SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5
Trang 1MỤC LỤC
Bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
PHẦN I : MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
1/ Lời mở đầu
2/ Lí do chọn đề tài
3/ Mục đích nghiên cứu
4/ Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu
6/ phương pháp nghiên cứu
7/ Giả thuyết nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.Khái niệm
2 Cơ sở thực tiễn
3 Thực tiễn
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
1/ Nguyên nhân
2/ Thực trạng
3/ Giải pháp
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1
4 5
6 7
15 16
Trang 2CHUYấN ĐỀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
MễN KHOA HỌC LỚP 4,5
PHẦN I- MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:
1/ LỜI MỞ ĐẦU:
Mụn khoa học là mụn học cú nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học sơ đẳng ban đầu về cỏc hiện tượng và sự vật gần gũi trong tự nhiờn bao gồm cả con người và cỏc hoạt động của con người tỏc động vào thế giới tự nhiờn, bước đầu hỡnh thành cho cỏc em một số kĩ năng quan sỏt, dự đoỏn
và vận kiến thức khoa học vào cuộc sống Đồng thời gúp phần hỡnh thành cho cỏc em một số thúi quen, hành vi cú lợi cho sức khỏe cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng
2/ Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ở Tiểu học cỏc kiến thức về Tự nhiờn và xó hội và con người; sự vận động
và phỏt triển và mối quan hệ giữa chỳng được trỡnh bày một cỏch đơn giản, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh trong mụn khoa học
Việc dạy khoa học khụng chỉ nhằm tớch luỹ kiến thức đơn thuần mà cũn nhằm dạy cho học sinh tập làm quen với cỏch tư duy chặt chẽ mang tớnh khoa học, hỡnh thành cho học sinh những năng lực cần thiết để thiết ứng với thực tế cuộc sống và tiếp tục học tập sau này Chớnh vỡ vậy, khoa học là mụn học quan trọng trong Nhà trường
Quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình lớp 4,5
Trang 3+ Mụn Khoa học ở cỏc lớp 4,5 được xõy dựng trờn cơ sở tiếp những kiến thức về tự nhiờn và xó hội cỏc lớp 1,2,3 Nội dung chương trỡnh được cấu trỳc đồng tõm, mở rộng và nõng cao theo 3 chủ đề: ( Ở lớp 5 cũn cú chủ đề mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn)
+ Con người và xó hội
+ Vật chất và năng lượng
+ Thực vật và động vật
+ Mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
- Quan điểm chỉ đạo là tư tưởng tớch cực: Tớch hợp cỏc nội của khoa học tự nhiờn cộng đồng
Với những lý do nờu trờn, việc phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh đang là một đũi hỏi cấp bỏch cần giải quyết Vỡ vậy, tụi đó suy nghĩ, nghiờn cứu và ỏp dụng kinh nghiệm: “Một số biện pháp nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học khoa học lớp 4,5 ”
3/ MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU:
Trờn cơ sở thực tiễn việc học tập mụn khoa học của học sinh chưa phỏt huy tớnh chủ động tư duy, đề ra cỏc biện phỏp nhằm nõng cao tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo tỡm tũi kiến thức mới của học sinh
4/ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU:
* ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:
- Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh và cỏc phương phỏp phỏt triển, đổi mới phương phỏp dạy và học
- Phương phỏp khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng tớnh tớch cực của học sinh
* PHẠM VI NGHIấN CỨU:
- Sỏch giỏo khoa khoa học lớp 4,5; năm xuất bản giỏo dục năm 2005
- Sỏch giỏo viờn khoa học lớp 4,5; năm xuất bản giỏo dục năm 2005
5/NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU:
Trang 4- Nghiên cứu vấn đề lí luận
- Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học 4
- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn khoa học 4 6/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp trắc nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp quan sát
7/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
* Sau khi học xong môn khoa học ở Tiểu học học sinh cần phải đạt được: a/ Một số kiến thức ban đầu và thiết thực:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản
- Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và truyền nhiễm
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất
b/ Một số kĩ năng ban đầu:
- Kĩ năng ứng xử tình huống
- Kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm
- Kĩ năng nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
- Kĩ năng phân tích, so sánh, rút ra kết luận
c/ Một số thái độ và hành vi:
- Tự giác thực hiện qui tắc vệ sinh, an toàn
- Ham hiểu biết khoa học và vận dụng vào đời sống
- Yêu con người, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh
Trang 5PHẦN II:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1- KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:
a) Nguyên tắc dạy học: là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí
