1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 30 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

34 1,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 511 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải -minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.. -

Trang 1

Tuần 30:

Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018

Tiếng Việt:

Tiết 1, 2: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/ R/D

( Thiết kế trang 73)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Đạo đức BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1) I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người - Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải -minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa , phiếu bài tập - - HS : Vở bài tập Đạo đức Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) - Điều 19, 26, 27, 32, 39 công ứớc QT về QTE III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS hát bài: “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách thực hiện: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS hát - HS nhắc lại đầu bài 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút)

* Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với

cuộc sống con người

Trang 2

- Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.

1 : Quan sát

- GV cho HS quan sát cây và hoa ở sân

trường; thảo luận theo các nội dung sau :

+ Ra chơi ở sân trường, vườn hoa em có

thích không ?

+ Những nơi đó có đẹp, có mát không ?

+ Để sân trường, vườn hoa, công viên

luôn đẹp, luôn mát mẻ, em phải làm gì ?

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc

sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát

mẻ Các em có quyền được sống tronng

môi trường trong lành, an toàn Các em

cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công

cộng

2: Bài tập 1:

- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát

tranh và thảo luận :

* Kết luận : Các em biết tưới cây, rào

cây, nhổ cỏ, bắt sâu Đó là những việc

làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa

nơi công cộng, làm cho trường em, nơi

sống em thêm đẹp, thêm trong lành

3: Bài tập 2

- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội

dung sau :

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?

+ Em tán thành những việc làm nào? Tại

* Kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên bạn

không phá hoại cây là hành động đúng

- Bẻ cành, đu cây là hành động sai Vì các

bạn không biết bảo vệ cây và nếu bị ngã

thì rất nguy hiểm cho bản thân

+ Sân trường em rất đẹp+Để sân trường, vườn hoa đẹp emkhông xả rác, không bẻ cành, háihoa,

Trang 3

+ Giáo dục bảo vệ môi trường: Các em

cần phải biết bảo vệ cây và hoa ở vườn

trường em, nơi công cộng để các em được

học tập và vui chơi trong môi trường

trong lành

3 Hoạt động tiếp nối : 5’

- Vì sao em không được bẻ cành, hái hoa

nơi công cộng ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS tô màu vào bài tập

- HS nghe kết luận

- HS trả lời

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Giúp học sinh Biết cách chuyền bóng theo nhóm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ) - Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( có kết hợp với vần điệu) 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện các động tác chơi trò chơi chuyền cầu

thành thạo, nhanh 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: - GV: Địa điểm sân trường , 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập, tranh thể dục - HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học - Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập - Phương tiện: Cầu, còi, vợt và bảng con

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

lượng

Phương pháp tổ chức

1 Hoạt động khởi động :

- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu

cầu buổi tập

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc

1 – 2’

1 – 2’

X x x x x x x x

x

GV X x x x x x x x

Trang 4

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

- Xoay các khớp

2 Hoạt động thực hành :

- Trò chơi : Kéo cưa , lừa xẻ

- Chuyền bóng theo nhóm 2 người

GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn lại

cách chơi

HS tham gia chơi

3 Hoạt động kết nối :

- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc

- Tập động tác vươn thở và điều hoà

- GV cùng HS hệ thống bài học , giao bài

x

GV x x x x x x x x x x x x x

X x x x x x x xx

GV

X x x x x x x xx

X x x x x x x x

x

GV X x x x x x x xx

x

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ )

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 3) Các thẻ que tính và que tính lẻ

- Học sinh: Các thẻ que tính và que tính lẻ Bảng con, vở ô li Toán

III-CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

Trang 5

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)

* Mục tiêu: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65

-30, 36 - 4

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

Bước 1: HD HS thao tác trên que tính

- Y/c HS lấy 65 que tính, và giáo viên

thao tác trên bảng lớn để tìm kết quả

- Cho HS thảo luận cặp đôi HS để được

tìm các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả

phép tính điền vào cột chục và đơn

vị.-65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- HS tách lấy 3 bó HS thảo luận cặpđôi và chia sẻ trước lớp, đọc lại kếtquả phép tính

- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị

- GV nói đồng thời viết vào bảng

- Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thì viết 3

- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tínhtrừ số có hai chữ số cho số có một chữsố

- Kẻ vạch ngang thay cho dấu bằng

+ Tính: (Từ phải sang trái)

Trang 6

- Hs làm bài vở, cho chơi trò chơi:

"Điền đúng, điền nhanh" chữa bài

cho HS chơi trò chơi: “Xì điện”

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi…

? Tiết toán hôm nay con học bài gì?

- GV nhắc lại nội dung tiết học

Trang 7

- Nhận xét tiết học.

