Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
Truong DH SPKT TP.TH@Mchi xem duoc m6 ?http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM CHƯƠNG II: CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT LIỆU I, NGUYEN LIEU MAY: Nguyên phụ liệu ngành may bao gôm sản phẩm ngành kéo sợi ngành đệt như: chỉ, vải, vải lót, vải dựng Ngồi ra, sản phẩm cuả ngành phụ thuộc khác nút, móc, dây kéo, thun Nắm tính chất nguyên phụ liệu, sử dụng chúng có hiệu kinh tế cao hon sản xuất, bảo quần vật liệu tốt hơn, tránh lỗi chất lượng nguyên phụ liệu không đâm bảo Nguyên phụ liệu may có tnh chất chung, đồng thời có tính chất riềng cơng dụng riêng Do đó, cần nắm vững tính chất để xử lý trình may nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm - 1.1 Phân lọai vải: cra Mine Vải sản phẩm ngành đệt nguyên liệu n ànH may, Vải làm từ xơ, sợi theo nhiều cách khác phương pháp đệt hayliên kếtky thuật, Người ta phân loại vải sau; -_ Theo yêu câu sử dụng: vải mặc ngồi;vấi mặc lót, vải kỹ thuật - Theo bé dày vải: vảidậy, Vấi trung bình, vải mồng để chọn máy may thích hợp Theocdu trúc cấu tạo vải: đệt thoi, đệt kim, không dệt 1.2 Vải đệt thoi: Vải đệt thoi sản phẩm dạng tấm, hai hệ thống sợi đan thẳng góc tạo thành Hệ sợi nằm song song với chiều dài tấmvải gọi sợi dọc, hệ sợi lại sợi ngang Hiện nay, để đan hai hệ sợi vào với nhau, người ta thường dùng thoi đệt Vì vậy, loại vải gọi vải đệt thoi Những năm sau này, ngành chế tạo máy đệt thay thoi dụng cụ khác kẹp, kiếm, mũi phun nguyên lý đan để hình thành tấmvải khơng thay đổi 12.1 Phân loại vải dệt thoi: ° Theo thành phân xơ: - Vải đồng nhất: đệt từ loại xơ hay sợi Thí dụ: vải bơng, vải lanh, vải len, lụa tơ tim va số vải lụa tơ hóa học - Vải khơng đồng nhất: loại vải đệt từ hai hệ sợi ngang dọc sử dụng từ loại xơ hay sợi khác Tuy nhiên, hệ sợi lại loại sợi đồng với Thí dụ: hệ sợi bơng, cịn hệ sợi len, sợi tơ tầm hay sợi hóa học, - Vải pha: phổ biến đệt từ sợi pha Thí dụ: vải katê loại vải có sợi bơng pha polysester, sợi len pha visco, Vai pha vải đệt từ sợi xe kiểu thành phân sợi xe làm nguyên liệu khác loại ° Theo công dụng vải: - Vải đân dụng: vải dùng cho may mặc, đùng cho sinh họat ( khăn bàn, trải giường, mền ) dùng để trang trí (rèm, màn, bọc đồ gỗ, thảm ) - Vải công nghiệp: loại vải phục vụ sản xuất như: vải lót đa nhân tạo, vải bạt, vải bao bi ThS TRAN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http:/Avww.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP.TH@Mchi xem duoc m6 ?http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm ° - Kỹ Thuật Tp HCM Theo phương pháp sản xuất: Vải trơn nhãn Vải xù lông: đâu sợi có sợi lên vịng sợi tạo nên, Ta thường gặp đạng khăn lông, vải nhung Vải cào lơng: ví dụ vải nỉ, Vải nhiều màu: vải sọc, vải ca rô nghiệp khác - cứng Bs Vải nhiều lớp: đệt từ nhiều hệ sợi lúc Vải mộc: vải lấy trực tiếp từ máy đệt, chưa qua khâu hoàn tất Loại vải thấm nước kém, mặt vải không đẹp, có nhiễu tạp chất Vải thường dùng ngà d - Vải hoàn tất: đưa thị trường tẩy trắng, nhuộm màu hay in hoa, cào bơng 1.2.2 Tính chất đặc điểm vải dệt thoi: Tính co giãn vải dệt thoi thấp kiểu dệt vải Vải ổn định sức căng hơn, dễ đàng cho trình cắt may anit Tính nhăn: q trình sử dụng, vải dé bị nhãn Do đó, tần ủi phẳng mặt vải trước sử dụng pyar? - Mếp vải đễ bị tưa sợi: sợi dọc ngang CỔ thể tháo dễ dàng, Do đó, cần phải gia cơng mép vải cách may gấp mép hay vất sổ suỹ - Canh sợi vai: anh Si dọc nằm song song với chiều đải biên vải, canh sợi ngang vng góc với chiều dai biên vải: Canh sợi dọc ký hiệu hình mũi tên đầu hai đầu tày theo tính chất vải chiều hay hai chiêu Canh sợi doc co giãn, mật độ sợi đọc lớn sợi ngang, Canh ngang co giãn nhiều, mật độ sợi sợi đọc, Canh sợi xéo: co sức co giần lớn nhất, 13, Vải đệt kim Vai dét kim sản phẩm hình