luận dạy- học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình giảng dạy và học tập phù hợp với mục đích dạy-học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy-học
b) Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức
họat động của thầy và trò trong quá trình dạy học dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học
* Các phương pháp dạy-học cơ bản:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thí nghiệm; phương pháp hợp tác theo nhóm; trò chơi học tập
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành; luyện tập
2) CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Bước sang thế kỉ XXI , điều kiện kinh tế xã hội nước ta có những thay đổi lớn Đất nước bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất ,khoa học kĩ thuật, nhu cầu xã hội thu nhập quốc dân
Trang 6có những bước phát triển quan trọng Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, vấn đề về kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, xu hướng quốc tế hoá trong kinh tế đang thường xuyên đặt ra và ngày càng cấp bách Những thay đổi đó trong kinh tế xã hội, trong giáo dục dẫn tới những yêu cầu đòi hỏi trong việc dạy môn khoa học, bởi vì môn khoa học có nhiệm cung cấp cho học sinh những kiến thức:
- Con người và sức khoẻ :
+ Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người
+ Vệ sinh phòng bệnh
+ An toàn trong cuộc sống
- Vật chất và năng lượng:
+ Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu cần dùng
+ Sự biến đổi của chất
+ Sử dụng năng lượng
- Thực vật và động vật:
+ Sự sinh sản của thực vật
+ Sự sinh sản của động vật
-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Môi trường và tài nguyên
+Mối quan hệ giữa môi trường và con người
3) CƠ SỞ THỰC TIỄN:
+ Học sinh ít giơ tay phát biểu ý kiến của mình về các vấn đề giáo viên nêu ra
+ Nếu được hỏi, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào SGK, ít tư duy(94%)
+ Không thắc mắc hay đòi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ những vấn đề
mà mình chưa rõ(95%)
+ Không khí của lớp rất buồn tẻ hoặc ít sôi nổi khi học sinh không thực hiện được yêu cầu của giáo viên
Trang 7+ Học sinh không có thói quen sưu tầm tư liệu phục vụ bài học; nếu có thì
số lượng tranh rất ít, chất lượng sưu tầm chưa đúng yêu cầu bài học
Từ đó, tôi thấy cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong giờ học môn khoa học lớp 4,5
CHƯƠNG II:
I/ NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1/ NGUYÊN NHÂN:
a/ Nguyên nhân từ nhà trường:
Nhà trường chưa có điều kiện để làm một phòng thí nghiệm cho học sinh thực hành mỗi khi có thí nghiệm phức tạp
b/ Nguyên nhân từ phía giáo viên:
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực, sáng tạo của học sinh Đôi lúc giáo viên còn làm thay cho học sinh mà đáng lẽ ra học sinh phải trực tiếp làm thí nghiệm
- Giáo viên chưa chuẩn bị đồ dùng dạy học đủ cho các tiết dạy.Nhiều giáo viên còn dạy “chay” coi nhẹ các thí nghiệm thực hành
- Trong hoạt động nhóm để làm thí nghiệm giáo viên chưa kiểm tra kịp thời những em thiếu tự giác trong học tập nên những em này ỷ vào bạn và không chịu học
- Giáo viên thường gọi em khá, giỏi làm cho nhanh để khỏi mất nhiều thời gian
c/ Nguyên nhân từ học sinh:
- Trong quá trình học tập, học sinh không chịu tập trung, không chú ý nghe thầy giáo giảng bài, không chịu sưu tầm vật mẫu để làm thí nghiệm
Trang 8- Đa số các em lười đọc sách Khi giáo viên hỏi các em không chịu trả lời
mà ngồi làm việc riêng, mặc dù đó là những câu hỏi SGK
- Một số em ngại tiếp xúc với thầy, cô giáo “ giấu dốt” mặc dù không hiểu điều đó nhưng không muốn hỏi sợ bạn cười
- Học sinh lười học bài phần cung cấp thông tin ở SGK và mục bạn cần biết, các em không chịu đọc nên không làm bài được
- Một số em xem “nhẹ” môn khoa học, chủ yếu là học Toán và Tiếng Việt
vì thế dẫn đến kết quả không cao
d/ Nguyên nhân từ phụ huynh học sinh:
- Một số phụ huynh đi làm ăn xa để con cho ông, bà ở nhà chăm sóc nên việc học của các em chủ yếu là phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm Ở nhà thiếu
sự quan tâm, nhắc nhở và kiểm tra việc học của các em
- Nhiều phụ huynh mang nặng tư tưởng môn khoa học: môn khoa học là
“môn phụ” chủ yếu là học thật giỏi Toán và Tiếng Việt Do tư tưởng đó, nên một
số em không đạt danh hiệu học giỏi vì điểm khống chế chính là môn khoa học
2/ THỰC TRẠNG:
Thực tế ở trường các em học sinh 4,5 rất thích môn khoa học, bởi vì: môn
khoa học lớp 4,5 có vai trò rất quan trọng, nó trang bị cho học sinh một số hiểu biết có liên quan đến bản thân em, đến lứa tuổi các em, giúp các em có ý thức, biết tự bảo vệ mình và phòng tránh được một số bệnh truyền nhiễm Nó còn giúp các em có hiểu biết về thế giới tự nhiên, về môi trường xung quanh
Mặc khác, khi học môn này được xem cô giáo làm thí nghiệm, được tự mình làm thí nghiệm,
Ví dụ: Bài Tại sao có gió? (khoa học lớp 4) Nên các em thường hiểu bài
và thuộc bài ngay tại lớp.
Bên cạnh đó, cũng còn không ít các em lười học, chẳng chịu chú ý nghe cô giáo giảng bài, không quan sát thí nghiệm, không chịu khó tìm mẫu vật, nên khi
Trang 9thực hành lại không làm được nên không thuộc bài.Do đó, khi làm, bài kết quả không cao
Ngoài ra, phần đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, một số dụng cụ để làm thí nghiệm chưa có, gây không ít khó khăn cho việc học sinh tiếp thu kiến thức Từ những thực trạng và những nguyên nhân trên, khi dạy môn khoa học, người giáo viên cần có phương pháp, giải pháp thích hợp mới đem lại kết quả cao
3/ GIẢI PHÁP:
a/ Đối với giáo viên:
- Dạy học môn khoa học cần chú ý phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giảm sự can thiệp và quyết định của giáo viên tăng cường sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tìm tòi phát hiện ra kiến thức mới Có thể lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp dạy học như: Trình bày với sự tham gia tích cực của học sinh, hỏi- đáp;thảo luận; trò chơi; động não; quan sát; thí nghiệm; thực hành
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập một cách rõ ràng Tổ chức các hoạt động như : quan sát; thí nghiệm; trò chơi học tập để động viên các em tham gia tích cực nhằm lĩnh hội kiến thức mới một cách nhẹ nhàng và có hiệu quả
- Môn khoa học là môn học bước đầu hình thành cho các em một số kĩ năng quan sát; dự đoán và vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống nên giáo viên phải đổi mới và lựa chọn nhiều phương pháp dạy cho phù hợp với đặc trưng bộ môn Trong môn khoa học 4,5 thường dùng một số phương pháp :quan sát, thí nghiệm, trò chơi học tập, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là phương pháp đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học môn khoa học
* Giáo viên cần tăng cường tổ chức việc học theo nhóm
Chính vì thế giáo viên cần có sự chuẩn bị kĩ càng việc tự làm thử thí nghiệm trước khi lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lộn xộn, hoặc học sinh không nắm bắt được yêu cầu kiến thức của lớp học Muốn vậy, giáo viên cần chú ý:
Trang 10+ Mệnh lệnh đưa ra rõ ràng, ngắn gọn.
+ Giao việc cụ thể cho từng nhóm
+ Phân công nhiệm vụ cho các em
• Trong nhóm thường có các thành phần:
+ Nhóm trưởng: Quản lí chỉ đạo, điều khiển nhóm hoạt động
+ Thư kí nhóm: Ghi chép lại kết quả công việc của nhóm sau khi đạt được sự đồng tình của nhóm
+ Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết quả công việc của nhóm
+ Các thành viên trong nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm (mỗi nhóm chỉ nên có khoảng 4 đến 6 em)
+ Ví dụ minh họa: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
Bài : Tại sao có gió (khoa học 4)
*Mục tiêu : Học sinh làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động
tạo thành gió Giải thích đuợc nguyên nhân gây ra gió
*Cách tiến hành:
- Buớc 1:Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên yêu cầu một số nhóm nêu các đồ dùng đã có để làm thí nghiệm
theo sự hướng dẫn của giáo viên.(Tương tự hình 4 trang 74 SGK).
Các buớc tiến hành:
+ Đặt mẫu hương đã tắt lửa nhưng còn bốc khói duới ống B, khép kín hai nửa hộp Dự đoán khói sẽ bay qua ống nào? Giải thích?
