Một số biện pháphướng dẫn, hỗ trợ học sinh lớp 2 tìm thành phần chưa biết trong phép tính

21 395 0
Một số biện pháphướng dẫn, hỗ trợ học sinh lớp 2 tìm thành phần chưa biết trong phép tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN, HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP HAI “ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG PHÉP TÍNH” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Thế SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang - Bìa - Mục lục Mở đầu 1.1 1.2 - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu 1 1.3 1.4 - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 1 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng Kết khảo sát chất lượng cuối năm học 2014 – 2015 Các giải pháp thực 2.1 2.2 a b 2.3 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định xác tên gọi, thành phần kết phép tính 2.3.2 Hỗ trợ học sinh nắm vững dạng tìm x lớp 2.3.3 Hướng dẫn học sinh phân tích trình bày bước tính 2.3.4 Hướng dẫn học sinh học sinh so sánh giá trị x vừa tìm với thành phần lại kết phép tính 2.3.5 Hướng dẫn học sinh phân tích trình bày bước tính 2.3.6 a Các dạng cụ thể Dạng chương trình 8 b Dạng toán khác có liên quan đến dạng tìm x 11 c Dạng tìm thành phần chưa biết mà tổng, hiệu, tích hay thương phép tính 12 d Một số dạng nâng cao tìm thành phần chưa biết 13 24 Kết sáng kiến Kết luận, kiến nghị 14 15 3.1 - Kết luận 15 3.2 - Kiến nghị 16 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong môn học Tiểu học, với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng : Các kiến thức, kĩ môn Toán Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán bậc Trung học sở Môn Toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh Những thao tác tư rèn luyện cho học sinh qua môn Toán bao gồm phân tích tổng hợp, so sánh, cụ thể hoá Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho học sinh bao gồm: tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạọ Toán học nôn khoa học kĩ thuật Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng( khóa XI) đề cho giáo dục đào tạo “Đổi bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, chìa khóa mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước Trong phương pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra, đánh giá học sinh lạc hậu, thiếu thực chất, hời hợt Thực Nghị số 16-NQ/TƯ ngày 20/4/2015, Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh hóa Là giáo viên Tiểu học trăn trở với chất lượng học sinh, đặc biệt phần số học, dạng giải số phương trình đơn giản dạng “ Tìm x” dạng hoàn toàn học sinh lớp Hai Trong giảng dạy thấy dạng em làm chưa hiệu quả, em làm sai cách tính, sai tính toán, đặc biệt với dạng nâng cao em chưa biết cách làm Từ lý trên, mạnh dạn chia sẻ số giải pháp nhỏ việc hướng dẫn học sinh lớp Hai “Tìm thành phần chưa biết phép tính” đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài giúp cho học sinh “Tìm thành phần chưa biết phép tính” cách chắn, xác, từ nâng cao chất lượng học Toán học sinh nói chung lớp 2B nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp Tìm thành phần chưa biết phép tính để giúp học sinh lớp 2B trường Tiểu học Thọ Thế làm dạng toán cách xác - Học sinh lớp 2B trường Tiểu học Thọ Thế 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp quan sát, trả lời câu hỏi - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình Toán lớp phận Chương trình môn Toán Tiểu học tiếp tục Chương trình Toán lớp