thành vịng sợi móc nối vào Hiện có hai phương pháp tạo nên vải đệt kim: Phương pháp đan ngang: hay nhiều sợi tạo lân lượt hàng vịng móc nối để tạo sản phẩm dạng ống, dạng mảnh hay dạng - Phương pháp đan dọc: nhiều sợi đọc tạo nên lúc cột vòng móc nối vi dài tầy ý có khổ rộng định Vai dét kim đan ngang va dan doc vải đơn hay vải kép Vải kép dệt máy hai giường kim xem đo hai lớp vải đơn ghép lại với mặt trái Vải kép dày, nặng vải đơn thường không bị quăn mép 1.3.1 Phân loại vai dét kim: Cũng vải đệt thoi, theo thành phần nguyên liệu có vải đồng nhất, không đồng vải pha Vải đệt kim chia loại vải đân dụng vải công nghiệp Nhiều sản phẩm đệt kim sản xuất dang găng tay, bít tất 1.3.2 Tính chất vải dệt kim: Tính đàn hồi, co giãn: vải đệt k im có độ đàn hồi lớn Vải đệt kim sử dụng nhiều may mặc, thể đường nét mêm mại Do đó, vải dệt kim sử dụng rộng rãi làm quân áo cho tré em, quan 4o lót, quần áo thé thao Tuy nhiên, tính chất dễ tạo nên xô lệch vải ThS TRAN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http:/Avww.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP.TH@Mchi xem duoc m6 ?http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM sản xuất Vì thế, trước tiến hành cắt may, cân xổ vải để ổn định độ co giãn vải đệt kim trước l-2 ngày Tính tuột vịng: nhược điểm vải dệt kim Nếu vải có lỗ thủng nhỏ, dễ dang bi lan rách to Ngồi ra, tron q trình đệt, bị tuột mũi, bị ảnh hưởng đến hàng đan Tính cuộn quăn mép: mép dọc quăn mặt trái, mép ngang quăn mặt phải Tính chất gây trổ ngại trình cắt may Để khắc phục tình trạng này, vải sau dệt xong qua khâu định hình ép nóng để vải ổn định - Độ thống khí, độ xốp: độ thống khí mức độ khơng khí xun qua vải điện tích định đơn vị thời gian Vải đệt kim có độ thống khí, độ xốp cao 1.3.3 - Các lưu § cắt may hàng dệt kim: Trước trải vải: vải phải xổ trạng thái tự Khi trải vải: không kéo căng Dùng kẹp giữ chặn lớp vải để không bị xô lệch Khi cắt: sản phẩm tiết tốt, tiết lớn tốt, Do đó, thiết kế mẫu cho mặt hàng dệt kim, cần chúý đến đặc điểm để trình cắt dé dang Khi may: sử dụng đường may có độ co giãn cao đường vắt sổ, mắc xích kép Sử dụng kim may đâu trịn để khơng làm đứt sợi vải dệt kim quát 14 Các tính chất chung vải: 1.4.1 Tính chất hành học: Khổ vải: chiều rộng vải.ok ‘nat lời `" v Nó xác định đường vng góc với biên vải từ mép biên bên nàygen'ŠSếp biên bên vải Tùy theo cách sử dụng mà ta có khổ vải qui định khác cho dùng để cắt bán thành phẩm tiết kiệm nhiều vải Người ta thường chia lọai khổ vải sau: Loại khổ hẹp: thường có chiều rộng từ 70, 75, §0, 90 em, Loại khổ rộng: thường có chiều rộng từ 1,2m, 1.4m, 1.5m, 1,6m, 1,8m Khối lượng 1m? vải: (kg/m)) trọng lượng tổng số sợi đọc sợi ngang diện tích 1m” vải, Khối lượng 1m” vải số liệu để xác định độ dày, mỏng vi Vải nặng thường vải dày, vải nhẹ thường vải mồng Thí dụ: vải bơng nhẹ: 120g/mỶ, vải bơng trung bình: 120-220g/m’, vai bơng nặng: 220g/m’, 1.4.2 Tính chất lý: Tính chất giữ nhiệt chống nhiệt: Tính giữ nhiệt đánh giá nhiệt trở riêng loại vật liệu đệt hệ số truyền nhiệt vật liệu đệt Thơng thường ta dùng vải vào mục đích bảo vệ thể khỏi bị tác dụng nhiệt môi trường xung quanh Vì vậy, tính chất giữ nhiệt vải yếu tố quan trọng lựa chọn nguyên liệu để sản xuất trang phục Độ chống nhiệt đặc trưng nhiệt độ cực đại mà vải chịu đựng Để vải nhiệt độ lớn nhiệt độ cực đại khơng bề mặt vải bị biến đạng, mà tính chất vải bị xấu rõ rệt, Khi ủi vải hay quần áo, sử dụng nhiệt độ mức độ vải giảm Ta có nhiệt độ ủi số vải sau: Vai len: 165-190 °C Vai bong: 180-200 °C Vai visco, PES: 150-160 °C ThS TRAN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http:/Avww.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP.TH@Mchi xem duoc m6 ?http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Vãi tơ tầm: 140-150 °C Vải acetat, PA: