1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện phapsgiups học sinh lớp 4a trường TH đông sơn xác định tốt các thành phần chủ ngữ, vị ngữ

23 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT Nội dung Trang A Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lý luận II Thực trạng dạy học xác định chủ ngữ, vị ngữ khối 4, trường Tiểu học Đông Sơn III Các giải pháp giúp học sinh lớp 4A thực tốt tập xác định chủ ngữ, vị ngữ 10 IV Kết 18 11 C Kết luận, kiến nghị 19 12 I Kết luận 19 13 II Kiến nghị 20 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Giao tiếp kỹ vô quan trọng người Kỹ biểu lộ lĩnh vực giao tiếp ngày mà biểu lộ lĩnh vực giao tiếp trị, kinh tế, khoa học, văn hóa giáo dục, ngoại giao… Với xã hội ngày đại ngày kỹ giao tiếp hết coi trọng Để giao tiếp tốt, ngồi việc có vốn từ phong phú, học sinh cần có kiến thức định câu, từ cách sử dụng ngơn ngữ Chính vậy, chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt ln môn học chiếm nhiều thời lượng Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt Trong chương trình lớp 4, mơn Luyện từ câu chiếm thời lượng tiết/tuần với nhiều mảng kiến thức khó quan trọng Trong đó, mảng kiến thức xác định thành phần câu, đặc biệt xác định chủ ngữ, vị ngữ làm cho học sinh lúng túng Các em thường khơng thích học, chí cịn sợ học kiến thức Chính mà học khiến em căng thẳng, mệt mỏi Mặt khác, mảng kiến thức thành phần câu thường đề kiểm tra định kỳ, đề thi vào trường khiếu, đề giao lưu học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Điều đòi hỏi em phải nắm vững kiến thức ngữ pháp sách giáo khoa kiến thức mở rộng, nâng cao Mà “Phong ba bão táp, không ngữ pháp Việt Nam.”, kiến thức ngữ pháp nói chung kiểu xác định chủ ngữ, vị ngữ nói riêng ln khiến em khó thực Từ đó, dẫn đến tâm lý ngại học môn Tiếng Việt Hơn nữa, sách giáo khoa Tiếng Việt đưa mẫu đơn giản nên gặp khó, phức tạp chút em thường làm lười suy nghĩ Từ thực tế đó, người giáo viên nhiều năm giảng dạy lớp 4, tơi tự nghiên cứu, tìm tịi đúc kết số giải pháp giúp em học sinh biết cách thực tốt tập chủ ngữ, vị ngữ từ đơn giản đến phức tạp Từ giúp em có thêm vốn từ vựng, kỹ giao tiếp u thích mơn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A, trường tiểu học Đông Sơn xác định tốt thành phần chủ ngữ, vị ngữ” II Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm vững cách xác định chủ ngữ, vị ngữ tập từ dễ đến khó Rèn kỹ dùng từ, đặt câu, tạo hứng thú học tập khơi gợi tâm hồn yêu tiếng Việt cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu - 37 học sinh lớp 4A trường tiểu học Đông Sơn - Thực trạng giải pháp giúp học sinh lớp 4A, trường Tiểu học Đông Sơn thực tốt dạng tập xác định chủ ngữ, vị ngữ câu IV Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu (Các tài liệu trình bày phần: Tài liệu tham khảo) - Phương pháp khảo sát, phân tích thực trạng: + Dự đồng nghiệp + Khảo sát kiểm tra cuối kì năm học 2020 - 2021 khối + Ra kiểm tra khảo sát - Tổng hợp số liệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận Khái niệm thành phần câu Lý thuyết ngữ pháp cổ điển phân thành phần câu thành hai loại thành phần thành phần phụ Thành phần gồm chủ ngữ vị ngữ (CN, VN) Thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ định ngữ (TN, BN, ĐN) Về sau hiểu biết thêm nhiều ngơn ngữ mới, ngồi ngơn ngữ Châu Âu, thành tựu ngôn ngữ học, ngữ pháp học khoa học liên ngành, lí thuyết thành phần câu ln điều chỉnh Theo lý thuyết ngữ học đại, nhiều tác giả cho thành phần câu từ cụm từ phân biệt thành phần câu với thành phần cụm từ Do theo lý thuyết này, bổ ngữ, định ngữ thành phần phụ cụm từ phụ khơng phải thành phần câu Ví dụ: Xét câu “Hơm qua, em gái chùa Hương.”, lý thuyết cổ điển thành phần câu phân tích: Hơm qua, em gái tơi chùa Hương TN ĐN CN ĐN ĐN VN BN ĐN Còn lý thuyết thành phần câu ngữ học đại phân tích: Hơm qua, em gái tơi/ chùa Hương TN CN VN Đề tài nghiên cứu phân tích thành phần câu theo quan điểm lý thuyết ngữ học đại Thành phần (thành phần nịng cốt) khung ngữ pháp câu đảm bảo cho câu độc lập nội dung hồn chỉnh hình thức Đặc điểm độc lập nội dung câu thể chỗ câu hiểu mà khơng cần dựa vào chu cảnh (các câu trước sau nó) hay tình nói Đặc điểm hồn chỉnh hình thức thể chỗ khơng thể thành phần cú pháp bị lược bỏ khơi phục chúng cách có Nội dung