+ Làm thí nghiệm và quan sát của khói để kiểm tra đự đoán khói bay vào ống nào?
+ Tiếp tục đặt một cây nến đang cháy dưới ống A, khép kín hai nửa hộp lại.Dự đoán khói sẽ bay qua ống nào? Giải thích?
+ Làm thí nghiệm và quan sát khói để kiểm tra đự đoán khói bay vào ống nào?
- Bước 2:Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo các buớc trên.
Trang 11- Bước 3: Báo cáo và phân tích kết quả thí nghiệm.
+Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm như sau:
* So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu (giống và khác nhau
như thế nào?)
* Vì sao khi đặt thêm cây nến dưới ống A thì khói bay ra qua ống A?
*Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? (phần A có không khí nóng
do có ngọn nến cháy).
*Phần nào của hộp có không khí lạnh? Tại sao?(phần B)
*Khói bay từ ống B sang ống A và ra ngoài qua ống A, như vậy khói bay
theo chiều hướng nhiệt độ không khí như thế nào?(Khói bay theo chiều từ không
khí lạnh đến nơi không khí nóng).
*Từ kết quả trên ta rút ra kết luận gì?
Từ kết quả trên cho thấy: không khí chuyển động từ không khí lạnh đến nơi không khí nóng Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí Không khí chuyển động tạo thành gió
VD: Dạy bài Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ (khoa học 5)
Giáo viên phải chuẩn bị từ tuần trước để có vài ngọn mía, vài củ khoai tây,
lá sống đời đã nảy mầm cho học sinh quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây này
- Để dạy môn khoa học có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Với mỗi nội dung cụ thể, giáo viên thực hiện phương pháp dạy học theo những gợi ý nêu ra trong sách giáo viên để quán triệt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, làm cho giờ học môn khoa học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết thực
- Ngoài ra, việc ghi bảng của giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng, giáo viên chỉ ghi chép những nội dung thật sự cần thiết để giúp học sinh theo dõi tiến trình bài học Nên cho học sinh làm bài tập ở vở bài tập, ghi các dự đoán thí nghiệm, kết quả thí nghiệm,
- Trong quá trình giảng dạy, việc đánh giá kết quả học tập môn khoa học cần phải quan dến các mặt: Kiến thức, kĩ năng và thái độ
Trang 12- Giáo viên căn cứ đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở địa phương để vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm đạt được những nội dung cơ bản và yêu cầu của bài học
- Tùy vào thực tế ở trường và địa phương để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp Khuyến khích học sinh tự làm đồ dùng đơn giản bằng vật liệu rẻ tiền và dễ kiếm
ở địa phương
Trang 13* Trên đây một ví dụ về phương pháp làm thí nghiệm, ngoài ra để nâng cao kết quả học tập môn khoa học cần đổi mới phương pháp dạy học và người giáo viên cần chú ý các định hướng sau:
+ Đề cao vai trò chủ thể của học sinh, tăng cường tính tự giác, tích cực và sáng tạo, của hoạt động học tập Coi học sinh là chủ thể nắm tri thức, các em không phải hoàn toàn thụ động, làm theo những điều bắt chước của thầy, cô Muốn vậy, người giáo viên cần phải phát huy tối đa kinh nghiệm và vốn tri thức sẵn có của học sinh vào việc dẫn dắt các em tự phát hiện ra cái mới của bài học + Phải dạy cho học sinh tính tự học, vì việc học diễn ra trong suốt cuộc đời của mỗi nguời, như thế quá trình dạy học bao gồm cả dạy tự học
+ Đưa cái mới vào giáo dục một cách hợp lí để tạo ra sự phát triển mới để nâng cao cho hiệu quả đào tạo
- Để dạy môn khoa học có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Với mỗi nội dung cụ thể, giáo viên thực hiện phương pháp dạy học theo những gợi ý nêu ra trong sách giáo viên để quán triệt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, làm cho giờ học môn khoa học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết thực
- Ngoài ra, việc ghi bảng của giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng, giáo viên chỉ ghi chép những nội dung thật sự cần thiết để giúp học sinh theo dõi tiến trình bài học Nên cho học sinh làm bài tập ở vở bài tập, ghi các dự đoán thí nghiệm, kết quả thí nghiệm,
- Trong quá trình giảng dạy, việc đánh giá kết quả học tập môn khoa học cần phải liên quan đến các mặt: Kiến thức, kĩ năng và thái độ
- Giáo viên căn cứ đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở địa phương để vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm đạt được những nội dung cơ bản và yêu cầu của bài học