Những năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học học sinh hướng dẫn giáo viên Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, sáng tạo kiến thức, kĩ Với đặc điểm tâm sinhhọc sinh Tiểu học mà mục tiêu kiến thức bản, đơn giản, thiết thực ban đầu số học, số tự nhiên dạng toán có lời văn, đại lượng thông dụng, số yếu tố hình học Để hình thành rèn luyện kĩ thực hành tính, đo lường, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Giúp em bước đầu biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập dượt so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phát triển trí tưởng tượng trính áp dụng kiến thức kĩ thực hành toán học tập đời sống Trong phần số học lớp Hai có giải số phương trình đơn giản dạng “ Tìm x”, biết: a + x = b; x - a = b; a - x = b; a x x = b; x: a = b Đây dạng toán hoàn toàn với em, mặt khác phương trình đơn giản có kí hiệu trìu tượng mà em làm quen, có tới 7dạng khác học năm học nên em nhầm lẫn dạng với nhau, dẫn đến cách làm sai, kết sai Mặt khác với dạng hoàn toàn này, trìu tượng học sinh cần luyện tập nhiều chương trình lại có có có phương trình nhỏ, luyện tập có phương trình sau giảm tải tới 14 phương trình học sinh chưa kịp nhớ lại quên, lại chuyển sang dạng em lẫn lộn cách giải phương trình đơn giản 2.2 Thực trạng vấn đề a Thực trạng Qua trình giảng dạy toán “Tìm thành phần chưa biết phép tính” học sinh thường mắc lỗi phổ biến như: * Dạng toán: Tìm số hạng tổng - Với dạng số học sinh lấy tổng cộng với số hạng biết Ví dụ: + x = 14 x = 14 + 4 x = 18 * Dạng toán : Tìm số bị trừ - Một số học sinh lấy số trừ trừ hiệu lấy hiệu trừ số trừ Ví dụ: x-4=8 x= 8-4 x= * Dạng toán: Tìm số trừ - Một số học sinh lấy số bị trừ cộng với hiệu Ví dụ: 42 - x = x = 42 + x = 47 Đây dạng học sinh làm sai nhiểu * Dạng toán: Tìm số thừa số phép nhân - Một số học sinh lấy Tích nhân với thừa số Ví dụ: x x=9 x=9x3 x = 27 * Dạng toán: Tìm số bị chia - Một số học sinh lấy Thương chia cho số chia Ví dụ: x: =3 x=3:3 x=1 - Một số học sinh có kết song sai cách trình bày x:5 =4 x= 5x4 x = 20 b) Sai cách trình bày Học sinh trình bày cách tự do, viết thẳng cột với số Ví dụ: + x = 14 x = 14 + x = 18 Hay học sinh viết lại đầu lần + x = 14 + x = 14 x = 14 + x = 18 Có học sinh lại viết: + x = 14 x = + 14 x = 18 c Kết khảo sát chất lượng cuối năm học 2014- 2015 Tổng Kiểu số 30 Tìm thành phần chưa HS biết phép tính Sai cách tính SL TL 10 33,3% Sai kết SL TL Hoàn thành SL TL 26,7% 12 40% + Từ toán làm sai học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó: c Nguyên nhân: * Về phía giáo viên: + Truyền thụ kiến thức mang tính áp đặt + Chưa ý đến phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh + Chưa ý sửa sai cho học sinh chưa hoàn thành (do sợ nhiều thời gian) * Về phía học sinh: - Chưa nắm vững chất phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Chưa nắm tên gọi thành phần phép tính - Chưa nắm mối quan hệ thành phần kết phép tính - Chưa thuộc quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính - Do tính chủ quan, cẩu thả - Một số học sinh quen chờ thầy cô dẫn dắt bước - Học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia bảng - Gia đình thường hướng dẫn cộng trừ, nhân chia ngược lại Nắm nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh tiến hành số giải pháp khắc phục giúp học sinh giải dạng toán sau: 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định xác tên gọi thành phần kết phép tính Việc xác định tên gọi thành