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018 Âm nhạc ĐI TỚI TRƯỜNG ( Giáo viên chuyên)

-Tiếng Việt: Tiết 3, 4: LUYỆN TẬP ( Thiết kế trang 76)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ) - Củng cố kĩ năng giải toán 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính trừ các số có hai chữ số và kĩ năng giải toán 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. - Làm bài tập 1, 2, 3, 5 II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3, 5 - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa III-CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên” * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: - GV cho HS

Trang 8

chơi, nhận xét trò chơi, chữa

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.- GV nêu phép

tính yêu cầu HS thực hiện trên bảng lớp,

+ Bài 2: - Tính nhẩm - Đọc yêu cầu, tính nhẩm cá nhân và

chơi trò chơi, chữa bài

- Cho HS tính nhẩm cá nhân và chơi trò

+ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Điền dấu thích hợp vào ô trống

- Y/c HS nêu cách làm bài ? - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả

- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng

+ Bài 5: Nối (theo mẫu)

- GV HD mẫu

- Chia nhóm cho HS thảo luận làm bài

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả

- Trình bày kết quả thảo luận

* Bài tập phát triển năng lực: ( Dành

cho HS M3, M4):

- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét

Trang 9

* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- Làm vở và chữa bài

- Quan sát giúp đỡ HS M1

* Lưu ý: HS M1, M2 giải được bài toán

với những câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu

HS M3, M4 sẽ có nhiều cách nêu câu lời

giải khác nhau

- HS đọc và làm, chia sẻ trước lớp:

Tóm tắt

Có tất cả: 35 bạn

Nữ : 20 bạn Nam : bạn?

Bài giải:

Số bạn nam có là:

( Lớp1B có số bạn nam là):

35 – 20 = 15 ( bạn) Đáp số: 15 bạn

4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)

- Thi nhẩm nhanh: 33 + 22; 44 + 33;

55 + 11

- Nhận xét giờ học

- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép

trừ trong phạm vi 100

- Học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn ai”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 5, 6: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/N ( Thiết kế trang 70 )

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Môn: Tự nhiên – Xã hội BÀI 30 TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa - 2 Kĩ năng: - HS có kĩ năng bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa - 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - GDBVMT II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

Trang 10

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

2 Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh phóng to SGK

-Tranh sưu tầm về cảnh trời nắng, trời mưa

-HS sưu tầm tranh về cảnh trời nắng, trời mưa mang đến lớp

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: " Trời nắng, trời mưa ”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách thực hiện:

- GV cho HS hát

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS hát.- HS lắng nghe nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (25 phút)

* Mục tiêu: Kể tên những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

1: Làm việc với những tranh ảnh về trời

- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây

trắng Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu

rọi mọi cảnh vật, đường phố khô ráo

- Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu

trời phủ đầy mây xám nên thường không

nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường

phố, cỏ cây mọi vật đều ở ngòai trời

- 1 em trong nhóm nêu dấu hiệutrời mưa, nói và chỉ vào tranh

- Vài học sinh nhắc lại

- Đại diện nhóm lên trình bày

HS trả lời

- Chăm sóc và bảo vệ chúng

3 Hoạt động thực hành: (3 phút)

* Mục tiêu: HS có kĩ năng bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.

- Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

2: Thảo luận Học sinh có ý thức bảo vệ

sức khỏe khi đi dưới trời mưa, trời

Trang 11

- Gọi vài em phát biểu.

* Kết luận:

- Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để

khhông bị ốm (nhức đầu, sổ mũi…)

- Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo

mưa, đội nón hoặc che ô (dù) để không

bị ướt

- Cho học sinh chơi trò chơi: "Trời mưa,

trời nắng"

4 Hoạt động tiếp nối: (2')

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học

- Về ôn lại các kiến thức đã học về trời

nắng, trời mưa

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018

Tiếng Anh

( GV chuyên)

-Toán : CÁC NGÀY TRONG TUẦN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Bước Bước đầu giúp học sinh

- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ Nhận biết 1 tuần có 7 ngày Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy

- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày

- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần

- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3

Trang 12

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 Quyển lịch để bàn, lịch treo tường

- Học sinh: Các thẻ que tính và que tính lẻ Bảng con, vở ô li Toán

III-CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)

* Mục tiêu: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ Nhận biết 1

tuần có 7 ngày Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy

- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

a) Giới thiệu các ngày trong tuần

- Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày

- Giới thiệu các ngày trong tuần ( qua

các tờ lịch bóc)

- Cho HS nhận biết qua 1 vài tờ lịch

bóc: Cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ 1 tuần có mấy ngày? là các ngày

- Chốt lại: Một tuần lễ có 7 ngày

- Nhận biết ngày Hôm nay

- Quan sát, nhận biết

- Nhắc lại

- HS thảo luận nhóm đôi Chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách xem

Trang 13

Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ

3 Hoạt động thực hành: (20 phút)

- HS làm bài tập 1, 2, 3

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết 1 tuần có 7 ngày Biết gọi tên các ngày trong

tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy Củng cố kĩ năng đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày

- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

* Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:

a) Em đi học vào các ngày: thứ

hai,

b) Em được nghỉ các ngày:

- Nhận xét, bổ sung * Bài 2: Đọc tờ lịch hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng a) Hôm nay là ngày tháng

b) Ngày mai là ngày tháng

* Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em - HD học sinh cách đọc thời khoá biểu - Nhận xét, bổ sung, chữa bài * Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS M3, M4): - Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét

3 Hoạt động tiếp nối:

- Nhận xét giờ học - Chốt lại nội dung bài - Ôn lại bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS Thảo luận nhóm đôi, HS làm bài tập, chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS Thảo luận nhóm đôi, HS làm bài tập, chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chữa bài - HS đọc trong nhóm 4 Chia sẻ trước lớp * Bài 4: Viết lại thời khóa biểu của lớp em ngày thứ 2 - HS tự nhìn thời khóa biểu của lớp và chép ngày thứ 2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt TIẾNG VIỆT: Tiết 9,10: PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X ( Thiết kế trang 86)

Trang 14

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thủ công CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1) I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy Các nan giấy tương đối đều nhau Đường cắt tương đối thẳng - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào có thể chưa cân đối - HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào 2 Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản thành thạo, nhanh 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học Rèn đôi tay khéo léo cho HS II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: + GV : - Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS hát * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: HS hát - GV cho HS HS hát, nhận xét

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS hát

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)

* Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy Các nan giấy tương đối đều nhau Đường

cắt tương đối thẳng

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

a Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV cho HS quan sát mẫu trên bảng : - GV

cho lớp thảo luận nhóm đôi:

+ Hàng rào được tạo nên từ những cái gì?

- HS quan sát mẫu

- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi ,

Trang 15

+ Có mấy nan dọc, mấy nan ngang ?

+ Khoảng cách giữa các nan dọc và giữa các

nan ngang là mấy ô ?

- Nhận xét, tuyên dương

b Hướng dẫn mẫu :

- GV lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các

đường thẳng cách đều : Giáo viên hướng dẫn

kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan

ngang dài 9 ô, rộng 1 ô.Giáo viên thao tác

chậm để học sinh quan sát

+ 4 nan dọc (6 ô + 1 ô)

+ 2 nan ngang ( 9 ô + 1 ô)

- Cắt rời các nan giấy

chia sẻ trước lớp

+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình cácnan giấy

- HS quan sát

+ các nan giấy

+ 4 nan dọc và 2 nan ngang

+ nan dọc là 1 ô, nan ngang là 2 ô

2 Hoạt động thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu: - HS cắt, dán được các nan giấy Các nan giấy tương đối đều nhau.

Đường cắt tương đối thẳng

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.

Ÿ 1 : HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các

Nhắc học sinh thực hành theo các bước: - Kẻ 4

đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ

của tờ giấy màu làm nan đứng

- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô

làm nan ngang

- Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy

màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài làm,giáo

viên quan sát học sinh yếu,giúp đỡ học sinh

M1 hoàn thành nhiệm vụ

Lưu ý: HS M1, M2 có thể cắt dán được

các nan giấy thành hình hàng rào đơn

giản Hàng rào có thể chưa cân đối

Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho

HS M3, M4):

- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều

nhau Dán được các nan giấy thành hàng rào

ngay ngắn cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí

hàng rào

4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)

- Chấm bài của một số em

- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt

- + HS nhắc lại cách kẻ, cắt hìnhcác nan giấy

- Học sinh cắt và dán các nan giấy

- HS thực hành trên giấy vở

Trang 16

-Toán CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100.

I MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bướcđầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trongphạm vi các phép tính đã học

- Giáo viên: Các bó mỗi bó 1 chục que I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 3) Các thẻ que tính và que tính lẻ

- Học sinh: Các thẻ que tính và que tính lẻ Bảng con, vở ô li Toán

III-CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ĐỘNG DẠY HỌC :NG D Y H C :ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

Trang 17

- Yêu cầu HS tính nhẩm cá nhân, cho học sinh

chơi trò chơi : “ Xì điện”, gọi HS chữa kết quả

từng phép tính

- HS đọc yêu cầu

- HS tính nhẩm cá nhân, chữa kếtquả từng phép tính

? Nhận xét kết quả trong từng cột tính 80 + 10 = 90 80 + 5 = 85

90 - 80 = 10 85 - 5 = 80

90 - 10 = 80 85 - 80 = 5

+ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu từng phép tính cho HS thực hiện

trên bảng lớp, bảng con

- Đặt tính rồi tính

- HS thực hiện trên bảng lớp,bảng con

- GV kiểm tra cách đặt tính của HS

+ Bài 3: Gọi HS đọc đề tóan.

- Cho HS làm bài , chia sẻ trên bảng lớp

- HS đọc đề toán

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng

Bài giảiHai bạn có tất cả số que tớnh là:

35 + 43 = 78 (que tớnh) Đáp số: 78 que tính

+ Bài 4: Gọi HS đọc đề toán ?

- Cho HS làm vào vở

Tóm tắt

Có : 68 bông hoa

Hà có: 34 bông hoa

Lan có: bông hoa ?

* Lưu ý: HS M1, M2 giải được bài toán với

những câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu HS M3,

M4 sẽ có nhiều cách nêu câu lời giải khác

68 - 34 = 34 (bông) Đáp số: 34 bông hoa

- Cho HS làm bài 1 cột 2,bài 2 cột 2 ( trang 162)

Ngày đăng: 19/03/2018, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w