3%
+ Vật điên loạn, mắt đỏ ngầu, phá chuồng, húc đầu vào tường.+ Nếu nhẹ hơn, vật run rẩy từng cơn, trợn ngược mắt, ngã quỵ, sủibọt mép, liệt chân, nằm quỵ không đi lại được
Trang 15+ Tổ chức dưới da, chỗ thủy thũng chứa nhiều dịch màu vàng
Do KST làm tắc nghẽn mạch máu → thay đổi ASTT của hệ tuầnhoàn → phù thũng
- Viêm giác mạc và kết mạc
+ Mắt có nhiều ghèn màu trắng hay vàng
+ Khi viêm nặng, mắt sưng, lồi to, sau đó có hiện tượng cùi nhãngiác mạc
- Vật tiêu chảy nặng: Phân có màu vàng hay xám, có lẫn nhiều
bọt mùi tanh khắm
- Thể trạng gầy yếu, suy nhược, sau 7 ngày có thể chết
+ Ở thể mãn tính: Gầy rạc, lông dựng đứng xác xơ, mắt hõm sâu,
cơ bắp teo dần, niêm mạc nhợt nhạt và hoàng đản
3 Bệnh tích trên trâu bò
- Lòi dom, phân loãng có mùi khắm, có lẫn máu
- Xoang phế mạc, phúc mạc, tâm mạc có chứa dịch màu vàng
- Tim nhão và ướt, sưng to, tụ máu lấm tấm, đáy tim có thủythũng
- Phổi tụ máu từng đám, dạ cỏ, tổ ong, lá sách, cuối ruột già tụmáu tím bầm
- Lá lách sưng to, gan sưng to
4 Giải thích cơ chế xuất hiện triệu các chứng
Ký sinh trùng chiếm đoạt chất dinh dưỡng từ máu của ký chủ, tiết
độc tố Trypanotoxin gây ra biến đổi bệnh lý Độc tố tác động lên
hệ thần kinh trung ương làm rối loạn trung khu điều nhệt gây sốt.Độc tố gây phá hủy hồng cầu và ức chế cơ quan tạo máu Độc tốcòn tác động đến bộ máy tiêu hóa gây tiêu chảy
Câu 10: Trình bày vòng đời, tác hại của Toxoplasma gondii.
Cách điều trị?
1 Vòng đời, tác hại của Toxoplasma gondii:
- Toxoplasma gondii có 3 quá trình sinh sản:
+Quá trình sinh sản vô tính xảy ra ở các mô bào, chủ là ở não,gan và cơ
+ Quá trình sinh sản hữu tính xảy ra ở ruột
+ Quá trình bào tử xảy ra ở môi trường ngoài
Trong cơ thể vật chủ cuối cùng vừa có quá trình sinh sản hữutính (Gamegony) vừa có quá trình sinh sản vô tính (Schizogony)
Sự phát triển của Toxoplasma gondii trong cơ thể mèo như sau(qtr sinh sản vô tính):