thông tin câu tập trung phận – phận khơng thể lược bỏ Tuy nhiên, có trường hợp câu gồm hai yếu tố kiểu A! Mẹ ơi! Chao ôi! Những trường hợp xem nòng cốt đặc biệt Các phận nòng cốt câu a Chủ ngữ: Trong tài liệu ngữ pháp Tiếng Việt, khái niệm chủ ngữ thường định nghĩa thành phần câu biểu thị đối tượng mà hành động, tính chất, trạng thái độc lập với thành phần khác câu xác định vị ngữ 4 - Về phương diện chức năng, nói chủ ngữ biểu thị đối tượng chủ thể hành động, trình, trạng thái, đặc trưng quan hệ miêu tả vị ngữ Ví dụ: Họ/ xây nhà (Chủ ngữ chủ thể hành động) Trái bóng/ lăn sân (Chủ ngữ chủ thể trình) Nơi đây, đời đời yên nghỉ/ liệt sĩ vô danh (Chủ ngữ chủ thể trạng thái) Cái áo này/ đẹp (Chủ ngữ chủ thể đặc trưng) Sách này/ thư viện (Chủ ngữ chủ thể quan hệ) - Về phương diện tổ chức cấu trúc, chủ ngữ từ, cụm từ, kết cấu chủ vị Ví dụ: Thời cơ/ đến (Chủ ngữ từ) Những chim non/ tìm mẹ (Chủ ngữ cụm từ) Cách mạng tháng tám thành công/ mang lại độc lập, tự cho dân tộc (Chủ ngữ kết cấu chủ vị) - Về phương diện từ loại: Chủ ngữ thường danh từ, cụm danh từ, đại từ Ngồi ra, có chủ ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, kết cấu chủ vị, chí chủ ngữ số từ, dạng gặp cách diễn đạt có tính mệnh đề tốn học Ví dụ: Ve/ nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè (chủ ngữ danh từ) Bạn Lan lớp em/ thông minh (chủ ngữ cụm danh từ) Tơi/ thích đọc sách (chủ ngữ đại từ) Thi đua/ yêu nước (chủ ngữ động từ) Nói chuyện với Hồng/ thú vị (chủ ngữ cụm động từ) Dịu dàng/ đặc điểm bật (chủ ngữ cụm tính từ) Chú bị ăn cỏ/ bị nhà tơi (chủ ngữ kết cấu chủ vị) Chín/ số lớn có chữ số (chủ ngữ số từ) Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ Đây vị trí thuận Khi cần nhấn mạnh vào nội dung thơng báo, đảo vị ngữ đứng trước chủ ngữ b Vị ngữ: Vị ngữ thành phần biểu thị hành động, q trình, trạng thái, tính chất quan hệ vật (chủ thể) thể chủ ngữ - Về phương diện tổ chức cấu trúc, vị ngữ thể từ cụm từ hay kết cấu chủ vị Ví dụ: Mặt trời/ mọc (vị ngữ từ) Chim/ hót líu lo (vị ngữ cụm từ) Trường này/ sân rộng (vị ngữ kết cấu chủ vị) - Về phương diện từ loại: Vị ngữ thường động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ đảm nhận Ngồi ra, vị ngữ danh từ, cụm danh từ, chí đại từ Ví dụ: Gió/ thổi Mây/ bay (vị ngữ động từ) Hoa bưởi/ nồng nàn Hoa nhãn/ (vị ngữ tính từ) Thỏ/ chạy nhanh (vị ngữ cụm động từ) Bà cụ/ hiền lành bà tiên truyện cổ tích (vị ngữ cụm tính từ) Người/ Cha, Bác, Anh (vị ngữ danh từ) Sách này/ thầy Cao Xuân Hạo (vị ngữ cụm danh từ) Chúng nó/ (vị ngữ đại từ) Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, trừ trường hợp cần nhấn mạnh vào nội dung thơng báo đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ II Thực trạng dạy học xác định chủ ngữ, vị ngữ khối 4, trường Tiểu học Đông Sơn Thực trạng chung vấn đề Nội dung kiến thức chủ ngữ, vị ngữ chiếm nhiều thời lượng phân môn Luyện từ câu lớp với 11 tiết (ở tuần 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26) Thực ra, nội dung học sinh làm quen từ lớp hai với cách gọi “bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?, Cây gì?, …” hay “bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Thế nào?” Nhưng lên lớp gọi thành tên chủ ngữ vị ngữ Các câu sách giáo khoa đưa để xác định chủ ngữ, vị ngữ thường đơn giản, dễ xác định Trên thực tế có nhiều kiểu câu phức tạp mà sách giáo khoa đưa hết Vì vậy, học sinh thường lúng túng gặp kiểu câu Đồng thời, dạng câu mà sách giáo khoa đưa chưa đủ để kích thích trí tị mị, ham học hỏi học sinh học tốt môn Tiếng Việt Thực trạng tình hình học sinh lớp thực nghiệm: Năm học 2020 - 2021, nhà trường phân công dạy lớp 4A Khi dạy đến phần xác định chủ ngữ, vị ngữ, tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Về phía nhà trường: - Giáo viên quan tâm đạo sát từ lãnh đạo, chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo Thị xã; Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn khối lớp 4, - Đội ngũ giáo viên trường có lực chun mơn tốt, u nghề, nhiệt tình cơng tác; tích cực tiếp thu kinh nghiệm, đóng góp ý kiến thao giảng, dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm tạo điều kiện tốt để học hỏi Về phía phụ huynh học sinh: - Đa số học sinh chăm ngoan, biết lời thầy cơ, cha mẹ - Trong lớp có số học sinh có lực tốt mơn Tiếng Việt - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm sát đến việc học em b Khó khăn: Về học sinh: Lớp 4A có 37 học sinh, đa số em công nhân, viên chức Tuy nhiên, có nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa nên em nhà với ông bà Một số em gia đình nơng Chính mà quan tâm, sát đến việc học tập em khơng nhiều Trình độ lực học sinh lớp không đồng Đặc biệt lớp có học sinh khuyết tật học sinh có trí tuệ chậm phát triển Số học sinh có khả suy luận sáng tạo khơng nhiều Vì vậy, đa phần em chưa thực đam mê u thích học mơn Tiếng Việt, chưa biết tự tìm tịi kiến thức mở rộng mà biết tiếp thu cách thụ động Một số học sinh lười suy nghĩ, lười vận động dẫn đến kết học tập chưa cao Khi dạy đến “Câu kể Ai làm gì?” “Chủ ngữ câu kể Ai làm gì?” (tiết Luyện từ câu tuần 27), nhận thấy rằng, em nắm kiến thức phận câu thực mơ hồ phận lẽ em xác định từ học lớp 2, lớp Ví dụ: Khi xác định chủ ngữ, vị ngữ câu “Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân.” hay câu “Các em bé ngủ khì lưng mẹ.” đa số em xác định sau: Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân CN CN VN Các em bé ngủ khì lưng mẹ CN VN CN Như thấy rằng, em vận dụng để xác định phận chủ ngữ, vị ngữ cách máy móc Các em cho câu có từ người trả lời cho câu hỏi Ai? chủ ngữ (cha tôi, tôi, em bé, mẹ) Cịn từ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì? phận vị ngữ Thậm chí có nhiều học sinh cịn không nắm rõ phận trả lời cho câu hỏi Ai?, phận trả lời cho câu hỏi làm gì? Lỗi em mắc phải số nguyên nhân sau: - Các em không xác định nghĩa chủ đạo câu - Các em thường cho chủ ngữ, vị ngữ từ phận - Các em không xác định từ loại giữ chức vụ ngữ pháp câu xác định từ loại từ ngữ kèm bổ nghĩa cho từ loại Về giáo viên: Qua thực tế giảng dạy thân dự ba đồng chí giáo viên lớp 4B, 4C 4D trường tiểu học Đông Sơn, nhận thấy việc dạy chủ ngữ, vị ngữ nhiều tồn tại: Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức SGK Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa tổng hợp hết dạng xác định chủ ngữ, vị ngữ Do đó, sau học, học sinh nắm kiến thức nội dung học cách sơ lược Nhiều học sinh có lực tốt chưa phát huy hết khả Kết thực trạng Sau học sinh lớp 4A làm kiểm tra cuối học kỳ I, tổng hợp phát em hồn thành câu hỏi xác định chủ ngữ, vị ngữ tờ kiểm tra số (Kiểm tra đọc hiểu Luyện từ câu) Ngay lập tức, cho em làm đề khảo sát nội dung với đề sau: Bài 1: Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ câu sau: a Bố em vừa làm 7 b Quốc Toản ngồi ngựa trắng phau c Trên cành cây, chim hót líu lo Bài 2: Dịng sau chưa thành câu? Vì sao? a Những mảng mây trắng b Bóng núi lung linh c Đi đến lớp Bài 3: Dùng gạch chéo (/) tách phận chủ ngữ vị ngữ câu sau: a Những em bé quần áo đủ màu sắc đùa sân trường b Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ c Từ chân trời xa, bay lên cao khói trắng Kết thu được: Sĩ số 37 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 8,1% 22 59,5% 12 32,4% Với kết trên, nhận thấy rằng, việc xác định chủ ngữ, vị ngữ thực vấn đề khó khăn em Vì vậy, tơi nghiên cứu tìm biện pháp giải khó khăn III Các giải pháp giúp học sinh lớp 4A thực tốt tập xác định chủ ngữ, vị ngữ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu cụ thể mảng kiến thức chủ ngữ, vị ngữ lớp 4, thực số biện pháp sau: Biện pháp 1: Nghiên cứu kĩ nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa mảng kiến thức chủ ngữ, vị ngữ Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung, cấu trúc chương trình mảng kiến thức này, bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ công văn 5842/BGDĐT ngày 1/9/2011 giảm tải chương trình Tiểu học để thiết kế dạy cho việc dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập 1.1 Nắm vững kiến thức phận chủ ngữ vị ngữ a Nắm vững kiến thức cấu trúc sách giáo khoa Trong chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học, có ba kiểu câu kể câu kiểu Ai làm gì?, Ai nào? Ai gì? Các kiểu câu học sinh bắt đầu làm quen từ chường trình lớp 2, củng cố thêm chương trình lớp lên lớp em học sâu Trong chương trình lớp 2, ,việc xác định chủ ngữ cho hình thức đặt trả lời cho câu hỏi Ai?,(Cái gì?, Con gì?) Cịn vị ngữ xác định hình thức đặt trả lời cho câu hỏi Là gì?, Làm gì? Thế nào? Lên lớp 4, chủ ngữ xác định phận trả lời cho câu hỏi Ai?,(Cái gì?, Con gì?) cịn vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gì?, Làm gì? Thế nào? Ở câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ vật (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa) có hoạt động nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Còn vị ngữ nêu lên hoạt động người, vật (hoặc đồ vật, cối nhân hóa) Vị ngữ động từ động từ kèm theo số từ phụ thuộc khác (cụm động từ) Ví dụ: - Trong rừng, chim chóc/ hót véo von (chủ ngữ danh từ vật “chim chóc”, vị ngữ cụm động từ “hót véo von”) (SGK tiếng Việt 4, tập trang171) - Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn (chủ ngữ cụm danh từ người “em nhỏ”, vị ngữ cụm động từ “đùa vui trước nhà sàn”) (SGK tiếng Việt 4, tập trang 171) Trong câu kể Ai nào?, chủ ngữ vật có đặc điểm tính chất trạng thái nêu vị ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai?,(Cái gì?, Con gì?) Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Vị ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói đến chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Thế nào? Vị ngữ thường tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành Ví dụ: - Cánh đại bàng/ khỏe (chủ ngữ cụm danh từ phận vật “cánh đại bàng”, vị ngữ cụm tính từ “rất khỏe”) (SGK tiếng Việt 4, tập trang 30) - Rồi người/ lớn lên lên đường (chủ ngữ cụm danh từ người “những người”, vị ngữ cụm động từ trạng thái “cũng lớn lên” cụm động từ hoạt động “lần lượt lên đường”) (SGK tiếng Việt 4, tập trang 24) Câu kể Ai gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật Trong câu kể Ai gì? Chủ ngữ vật giới thiệu, nhận định vị ngữ Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gì? (Là ai? Là gì?) thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Chủ ngữ vị ngữ nối với từ “là” Ví dụ: Bạn Diệu Chi/ học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công (chủ ngữ cụm danh từ, vị ngữ cụm danh từ) b Nắm vững kiến thức mở rộng, nâng cao Kiến thức sách giáo khoa đưa thực tế có nhiều bài, nhiều câu không theo lập luận, nhận xét chung Chẳng hạn, “Câu kể Ai gì?” (Sgk Tiếng Việt 4, tập 2, trang 57, 58), tập 1, có số câu chủ ngữ danh từ hay cụm danh từ tạo thành: “Thì đó/ thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đặt hết tình cảm người vào việc chế tạo Đó /chính máy tính giới, tổ tiên máy tính điện tử đại”; hay “Trăng lặn lại mọc/ Là lịch bầu trời”, Vì vậy, để giúp học sinh xác định chủ ngữ, vị ngữ câu địi hỏi người giáo viên phải nắm tất dạng câu 9 Các dạng câu thường gặp đề giao lưu học sinh khiếu đề thi vào trường chuyên: b1 Câu có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ: - Chủ ngữ động từ, cụm động từ tính từ, cụm tính từ: Chủ ngữ câu thường danh từ cụm danh từ đảm nhận Nhưng có nhiều trường hợp chủ ngã lại động từ tính từ tạo thành Ví dụ: Đồn kết/ sức mạnh (chủ ngữ tính từ) Cười/ mà khóc (chủ ngữ động từ) Đi đêm lắm/ có ngày gặp ma (Tục ngữ - chủ ngữ cụm động từ) Nhanh nhẹn quá/ thường vất vả (chủ ngữ cụm tính từ) - Chủ ngữ cụm danh từ bổ nghĩa cho danh từ cụm chủ - vị Ví dụ: Ngoài đường, tiếng mưa rơi/ lộp bộp, tiếng chân người chạy/ lép nhép Tiếng suối chảy/ róc rách Tiếng thùng nước va vào nhau/ loảng xoảng - Vị ngữ cụm danh từ: Trong câu kiểu Ai làm gì? Ai nào? chủ ngữ thường động từ hay tính từ đảm nhận Nhưng thực tế có nhiều câu vị ngữ lại cụm danh từ đảm nhận Ví dụ: Những sách này/ thư viện (vị ngữ cụm danh từ) Xồi cát Hịa Lộc/ ba mươi ngàn đồng (vị ngữ cụm danh từ) (Theo Ngữ pháp Tiếng Việt Nguyễn Thị Ly Kha) - Chủ ngữ, vị ngữ kết cấu chủ - vị: Đây kiểu câu học sinh hay nhầm xác định thành phần câu Ví dụ: Những bò béo mập/ bước đủng đỉnh (chủ ngữ kết cấu chủ - vị) Cờ bay/ đỏ mái nhà, cành cây, đỏ góc phố (chủ ngữ kết cấu chủ-vị) Vải này/ khổ hẹp (vị ngữ kết cấu chủ - vị) (Theo Ngữ pháp Tiếng Việt Nguyễn Thị Ly Kha) Tiếng trống buổi sáng trẻo / tiếng trống trường đầu tiên, âm vang đời học sau (cả chủ ngữ, vị ngữ kết cấu chủ vị) (Theo Vở tập Tiếng Việt nâng cao 4, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam) - Chủ ngữ, vị ngữ thành ngữ, tục ngữ: Ví dụ: Chỉ tay năm ngón/ thái độ khơng tốt (chủ ngữ thành ngữ) Đưa vào đây/ cõng rắn cắn gà nhà (vị ngữ thành ngữ) - Chủ ngữ, vị ngữ đảo vị trí cho (hay gọi đảo ngữ): Trong trường hợp người nói hay viết muốn nhấn mạnh nội dung thơng báo nên đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ Ví dụ: Nơi đây, đời đời yên nghỉ/ liệt sĩ vô danh (vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ) (Theo Ngữ pháp Tiếng Việt Nguyễn Thị Ly Kha) 10 Trên cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay giặc, mọc lên/ bơng hoa tím b2 Câu thành phần tạo thành Đây loại câu đặc biệt mà câu văn yếu tố chủ ngữ vị ngữ tạo thành Tuy thành phần câu văn truyền tải đầy đủ nội dung thơng tin mà người nói hay người viết muốn biểu đạt Thậm chí, câu văn cịn giúp người nói, người viết biểu thị cảm xúc cách rõ Ví dụ: - Mưa! - A! Mẹ! 1.2 Nắm vững phương pháp dạy học cách xác định chủ ngữ, vị ngữ Cách xác định chủ ngữ vị ngữ dựa tảng cách đặt trả lời cho câu hỏi Ai? (con gì?, gì?); Làm gì? Là gì? Thế nào? Tuy nhiên, đặt câu hỏi tìm câu trả lời, học sinh hay bị nhầm lẫn từ ngữ và phận câu Vì vậy, để em thực tốt tập chủ ngữ vị ngữ, thân kết hợp nhiều phương pháp hình thức dạy học khác Cụ thể thực theo bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu văn, đoạn văn Trước xác định chủ ngữ, vị ngữ việc cần làm cho em đọc kỹ câu văn, đoạn văn đề em nắm nội dung mà câu văn, đoạn văn muốn phản ánh Bước 2: Tìm chủ nói đến câu Giáo viên yêu cầu học sinh xác định xem chủ thể nói đến câu văn ai? (hay gì?, gì?) Chủ chủ ngữ Bước 3: Tìm hoạt động đặc điểm chủ thể Khi em xác định chủ thể câu, giáo viên hỏi chủ thể làm gì?, gì? hay nào? yêu cầu học sinh nêu hoạt động hay đặc điểm chủ thể Những đặc điểm, hoạt động vị ngữ Bước 4: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu Nhiều học sinh xác định chủ hay hoạt động, đặc điểm chủ câu có xuất thêm từ ngữ bổ sung ý nghĩa lúng túng khơng biết từ thuộc phận Vì vậy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu văn để em biết cách xếp từ vào phận Việc giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu dùng lời nói, hành động dùng tranh minh họa Ví dụ: Để giúp học sinh xác định chủ ngữ, vị ngữ câu “Tàu buông neo vùng biển Trường Sa” (Bài tập 1, tiết Luyện từ câu “Luyện tập câu kể Ai làm gì?”, sgk Tiếng Việt 4, tập 2, trang 16), thực sau: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu văn (Bước 1) (Học sinh đọc thầm) - Hỏi: Câu văn nói gì? (Bước 2) Ở bước học sinh trả lời “Tàu” “Tàu chúng tôi” Nếu học sinh trả lời “tàu” giáo viên giải thích ln từ “chúng tôi” bổ nghĩa làm rõ chủ sở hữu tàu chúng nên “Tàu chúng tôi” cụm danh từ 11 - Giáo viên hỏi: Hoạt động “Tàu chúng tơi” gì? Hoặc Tàu chúng tơi làm gì? (Tàu chúng tơi nhân hóa) (Bước 3) Học sinh trả lời “buông neo vùng biển Trường Sa” Giáo viên khẳng định “buông neo vùng biển Trường Sa” vị ngữ câu Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu “Tàu buông neo vùng biển Trường Sa” cách cho em xem tranh minh họa hình ảnh tàu buông neo diễn tả từ “buông” hành động để em hiểu hoạt động “buông neo” (Bước 4) Hình ảnh tàu bng neo Ngồi bước nêu trên, tùy theo dạng bài, giáo viên cần phải kết hợp đa dạng hình thức lên lớp để học sinh phát xử lý vấn đề hiệu Chẳng hạn như, dạy luyện tập xác định chủ ngữ, vị ngữ thường cho học sinh rèn kỹ từ xác định thêm thành phần câu cách tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp” Nội dung trò chơi sau: Lớp cử đội, đội 5, người Các đội đối đáp cách đội nêu thành phần chủ ngữ đội phải nêu thành phần vị ngữ phù hợp để tạo thành câu có nghĩa Các thành viên đội xen kẽ nêu Đội đưa thành phần câu nhiều hơn, nhanh đội thắng Biện pháp 2: Tổ chức dạy học lớp phù hợp với chuẩn kiến thức kỹ kết hợp với mở rộng kiến thức Chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu cần đạt dành cho học sinh lớp Tuy nhiên, học sinh có lực tốt kiến thức sách giáo khoa đơi chưa đủ thỏa mãn tính ham tìm hiểu, khám phá em Vì vậy, lên lớp, tơi thường đan xen kiến thức mở rộng, nâng cao để kích thích tính tị mị em 12 Chẳng hạn, dạy chủ ngữ, sách giáo khoa nêu “Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành” Tôi mở rộng đưa thêm cho học sinh số ví dụ chủ ngữ khơng phải danh từ đảm nhận yêu cầu em xác định: Ví dụ: a Họ/ chiến đấu dũng cảm.(Chủ ngữ đại từ) b Ở đời, kia/ lẽ thường tình (Chủ ngữ thành ngữ) c Sản xuất/ phải gắn với nhu cầu tiêu thụ (Chủ ngữ động từ) d Đẹp nhất/ hoa hồng (Chủ ngữ cụm tính từ) e Anh muộn/ làm nhà lo lắng (Chủ ngữ cụm chủ - vị) g Nhất/ nước, nhì/ phân, tam/ cần, tứ/ giống (Chủ ngữ số từ) h Trong thùng/ đầy nước (Chủ ngữ cụm từ nơi chốn) i Bên phải/ dãy núi Thiên nhẫn (Chủ ngữ cụm từ nơi chốn) k Gần sáng/ lúc người ta ngủ say (Chủ ngữ cụm từ thời gian) Ở câu h, g, e học sinh khó xác định phận chủ ngữ chủ ngữ câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? câu hỏi Khi nào? (Sau học đến thành phần trạng ngữ em dễ nhầm lẫn với thành phần này) Vì vậy, tơi phân tích kỹ để học sinh thấy cụm từ không trả lời cho câu hỏi Ai? chúng chủ ngữ ta khơng thể lược bỏ chúng Khi ta lược bỏ thành phần đi, câu khơng trọn ý Vì vậy, chúng chủ ngữ nơi chốn hay chủ ngữ thời gian câu Khi dạy vị ngữ, kiến thức sách giáo khoa, tơi cịn đưa thêm số câu cho học sinh xác định như: Số báo danh tôi/ tám (vị ngữ từ số lượng hay cịn gọi số từ) a Nó/ vuốt mặt không nể mũi (vị ngữ thành ngữ) b Quyển sách này/ ký tên (vị ngữ cụm chủ - vị) c Trước mặt chúng tôi, sừng sững/ dãy núi đá (vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ) d Dừng lại cổng,/ chị/ nâng vạt áo lau giọt mồ hôi nhễ nhại Ở câu d học sinh khó để xác định “Dừng lại cổng” thành phần vị ngữ thành phần đứng đầu câu ngăn cách với chủ ngữ dấu phẩy Vì vậy, tơi phân tích cho em thấy câu này, “chị” có hai hoạt động “dừng lại cổng” “nâng vạt áo lau giọt mồ hôi nhễ nhại” nên hai hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì? Đó hai phận vị ngữ câu Ta chuyển thành câu “Chị dừng lại ngồi cổng, nâng vạt áo lau giọt mồ nhễ nhại” Biện pháp 3: Tìm dấu hiệu để giúp học sinh thực tốt tập xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Sau hướng dẫn cho học sinh cách xác định chủ ngữ, vị ngữ cụ thể dạng, hệ thống hóa lại kiến thức sau: 3.1 Lập bảng tổng hợp chủ ngữ, vị ngữ để giúp em dễ hiểu 13 Từ ngữ tạo thành Chủ ngữ Danh từ Lan/ xinh đẹp Chị gái tôi/ vừa chăm chỉ, lại Cụm danh từ giỏi giang Động từ Cụm động từ Tính từ Cụm tính từ Từ số lượng Đại từ Cụm chủ - vị Đi bộ/ tốt cho sức khỏe Vị ngữ Đây Lan Người mà bà thương nhất/ chị gái Hôm ấy, Mai/ Chạy nhanh/ đặc tính Thỏ/ chạy nhanh thỏ Xinh đẹp/ giúp cô tự tin Cô ấy/ xinh đẹp Rất chăm chỉ/ đức tính Chị/ chăm bật chị Ba mươi/ chưa phải Tết Tuổi mẹ/ ba mươi Nó/ thích đọc sách Giỏi lớp tơi/ Phượng nở hoa/ làm tơi Trường tơi/ phượng nhớ tuổi học trị nở hoa Cõng rắn cắn gà nhà/ bị xử Hắn/ cõng rắn cắn gà nhà Trong hộp/ chìa khóa Chìa khóa/ hộp Gần trưa / chúng tơi Lúc ấy/ gần trưa Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống / mái chùa cổ kính Thành ngữ, tục ngữ Từ nơi chốn Từ thời gian Đảo chủ ngữ lên trước vị ngữ Đào chủ ngữ vào Vừa đi, chị/ vừa khóc vị ngữ Từ bảng tổng hợp cho thấy, từ loại văn cảnh khác chúng giữ chức vụ ngữ pháp khác Vì vậy, xác định chủ ngữ, vị ngữ, điều cốt lõi phải dựa vào nghĩa ngữ cảnh câu văn 3.2 Giúp học sinh hiểu nội dung câu văn cần xác định Hiểu nội dung câu văn yếu tố quan trọng việc xác định thành phần câu Trong câu có nhiều từ ngữ làm cho học sinh bị rối Vì vây, việc hiểu nội dung mà câu văn đề cập đến giúp em xác định thành phần câu Ví dụ1: Mặt trời vừa thức dậy gieo tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn (Vở tập Tiếng Việt nâng cao 4, tập 2, trang 5) Ở câu trên, không dựa vào nội dung câu, học sinh xác định dễ nhầm lẫn sau: Mặt trời / vừa thức dậy gieo tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn CN VN Chính vậy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu nội dung mà câu văn nói đến: vật nói đến “mặt trời”, hoạt động “đang gieo tia nắng xuống” Còn hoạt động “vừa thức dậy” bổ nghĩa cho “mặt trời” “cánh đồng lúa xanh rờn” bổ nghĩa cho “đang gieo tia nắng xuống” Từ cách hiểu vậy, em xác định được: 14 Mặt trời vừa thức dậy/ gieo tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn CN VN Ví dụ 2: Tiếng suối chảy róc rách Ở câu trên, không dựa vào nghĩa, học sinh dễ xác định nhầm “Tiếng suối” chủ ngữ “chảy róc rách” vị ngữ Vì vậy, giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu “tiếng suối” chảy mà “tiếng suối chảy” loại âm tạo suối chảy Nội dung câu muốn thông báo âm suối chảy nghe róc rách Vì vậy, thành phần câu phải xác định sau: Tiếng suối chảy/ róc rách CN VN 3.3 Dựa vào dấu phẩy để xác định Giữa chủ ngữ, vị ngữ dấu phấy Đây dấu hiệu dễ ghi nhớ nhất, giúp em phân biệt thành phần câu Chẳng hạn, giáo viên cho học sinh so sánh hai câu sau: (1) Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ (2) Những dế bị sặc nước, bò khỏi tổ (Vở tập Tiếng Việt nâng cao 4, tập 2, trang 5) Hai câu khác chỗ câu có dấu phấy ngăn cách “bị sặc nước” “bò khỏi tổ” cịn câu khơng có dấu phẩy Điều chứng tỏ nội dung muốn diến đạt hai câu khác Ở hai câu, vật nói đến “Những dế” Nhưng câu (1) muốn nói lên hoạt động “Những dế” “bị khỏi tổ” cịn “bị sặc nước” có vai trị bổ nghĩa cho “những dế” Vì vậy, “Những dế bị sặc nước” chủ ngữ “bò khỏi tổ” vị ngữ Còn câu (2) lại muốn nhấn mạnh “Những dế” vừa “bị sặc nước”, vừa “bò khỏi tổ” nên “Những dế” chủ ngữ, “bị sặc nước” “bò khỏi tổ” hai vị ngữ (1) Những dế bị sặc nước/ bò khỏi tổ CN VN (2) Những dế/ bị sặc nước, bò khỏi tổ CN VN VN Từ phân tích trên, giáo viên hướng cho học sinh ghi nhớ: Đối với câu mà chủ có hai hay nhiều đặc điểm, hoạt động, đặc điểm, hoạt động có dấy phẩy chúng giữ chức vụ ngữ pháp giống Từ cách nhận diện em dễ dàng xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: (3) Ánh trăng trong/ chảy khắp cành kẽ lá, tràn ngập đường CN VN VN trắng xóa (4) Ánh trăng/ trong, chảy khắp cành kẽ lá, tràn ngập đường CN VN VN VN trắng xóa 15 Biện pháp 4: Khuyến khích học sinh sưu tầm, đặt câu theo dạng bảng tổng hợp Để phát huy khả sáng tạo, ham tìm tịi học sinh, tơi u cầu em tự sưu tầm đặt câu theo dạng bảng tổng hợp mà đưa Sau số làm em: 16 17 18 19 IV Kết Trên thử nghiệm thân năm học 2020 - 2021 Kết chưa thực cao, song so với chất lượng học sinh cuối kì I có chuyển biến rõ rệt Cụ thể sau học hết tuần 23, cho em làm kiểm tra để khảo sát chất lượng Nội dung đề kiểm tra sau: Bài 1: Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ câu sau: a Trên trời, mây trắng Ở cánh đồng, trằng mây b Năm 1945, cầu đổi tên thành cầu Long Biên c Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng Bài 2: Hãy chỗ sai câu sau: a Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính b Trải qua nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh hùng c Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt Bài 3: Hãy viết thêm chủ ngữ vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: a Mỗi tan trường, … b Ngồi cánh đồng, … c Giữa cánh đồng lúa chín, … d Khi ô tô đến đầu làng, … Kết tuần 23 thu sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Sĩ số SL TL SL TL SL TL 37 13 35,1% 24 64,9% 0 Đến học kỳ II năm học, lại tiếp tục cho em làm đề khảo sát với mức độ khó Nội dung đề sau: Bài 1: Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ câu sau: a Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo b Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái c Qua khe dậu, ló đỏ chót Bài 2: Các dòng sau sai thể nào? Em sửa lại cho đúng: a Hình ảnh Thánh Gióng mặc áo giáp sắt, cầm gậy sắt, cưỡi ngựa sắt b Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ c Vừa học về, mẹ bảo Thúy sang đón em Thúy cất vội cặp sách 20 d Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em bạn cho bút Bài 3: Em đặt câu theo yêu cầu sau: a Chủ ngữ động từ cụm động từ b Vị ngữ thành ngữ c Vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ Kết học kì II: Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn thành Sĩ số SL TL SL TL SL TL 37 25 67,6% 12 32,4% 0 Ngoài kết thu kiểm tra, nhận thấy đa số em có kỹ giao tiếp tốt hơn, biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ giao tiếp ngày Các em biết cách dùng từ, đặt câu cách linh hoạt Việc xác định chủ ngữ, vị ngữ khơng cịn vấn đề khó em Đặc biệt, em khơng cịn ngại học mơn Tiếng Việt Minh chứng rõ lớp có nhiều học sinh hào hứng tham gia thi “Trạng nguyên Tiếng Việt” Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức mạng internet đạt kết tương đối cao * Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng số biện pháp giúp học sinh xác định tốt thành phần chủ ngữ, vị ngữ vào thực tế đạt kết khả quan, nhận thấy giáo viên cần: - Coi trọng việc dạy tiết học thành phần câu Học sinh cần nắm vững kiến thức chủ ngữ, vị ngữ thông qua học, muốn giáo viên cần nắm sâu kiến thức thành phần câu, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, trọng đến đồ dùng trực quan - Tổ chức dạy lớp dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng, đồng thời có lồng ghép, gợi mở nâng cao kiến thức - Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh xác định chủ ngữ, vị ngữ - Giáo viên cần giúp học sinh tự tìm dấu hiệu chung, dễ nhận biết để xác định chủ ngữ, vị ngữ cách nhanh xác - Tìm hiểu nghiên cứu, thống kê dạng tập chủ ngữ, vị ngữ - Giáo viên cần khuyến khích, khơi gợi đức tính ham học học hỏi học sinh, phát huy tối đa lực mà em có - Các em học sinh phải thực tốt nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập rèn luyện, chăm đọc sách, báo để làm giàu vốn từ giúp em học tốt môn Tiếng Việt C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Dạy học nội dung ngữ pháp tiếng Việt thực không đơn giản Đặc biệt, dạy nội dung câu, học sinh phải nắm vững cách xác định từ loại nghĩa từ, câu Đây vấn đề thực khó em 21 Hơn nữa, học chủ ngữ, vị ngữ, có từ loại em chưa học đại từ, số từ nên đòi hỏi người giáo viên cần phải khéo léo cách sử dụng ngôn ngữ để giúp em dễ hiểu Trong trình giảng dạy, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức, thân tơi cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi lựa chọn cho học sinh nắm kiến thức để vận dụng váo trình học tập giao tiếp ngày cách hiệu Trên vài kinh nghiệm thân dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4A trường Tiểu học Đông Sơn, chắn kinh nghiệm thân không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí ban giám hiệu, đồng chí giáo viên tổ, trường để tơi có thêm vốn kiến thức nhằm nâng cao nghiệp vụ, chun mơn II Kiến nghị Đối với BGH nhà trường: Do kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt vơ khó phong phú nên giáo viên học sinh cần thêm nhiều tài liệu để tham khảo Hiện nay, tài liệu ngữ pháp tiếng Việt thư viện nhà trường Vì vậy, kính mong ban giám hiệu nhà trường tăng cường bổ sung thêm đầu sách ngữ pháp Tiếng Việt, sách truyện cổ tích để giáo viên học sinh tham khảo Đối với giáo viên: Giáo viên cần phải kiên trì thực đổi phương pháp dạy học, cần nắm bắt rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, linh hoạt cách dạy để đạt kết cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Sơn, ngày 21 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Phạm Thị Huyền 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1, – Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1, - Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga, Phan Phương Dung: Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1, - Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn chuẩn kiến thức – kĩ môn học Tiểu học lớp - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Ly Kha: Ngữ pháp Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục Thiết kế giảng môn Tiếng Việt 4, tập 1, – Nhà xuất Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo khoa Ngữ văn - Nhà xuất Giáo dục PGS - TS Nguyễn Đức Tơn: Lí luận - Phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường Trang mạng điện tử Tailieu.vn 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học T xếp loại Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá T (Phòng, Sở, (A, B xếp loại Tỉnh, ) C) Rèn kỹ luyện nói cho Phịng GD&ĐT B 2009 - 2010 học sinh lớp Quan Sơn Tổ chức số trị chơi tốn Phịng GD&ĐT học lớp nhằm gây hứng thú C 2010 - 2011 Quan Sơn học tập cho học sinh Một số kinh nghiệm hướng Phòng GD&ĐT dẫn giải toán tỉ số B 2012 - 2013 Quan Sơn phần trăm lớp Một số kinh nghiệm hướng dẫn giải tốn tỉ số Phịng GD&ĐT phần trăm lớp 5, trường B 2017 - 2018 Tĩnh Gia Tiểu học Trung học sở Định Hải Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sở GD&ĐT Khoa học lớp trường Tiểu C 2019 - 2020 Thanh Hóa học Đơng Sơn phương pháp Bàn tay nặn bột ... cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu - 37 học sinh lớp 4A trường tiểu học Đông Sơn - Th? ??c trạng giải pháp giúp học sinh lớp 4A, trường Tiểu học Đông Sơn th? ??c tốt dạng tập xác định chủ ngữ, vị ngữ. .. loại th? ?nh phần th? ?nh phần phụ Th? ?nh phần gồm chủ ngữ vị ngữ (CN, VN) Th? ?nh phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ định ngữ (TN, BN, ĐN) Về sau hiểu biết th? ?m nhiều ngơn ngữ mới, ngồi ngơn ngữ Châu Âu, th? ?nh... chủ vị) Chín/ số lớn có chữ số (chủ ngữ số từ) Chủ ngữ th? ?ờng đứng trước vị ngữ Đây vị trí thuận Khi cần nhấn mạnh vào nội dung th? ?ng báo, đảo vị ngữ đứng trước chủ ngữ b Vị ngữ: Vị ngữ th? ?nh phần

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w