phần kết phép tính dạy từ đầu lớp Hai, song hầu hết học qua em quên luôn, em lẫn lộn thành phần, kết phép tính Vì làm tập phép tính cho học sinh xác định lại tên gọi thành phần, kết phép tính cách xác Đây tiền đề giúp em xác định thành phần chưa biết phép tính cách tốt để làm dạng “Tìm thành phần chưa biết phép tính” em không bị lẫn, dẫn đến sai Ví dụ: Khi thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia học sinh cần xác định lại tên gọi thành phần, kết phép tính sau: Số hạng + 10 Số hạng = 14 Tổng 14 - Số bị trừ Thừa số 10 Số bị chia = Số trừ x : Hiệu = 20 Thừa số = Tích Số chia Thương Vậy dạy đến dạng tìm thành phần chưa biết phép tính học sinh dễ dàng xác định gọi thành phần, kết phép tính Ví dụ: Bài 1e (trang 45) Tìm x + x = 14 + Trước hết học sinh phải xác định tên gọi thành phần phép tính + x = 14 Số hạng Số hạng Tổng Trong đó: số hạng x số hạng 14 tổng - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?( ta lấy tổng trừ số hạng kia) - Vậy tổng mấy?(14); trừ số hạng mấy? (4) - Học sinh viết phép tính: 14 – - Từ học sinh tính cách xác - Đối với dạng tìm thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia chưa biết làm 2.3.2.Hỗ trợ học sinh nắm vững dạng tìm x lớp Nội dung dạy học “Tìm thành phần chưa biết phép tính”ở lớp Hai chưa phức tạp Nhưng trình giảng dạy gặp vướng mắc Vì thông qua “Tìm thành phần chưa biết phép tính”biết học sinh thực hành luyện tập giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh phương pháp tính theo hướng phát huy tính tích cực Do trình giảng dạy Giáo viên cần: - Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm toán học, cấu trúc phép tính Thực mục tiêu dạy học dạng toán “Tìm thành phần chưa biết phép tính” lớp Hai nhằm giúp học sinh nắm mối quan hệ thành phần kết phép tính, kí hiệu chữ biểu thị cho số chưa biết (kí hiệu chữ số a, b, c x) trình bày bước tính (dạng Tìm x) liên quan đến phép tính cộng, trừ, nhân, chia dạng như: x + a = b ( a + x = b Tìm số hạng chưa biết) x - a = b ( Tìm số bị trừ) a - x = b (Tìm số trừ) a x x = b x x a = b (Tìm thừa số chưa biết) x : a = b (Tìm số bị chia) - Học thuộc quy tắc tìm x Ví dụ: Bài 1a ( trang 72) Tìm x 15 - x = 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước tính: + Gọi tên thành phần phép tính 15 số bị trừ x số trừ 10 hiệu + Xác định thành phần chưa biết phép tính (Số trừ) + Nhắc lại quy tắc tìm số trừ (Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu) + Tìm thành phần chưa biết phép tính (x) Ta lấy 15 – 10 = + Chỉ dạng toán (Bài toán thuộc dạng: Tìm số trừ ) Đây dạng học sinh hay nhầm lẫn nhất, nhiều học sinh lấy hiệu cộng với số bị trừ 10 + 15 = 25 Đối với học sinh cần cho học sinh nhắc lại quy tắc, tính thử lại 15 – 25 = 10( không đúng), cách làm em sai số trừ nhỏ số bị trừ Học sinh tính lại theo bước dạng tìm x, học sinh xác định xác số trừ số bị trừ 2.3.3.Hướng dẫn học sinh cách trình bày dạng tìm x - Đây bước quan trọng giúp em trình bày dạng tìm x Có nhiều học sinh nêu quy tắc, bước tính trình bày sai, trình bày xấu, trình bày chưa dạng tìm x Vì từ đầu dạy dạng toán tìm x trọng việc trình bày - Trước hết học sinh cần thực bước: + Xác định tên gọi thành phần, kết phép tính + Xác định dạng tìm x chưa biết phép tính + Tìm bước tính + Thực cách tính trình bày tính Ví dụ Bài 1a (trang 56 ) Tìm x x- 4=8 - Trước hết học sinh xác định dạng toán nào? ( Dạng tìm x) - Học sinh cần xác định tên gọi thành phần kết phép tính Số bị trừ : chưa biết Số trừ : Hiệu :8 Bài toán yêu cầu làm gì?( tìm số bị trừ) Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( Ta lấy hiệu cộng với số trừ) - Học sinh dễ dàng viết phép tính + = 12 x- =8 x=8+4 x = 12 Có nhiều học sinh trình bày sau: x- =8 x=4+8 x = 12 Tuy kết đưng cách trình bày sai cần hướng dẫn học sinh cách trình bày cách tỉ mỉ đọc quy tắc đến đâu viết đến đó, dấu = phải đặt thẳng cột Cần thử lại so sánh kết để phép tính đúng, xác Đối với dạng mà tổng, hiệu, tích hay thương phép tính thêm bước Ví dụ 2: (Bài 10 b trang 49 Ôn luyện kiểm tra Toán tập 1) x - 17 = 29 + 35 - HS thực theo bước hướng dẫn, cách trình bày cụ thể sau: x - 17 = 29 + 35 x - 17 = 64 x = 64 + 17 x = 81 Đối với dạng lỗi sai cách trinh bày, học sinh thường trình bày sau: x - 17 = 29 + 35 x = 64 x = 64 + 17 x = 81 Vậy kết cách trình bày thiếu bước tìm tổng Tổng, bước phải trình bày x - 17 = 64 toán trở tìm số bị trừ học sinh thực theo dạng tìm số bị trừ 2.3.4 Hướng dẫn học sinh thử lại, so sánh giá trị x vừa tìm với thành phần lại kết phép tính - Trong phép cộng số hạng nhỏ tổng tổng (khi số hạng 0) - Trong phép trừ số bị trừ lớn hiệu hiệu (khi số trừ 0) - Trong phép trừ, số trừ củng nhỏ số bị trừ số bị trừ hiệu - Trong phép nhân thừa số củng nhỏ tích (khi thừa số lớn 0) - Trong phép chia số bị chia lớn thương thương( số chia 1) Ví dụ:Bài 2b ( trang 116 ) Tìm x: x x = 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Gọi tên thành phần, kết phép tính x thừa số thừa số 12 tích + Chỉ dạng toán (Bài toán thuộc dạng: Tìm thừa số phép nhân) + Xác định thành phần chưa biết phép tính (thừa số) + Nhắc lại quy tắc tìm thừa số tích (Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia) + Tìm thành phần chưa biết phép tính (x) + Tìm giá trị x x x = 12 x = 12 : x=4 + Kiểm tra lại thay x = vào x x = 12 ta có : x = 12 4( thừa số) < 12( tích) (Vậy làm đúng) 2.3.5: Hướng dẫn học sinh phân tích trình bày bước tính - Tổ chức hướng dẫn học sinh theo bước tính Tổ chức cho học sinh phân tích tính, tìm hiểu nội dung tính - Xác định tên thành phần kết phép tính - Xác định thành phần chưa biết phép tính - Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết - Tìm giá trị chưa biết - Trình bày - Thử lại - So sánh giá trị vừ tìm với thành phần lại kết phép tính - Cuối toán yêu cầu học sinh toán thuộc dạng toán nào? Đối với dạng mà tổng, hiệu, tích hay thương phép tính thêm bước tính phép tính tổng, hiệu, tích hay thương Làm góp phần khắc phục lỗi mà em thường gặp thực hành toán tìm thành phần chưa biết phép tính 2.3.6 Các dạng cụ thể a) Dạng chương trình - Dạng toán tìm số hạng tổng - Dạng toán tìm số bị trừ - Dạng toán tìm số trừ 10 - Dạng toán tìm thừa số chưa biết - Dạng toán tìm số bị chia Đối với dạng tìm thành phần chưa biết phép tính lớp Hai thực theo bước sau: - Xác định tên thành phần kết phép tính - Xác định thành phần chưa biết phép tính - Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết - Tìm giá trị chưa biết - Trình bày - Thử lại - So sánh giá trị vừ tìm với thành phần lại kết phép tính Ví dụ:Dạng tìm số hạng chưa biết Bài 1e (trang 45) Tìm x + x = 14 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước tính : + Gọi tên thành phần phép tính + Xác định thành phần chưa biết phép tính ( Số hạng) + Nhắc lại quy tắc tìm số hạng tổng.( Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng kia) + Tìm giá trị x + Trình bày + x = 14 x = 14 - x = 10 + Thử lại thay x = 10 vào + x = 14 ta có: + 10 = 14 Vậy x = 10 làm + So sánh số hạng vừa tìm với tổng 10( số hạng) < 14( tổng) (các số hạng nhỏ tổng tổng (khi số hạng 0) Qua cách dẫn dắt giúp học sinh xác định thành phần chưa biết phép tính nắm kiến thức dạng toán * Với học sinh mắc lỗi gọi học sinh trực tiếp lên chữa tiết học cho học sinh luyện tập thực hành vào buổi Giáo viên kiểm tra dẫn kịp thời cho học sinh làm sai, giúp em nhận thấy lỗi tự điều chỉnh cách tính từ khắc sâu kiến thức cho học sinh - Dạng giải sai: Ví dụ: + x = 14 x = 14 + x = 18 - Cho học sinh nhận xét làm bạn - (Bạn làm sai) Hỏi: Sai chỗ ? Vì + 18 = 22 không với đề bài, hay số hạng cần tìm lớn tổng cho (18 > 14) - Gọi học sinh làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét bạn có 11 hay không, cách : + Nêu tên thành phần kết phép cộng ? + Giáo viên ghi bảng: + x = 14 Số hạng Số hạng Tổng Hỏi: Vậy cộng với số để 14 ? (4 cộng 10 14) Hỏi: Làm để tìm số 10 ? ( Dựa vào bảng cộng + 10 = 14 ) Hỏi : Còn có cách khác ? (Lấy 14 trừ 10) Hỏi: Vậy muốn tìm số hạng tổng em làm ? (Muốn tìm số hạng tổng ta lấy tổng trừ số hạng biết) Giáo viên vào giải sai bảng hỏi: Vậy giải sai ? (Em làm không quy tắc ) Giáo viên yêu cầu HS chữa lại + x = 14 x = 14 - x = 10 Tương tự với x + = 14 Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán ? (Bài toán thuộc dạng toán Tìm số hạng tổng) Từ khắc sâu kiến thức cho học sinh đặc biệt học sinh chưa nắm vững quy tắc tìm số hạng chưa biết tổng Ví dụ 2: Dạng toán Tìm số trừ Bài 1a: ( trang 72) Tìm x 15 - x = 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước tính: + Gọi tên thành phần phép tính + Xác định thành phần chưa biết phép tính (Số trừ) + Nhắc lại quy tắc tìm số trừ (Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu) + Tìm thành phần chưa biết phép tính (x) + Tìm giá trị x 15 - x = 10 x = 15- 10 x=5 + Thử lại thay x = vào 15 - x = 10 ta có: 15 - = 10 < 15 (bài làm đúng) + Chỉ dạng toán (Bài toán thuộc dạng: Tìm số trừ ) + So sánh kết vừa tìm với thành phần, kết phép tính Trong phép trừ, số trừ củng nhỏ số bị trừ số trừ số bị 12 trừ * Với học sinh làm sai: Giáo viên cho học sinh nhận biết lỗi hướng dẫn học sinh chữa tương tự để giúp học sinh nắm vững quy tắc xác định thành phần chưa biết phép tính để thực bước tính theo nội dung - Đối với dạng tìm số trừ, thừa số, số bị chia tiến hành tương tự Với cách làm khắc sâu phần lý thuyết để thân học sinh giải sai học sinh lớp hiểu kĩ nắm bài, từ học sinh có kỹ làm toán dạng Trong trình giảng dạy tiến hành tất tiết học gặp dạng toán Vì hiểu chất phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nhắc nhắc lại nhiều lần nên học sinh thuộc nắm quy tắc, ghi nhớ cách làm thực cách giải đúng, khắc phục tình trạng chủ quan, cẩu thả trình làm học sinh Giúp học sinh nắm kiến thức bản, từ tìm tòi để nâng cao kiến thức cho học sinh dạng toán Tìm cách giải hay để truyền thụ kiến thức cho học sinh tiết học buổi Nhằm rèn kỹ năng, nâng cao trình độ, kích thích tính sáng tạo, óc suy luận học sinh để tìm cách giải khác Từ làm cho học sinh hứng thú học toán Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán tiểu học nói chung lớp nói riêng Đồng thời để đáp ứng nhu cầu xã hội Tôi lựa chọn số dạng toán nâng cao “Tìm thành phần chưa biết phép tính” để tạo điều kiện cho học sinh hoàn thành học tập tích cực nhằm khai thác, đào sâu, hình thành cho học sinh kỹ năng: (Tìm thành phần chưa biết phép tính) cách vững chắc, linh hoạt, sáng tạo, qua giúp học sinh phát triển tư duy, biết phương pháp suy luận, phát huy lực học toán cho học sinh b) Dạng toán khác có liên quan đến “Tìm thành phần chưa biết phép tính” * Dạng Điền số vào chỗ chấm 72 + = 72 x = 15 - 13 = 24 : = 25 - = 16 + 13 = 21 Đây dạng em học lớp Một, song lớp Một em vận dạng bảng cộng, bảng trừ để thực lựa chọn số thích hợp để điền Ở lớp Hai dạng toán số lớn nên việc suy luận hay thử chọn nhiều thời gian nên gặp dạng toán yêu cầu học sinh làm dạng “ Tìm thành phần chưa biết phép tính” Học sinh làm theo bước: - Xác định tên thành phần kết phép tính - Xác định thành phần chưa biết phép tính - Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết - Tìm giá trị chưa biết - Thử lại 13 - So sánh giá trị vừ tìm với thành phần lại kết phép tính * Dạng viết số thích hợp vào ô trống Số hạng Số hạng Tổng 12 10 24 34 + Dạng học sinh cần: - Xác định thành phần chưa biết? Cột 1: Yêu cầu tìm gì? ( tổng) Cột 2: Yêu cầu tìm gì?( số hạng) Cột 3: Yêu cầu tìm gì?( số hạng) - Nêu quy tắc tìm thành phần - Tính điền kết vào chỗ trống - Thử lại, so sánh c) Dạng tìm thành phần chưa biết phép tính mà tổng, hiệu, tích hay thương phép tính Ví dụ ( 10) câu b trang 37(vở ôn luyện kiểm tra Toán tập 1) Tìm x: x + = 29 + + Với toán dạng Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tính tổng trước mà tổng lại tổng ( 29 + ) từ đưa kiến thức "Tìm số hạng" chưa biết x + = 29 + x + = 38 x = 38 – x = 31 + Kiểm tra lại thay x = 31, ta có: 31 + = 29 + 38 = 38 + Chỉ dạng toán ( Bài toán thuộc dạng: Tìm số hạng tổng) Ví dụ 2: 39 - ( y + ) = 25 - Hướng dẫn học sinh giải theo bước sau: + Bước đầu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh gọi tên thành phần kết phép tính 39 số bị trừ (y + 8) số trừ 25 hiệu Từ ta có bước giải: 39 - ( y + ) = 25 + Bước1 : Tìm số bị trừ ( y + ) y + = 39 - 25 y + = 14 + Bước2 : Tìm số hạng chưa biết y y = 14 - 14 y=6 - Khuyến khích học sinh tìm cách giải khác Một số dạng nâng cao tìm thành phần chưa biết d) Một số dạng toán nâng cao “Tìm thành phần chưa biết phép tính” Ví dụ 1: Tìm số biết lấy 32 cộng với số 64 trừ 11 - Hướng dẫn học sinh giải theo bước sau: + Bước 1: Gọi x số cần tìm, Ta có: 32 + x = 64 - 11 + Bước 2: Gọi tên thành phần kết phép tính 32 số hạng x số hạng 64 – 11 tổng + Bước 3: Tính tổng ( Tổng lại hiệu 64 - 11) 32 + x = 64 - 11 32 + x = 53 + Bước 4: Tìm số hạng chưa biết x x = 53 - 32 x = 21 Vậy số cần tìm 21 + Bước 5: Kiểm tra lại ( thay x = 21), ta có: 32 + 21 = 64 – 11 53 = 53 + Bước 6: Chỉ dạng toán ( Bài toán thuộc dạng: Tìm số hạng tổng) Ví dụ 2: Tìm số, biết lấy số trừ 17 số chẵn liền trước số 20 - Hướng dẫn học sinh tính theo bước sau: + Bước 1: Tìm số chẵn liền trước số 20 (tức hiệu) ( số 18) + Bước 2: Gọi x số cần tìm ( số bị trừ), Viết phép tính: x - 17= 18 + Bước : Tìm bị số trừ x x = 18 + 17 x = 35 Vậy số cần tìm 35 + Bước 4: Kiểm tra lại thay x = 35, ta có: 35 – 17 = 18 + Bước 5: Chỉ dạng toán ( Bài toán thuộc dạng: Tìm số bị trừ) Ví dụ 3: Tìm số, biết lấy 50 trừ số số lẻ bé có hai chữ số - Hướng dẫn học sinh giải theo bước sau: + Bước 1: Tìm số lẻ bé có hai chữ số là: ( số 11) + Bước 2: Gọi x số cần tìm, viết phép tính: 50 - x = 11 + Bước : Tìm số trừ x x = 50 - 11 x = 39 Vậy số cần tìm 39 15 + Bước 4: Kiểm tra lại thay x = 39 + Bước 5: Chỉ dạng toán (Bài toán thuộc dạng: Tìm số trừ) Ví dụ 4: Tìm số biết lấy nhân với số 43 trừ - Hướng dẫn học sinh giải theo bước sau: + Bước 1: Gọi x số cần tìm, ta có: x x = 43 - + Bước 2: Tính tích (tích lại hiệu: (43 - 7) x x = 43 - x x = 36 + Bước : Tìm thừa số x x = 36 : x = Vậy số cần tìm + Bước 4: Kiểm tra lại thay x = 9, ta có: x = 43 - + Bước 5: Chỉ dạng toán ( Bài toán thuộc dạng: Tìm thừa số phép nhân) Ví dụ 5: Tìm số, biết lấy số chia cho nhân với - Hướng dẫn học sinh giải theo bước sau: + Bước 1: Gọi x số cần tìm, ta có: x:3 = 2x2 + Bước 2: Tính thương (thương tích: (2 x 2) x:3 = 2x2 + Bước 3: Tìm số bị chia x x:3 = x=4x3 x = 12 Vậy số cần tìm 12 + Bước 4: Kiểm tra lại thay x = 12, ta có: 12 : = x + Bước 5: Chỉ dạng toán ( Bài toán thuộc dạng: Tìm số bị chia) Trong trình luyện tập thực hành “Tìm thành phần chưa biết phép tính” giáo viên lưu ý học sinh làm tập dạng cần ý dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính để tìm thành phần chưa biết tiếp tục thực tốt bước giải hoạt động dạy học lớp giúp cho đối tượng học sinh có kỹ làm tính hạn chế dần lỗi mà học sinh chưa hoàn thành (thường mắc lỗi), khuyến thích tính sáng tạo học sinh hoàn thành, khơi dậy nhiều niềm vui học toán cho học sinh chưa hoàn thành 2.4 Kết Qua thời gian thực số kinh nghiệm dạy toán: “Tìm thành phần chưa biết phép tính” Kết học tập học sinh lớp có nhiều tiến rõ rệt, đợt kiểm tra định kì học sinh giải dạng toán Khảo sát kết phần “Tìm thành phần chưa biết phép tính” 16 kiểm tra kì 2, năm học 2015 - 2016 cho thấy phần đa học sinh làm Thực tế việc “Tìm thành phần chưa biết phép tính” phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) học sinh lớp Hai trở thành kĩ làm tính giải toán Còn học sinh hoàn thành vừa củng cố kiến thức vừa phát triển tư cho em * Kết qua lần khảo sát chất lượng (Sau áp dụng kinh nghiệm) sau: Đối với dạng “Tìm thành phần chưa biết phép tính” chương trình có: Thời gian Số khảo sát HS 11/4/2016 29 Kiểu Sai cách làm SL TL Tìm thành phần chưa biết phép tính 3,4% Sai kết SL TL 6,9% Hoàn thành SL TL 26 89,7% Đối với dạng toán “Tìm thành phần chưa biết phép tính” dạng nâng cao có suy luận số học sinh chưa hoàn thành tỉ lệ ít, lớp có 15 em tham gia giải toán mạng, em làm tốt vòng thi Violimpich Để đạt kết thấy phải bồi dưỡng chuyên môn thông qua tài liệu dạy học toán đặc biệt phải học hỏi từ đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm Với điều kiện việc tham gia giải toán Violympic sân chơi bổ ích, tài liệu vô phong phú quý giá để bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực cho thân giáo viên, học sinh cần tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh lớp Hai tìm tòi nghiên cứu để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đơn giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, đạt kết cao dạy học từ rút số học kinh nghiệm sau: - Cần hướng dẫn học sinh nắm vững tên gọi thành phần kết phép tính - Hướng dẫn học sinh nắm mối quan hệ thành phần kết phép tính - Hướng dẫn cho học sinh nắm vững khái niệm toán học, cấu trúc phép tính - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo phương pháp lấy học sinh làm 17 trung tâm - Hướng dẫn học sinh học tập theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Cần quan tâm đến đối tượng học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh chưa hoàn thành học sinh có khiếu toán học - Cần ý sửa sai trực tiếp cho học sinh mắc lỗi nhằm giúp em nắm chất phép tính - Cần hướng dẫn học sinh nắm dạng toán tìm thành phần chưa biết - Rèn cho học sinh thói quen trước làm dạng tập“Tìm thành phần chưa biết phép tính” phải thực theo bước tính sau: Bước 1: Xác định tên thành phần kết phép tính Bước 2: Xác định thành phần chưa biết phép tính Bước 3: Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết Bước 4:Tìm giá trị chưa biết Bước 5:Trình bày Bước 6:Thử lại Bước 7: So sánh giá trị vừ tìm với thành phần lại kết phép tính - Khuyến khích học sinh hoàn thành, hoàn thành tập tiết học hồ trợ học sinh chưa hoàn thành cách làm bài, giúp học sinh hiểu ích lợi việc giúp đỡ học tập - Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra đánh giá kết học tập, tìm nhiều cách giải khác để làm - Luôn có tập dành cho học sinh hoàn thành tiết toán buổi hai - Giáo viên cần tham gia khuyến khích động viên học sinh hoàn thành tích cực tham gia giải toán Violympic, sân chơi vô quý giá cho giáo viên học sinh 3.2 Kiến nghị Đối với phòng Giáo dục: Tổ chức trao đổi sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên huyện học tập Tổ chức chuyên đề “Phương pháp dạy học giải toán nâng cao” theo nội dung để phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng học sinh Đối với Trường Tiểu học: Làm tốt công tác dự giờ, thăm lớp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Trên kinh nghiệm thân phương pháp dạy học toán dạng “Tìm thành phần chưa biết phép tính”cho học sinh lớp Hai mà rút qua trình giảng dạy, nhằm rèn luyện kỹ làm tính giải toán góp phần nâng cao chất lượng đại tra số học sinh có khả phát triển toán học tiểu học nói chung, môn toán nói riêng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển xã hội với mục tiêu “Đổi bản, toàn diện Giáo 18 dục – Đào tạo phát triển nguồn nhân lực” phục vụ nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước thời kì hội nhập Đáp ứng lòng mong mỏi tầng lớp nhân dân Tuy nhiên trình trình bày không tránh khỏi tồn khiếm khuyết Rất mong góp ý đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp để nhân rộng kinh nghiệm giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết phép tính” cách xác Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày15 tháng năm2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thu Hoài PHỤ LỤC 19 TT Tài liệu tham khảo Ghi Sách giáo viên Toán lớp NXBGD Phương pháp dạy học môn học Tiểu NXBGD học Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Sách Toán NXBGD Phương pháp dạy học môn học lớp NXBGD 1,Tập I Vở ôn luyện kiểm tra Toán 2, tập 1,tập Giải toán violimpich lớp Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo NXBGD viên Tiểu học NXBĐHSP NXBGD Việt Nam 20 21 ... Đối với dạng tìm thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia chưa biết làm 2. 3 .2 .Hỗ trợ học sinh nắm vững dạng tìm x lớp Nội dung dạy học Tìm thành phần chưa biết phép tính ở lớp Hai chưa phức tạp... cầu học sinh làm dạng “ Tìm thành phần chưa biết phép tính Học sinh làm theo bước: - Xác định tên thành phần kết phép tính - Xác định thành phần chưa biết phép tính - Nhắc lại quy tắc tìm thành. .. giải khác Một số dạng nâng cao tìm thành phần chưa biết d) Một số dạng toán nâng cao Tìm thành phần chưa biết phép tính Ví dụ 1: Tìm số biết lấy 32 cộng với số 64 trừ 11 - Hướng dẫn học sinh giải

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:52

Hình ảnh liên quan

- Học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia trong bảng. - Một số biện pháphướng dẫn, hỗ trợ học sinh lớp 2 tìm thành phần chưa biết trong phép tính

c.

sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia trong bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Thế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan