1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ _ bản nộp Thư viện Quốc Gia

29 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GVDH 01: PGS. TS. Nguyễn Văn Tỉnh GVHD 02: PGS. TS. Đoàn Thế Lợi Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2 ………………………………………………. Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam vào hồi…. giờ…. phút, ngày…. tháng…. năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM - NGUYỄN ĐỨC VIỆT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI CHO CÁC TỔ CHỨC THỦY LỢI CƠ SỞ TẠI VÙNG QUẢN LỘ - PHỤNG HIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 62 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GVDH 01: PGS TS Nguyễn Văn Tỉnh GVHD 02: PGS TS Đoàn Thế Lợi Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam vào hồi… giờ… phút, ngày… tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Quản Lộ-Phụng Hiệp 05 vùng có hệ thống thủy lợi (HTTL) (cùng tên gọi) lớn ĐBSCL phục vụ tưới, tiêu cho khoảng 280.000 430.000 người sử dụng nước (NSDN) Nguồn nước chủ yếu từ nhánh sông hạ lưu sơng Mê Kơng Tồn hệ thống có 100 km kênh trục chính, 426 km kênh cấp 1, 28 cống ngăn mặn-giữ hàng nghìn trạm bơm (điện, dầu) loại HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp có 350 lao động trực tiếp tham gia quản lý, khai thác CTTL thủy lợi đầu mối, tính trung bình 01 nhân viên thủy lợi quản lý khoảng 65 km kênh mương cấp; đó, kênh trục chính, kênh cấp cấp 7; 22 36 km; thêm nữa, CTTL thường nằm địa bàn rộng, trải từ tỉnh sang tỉnh khác, huyện sang huyện khác Do không đủ nhân lực quản lý thiếu tham gia tổ chức thủy lợi sở dẫn đến nhiều CTTL vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp khơng có chủ thể quản lý thực Hậu quả, nhiều CTTL bị xuống cấp dẫn đến việc lãng phí, thất thoát nguồn nước tưới nghiêm trọng, đặc biệt bối cảnh tình hình BĐKH nước biển dâng tác động ngày lớn đến vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp Nhằm nâng cao hiệu khai thác CTTL có, bên cạnh giải pháp cơng trình giải pháp phi cơng trình nhiều Chun gia tưới quốc tế khuyến nghị thực HTTL Quản LộPhụng Hiệp cần thiết phải đẩy nhanh trình phân cấp quản lý, khai thác CTTL tổ chức thủy lợi sở Tại HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp, đề xuất phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở áp dụng chủ yếu theo Thông tư 65/2009/TT-BNNPTNT (TT65) diện tích (km 2, hecta), loại hình cơng trình (kênh, cống, trạm bơm, v.v.) hoặc cấp cơng trình (cấp 1,2, hoặc nội đồng) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều khó khăn, vướng mắc trình thực IMT theo đề xuất phân cấp như: (i) Chưa phù hợp với đặc thù CTTL Vùng; (ii) Chưa tính đến yếu tố thị trường; (iii) Chưa thúc đẩy xã hội hóa thủy lợi; (iv) Chưa thực hiệu bền vững Nguyên nhân những tiêu chí phân cấp cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt nên khó phù hợp để áp dụng cho những HTTL thiếu tổ chức quản lý, khai thác thủy lợi Quản Lộ-Phụng Hiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, cần thiết phải nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp Theo hướng tiếp cận khác với những nghiên cứu có, luận án đề xuất 01 tiêu chí phân cấp nhận thức về CTTL NSDN làm nền tảng, kết hợp số thuật toán (thống kê, xác suất, tối ưu…) để xây dựng hoàn chỉnh nên 01 phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở Nghiên cứu điển hình HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp Mục đích luận án Nghiên cứu đề xuất phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi cho tổ chức thủy lợi sở hệ thống thủy lợi liên tỉnh Quản Lộ-Phụng Hiệp Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu luận án 3.1.Đối tượng nghiên cứu: - Phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Mối tương quan giữa hiệu khai thác CTTL nhận thức về CTTL NSDN thời điểm khảo sát nghiên cứu sau phân cấp (theo kịch giả định) - Các cơng trình thủy lợi tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, khai thác cơng trình đó; tập trung đối tượng NSDN 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở; tập trung cho 2/3 nhiệm vụ chính phân cấp theo TT65 là: (i) Quản lý nước; (ii) Quản lý cơng trình 3.3.Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng, kiểm định tính khách quan độ tin cậy cho hai số đánh giá về: (i) Hiệu khai thác CTTL; (ii) Nhận thức về CTTL NSDN - Áp dụng phương pháp hỗ trợ phân cấp HTTL Quản LộPhụng Hiệp, theo tính toán đưa 03 kịch tối ưu có giá trị lớn về hiệu khai thác CTTL - Phân tích, lựa chọn 01 kịch phù hợp với thực tiễn sản xuất, làm sở xây dựng lộ trình thúc đẩy IMT theo đề xuất phân cấp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: từ nguồn tài liệu nước làm rõ chất, vai trò quy luật phân cấp quản lý, khai thác CTTL tổ chức thủy lợi sở - Phương pháp điều tra: thu thập thông tin định tính định lượng nhằm tạo sở dữ liệu cho nghiên cứu khám phá - Phương pháp toán học: bao gồm thuật toán thống kê, xác suất để phân tích số liệu nhằm khám phá chất, quy luật vận động mối tương quan giữa nhận thức về CTTL NSDN hiệu khai thác CTTL - Phương pháp chuyên gia: nhận định giúp định hướng giải pháp tối ưu cho vấn đề tồn cần tiếp tục giải nghiên cứu Đóng góp luận án - Đã xây dựng 01 phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở; áp dụng phương pháp HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp luận chứng có mối tương quan giữa hiệu khai thác CTTL nhận thức về CTTL NSDN thông qua số Pearson (r) từ 0,65-0,70 - Đã đề xuất 01 số đánh giá nhận thức về CTTL NSDN, thông qua việc kiểm định độ tin cậy, tính khách quan hợp lý lựa chọn 10/14 số từ Bộ số đánh giá nhận thức về CTTL NSDN phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1.Ý nghĩa khoa học: - Đã luận chứng mối quan hệ giữa hiệu khai thác CTTL nhận thức về CTTL NSDN thông qua số Pearson (r) từ 0,65-0,7, kết tương quan thể qua phương trình tốn học cụ thể có độ tin cậy cao - Đã xây dựng Bộ số để đánh giá hiệu khai thác CTTL (07 số) Bộ số đánh giá nhận thức về CTTL NSDN (14 số) - Đã xây dựng 01 phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL (gồm có phương pháp luận, phương pháp tiếp cận phương pháp cụ thể) cho tổ chức thủy lợi sở dựa số thuật toán tối ưu đa mục tiêu (đa biến) 6.2.Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực phân giao nhiệm vụ quản lý, khai thác CTTL HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp - Góp phần xây dựng lộ trình thúc đẩy thực IMT cho tổ chức thủy lợi sở những năm dựa ma trận hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Tổng quan lịch sử phân cấp thủy lợi giới Quá trình cải cách quản lý tưới từ 1980 đến cho thấy phân cấp quản lý, khai thác CTTL có mối quan hệ chặt chẽ với IMT Sự phát triển cao đề án phân cấp quản lý, khai thác CTTL chính việc áp dụng khả thi kết đề xuất phân cấp cho thực IMT, sở để đổi mơ hình quản lý, khai thác CTTL (Hình 1.4) Hình 1.4 Quá trình cải cách quản lý tưới những quốc gia có nền nơng nghiệp có tưới từ năm 1980 đến Nguồn: Nguyễn Đức Việt Đoàn Thế Lợi, 2016 Động lực thúc đẩy quốc gia thực IMT theo phân cấp quản lý, khai thác CTTL nhằm tiết kiệm ngân sách đầu tư công (tại hầu hết quốc gia) đảm bảo hoạt động bền vững cho CTTL (Mexico, Chi Lê) hoặc để cải thiện hiệu cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp (vùng Andhra Pradesh, Ấn Độ) Còn động lực từ phía những NSDN muốn giành quyền chủ động quản lý nguồn nước tưới (Columbia, Mỹ Úc) kiểm soát hợp lý chi phí thủy lợi (Columbia CHDC Dominica) 1.2.Tổng quan lịch sử phân cấp thủy lợi Việt Nam Phân cấp quản lý, khai thác CTTL cho tổ chức thủy lợi sở nghiên cứu, phát triển cao hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 về việc “Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác CTTL” Kết rà sốt năm 2014, Việt Nam có 55/63 tỉnh triển khai xây dựng Đề án phân cấp quản lý, khai thác CTTL theo hướng dẫn TT65 (Bảng 1); sở đó, UBND tỉnh tiến hành thực IMT CTTL cho tổ chức thủy lợi sở địa bàn tỉnh Sau năm thực TT65 (2010-2015), có 39/63 tỉnh nước (chiếm 62%) thực IMT theo đề án phân cấp; số lượng CTTL chuyển giao cho tổ chức thủy lợi sở là: 3.191 hồ chứa, 11.500 đập dâng, 7.036 trạm bơm điện, 4.068 cống hàng chục nghìn kênh cấp Riêng vùng ĐBSCL tiến hành phân cấp được: 13/14 hồ chứa, 2.327/3.127 trạm bơm điện, 3.503 cống cấp 12.715/67.183 km kênh [49] 1.3 Tổng quan tiêu chí hỗ trợ phân cấp QLKTCTTL Tiêu chí phân cấp theo cấp cơng trình thủy lợi Theo kinh nghiệm, chuyên gia đánh dấu, phân loại CTTL theo cấp (từ cao đến thấp) đồ tưới (quy mô 01 khu tưới hoặc 01 vùng lãnh thổ); lớp cơng trình trên, tiến hành phân cấp nhiệm vụ cho tổ chức thủy lợi sở Cụ thể Nhật Bản: Hình 1.5 Phân cấp theo cấp cơng trình Nhật Bản Nguồn: Viện Nghiên cứu Tưới tiêu Nhật Bản, 2007 Trong đó: - CTTL loại A: Các CTTL cấp nội đồng (kênh, mương, cống lấy nước mặt ruộng, bậc nước, máng đo nước ) - CTTL loại B: Các CTTL cấp đầu mối nhỏ (cống đầu kênh, kênh trục chính, kênh cấp hoặc vượt cấp) - CTTL loại C: Các CTTL cấp đầu mối lớn (đập dâng, hồ chứa, trạm bơm, cống cống vùng triều) - CTTL loại D: Các CTTL cấp trọng điểm quốc gia (hồ thủy điện, đập lớn, hồ chứa nước đa mục tiêu ) Ưu điểm thực phân cấp khu vực tưới, tiêu rộng lớn [20], [52] Nhược điểm khó để tìm chủ thể quản lý, khai thác cấp CTTL Tiêu chí phân cấp theo phát triển tổ chức thủy lợi Theo kết nghiên cứu Trung tâm tư vấn PIM thực năm 2007 ĐBSCL, phát triển số loại hình tổ chức thủy lợi sở điển hình qua thứ bậc sau: - Bậc 1- Hộ hoặc nhóm hộ sử dụng nước - Bậc 2- Tổ dịch vụ thủy lợi - Bậc 3- Tổ hợp tác - Bậc 4- Hợp tác xã nông nghiệp hoặc TCHTDN - Bậc 5- Ban quản lý thủy lợi liên xã Căn theo thứ bậc loại hình phát triển tổ chức thủy lợi sở, những quốc gia Thái Lan, Philippine, Nepal… tiến hành phân giao những CTTL cấp nội đồng, cho tổ chức thủy lợi sở trực tiếp quản lý Ưu điểm tiêu chí có độ tin cậy cao, nhược điểm khó áp dụng cho những HTTL thiếu tổ chức quản lý thủy lợi sở Tiêu chí phân cấp theo diện tích tưới: Trên giới, diện tích tưới, tiêu trồng lúa (hecta, km 2) những pháp lý để thực phân cấp cho tổ 10 chức thủy lợi sở, có Việt Nam Diện tích tưới để phân cấp khác từng nước, ví dụ CHDC Dominica đề xuất phân cấp CTTL có tiêu chí diện tích phục vụ [≤1.000 ha]; lưu vực sông Volta Ghana [≤100 ha], Indonesia [≤500 ha]; Nepal vùng núi [≤500 ha] đồng [≤2.000 ha]; Zimbabwe [≤80 ha]; Philippine [ 0,2 Sig (2-tailed) < 5%, vậy, kết luận xuất tương quan giữa 9/10 biến nhận thức (NT) với 03 số đánh giá hiệu nội khai thác CTTL (ID_HQ) - Phân tích tương tự 3/4 số đánh giá hiệu bên khai thác CTTL (ED_HQ) (chỉ số ED_HQ2 khơng có số liệu) cho thấy có 9/14 số (NT) xuất tương quan; riêng số NT1, NT9 bị loại khỏi phân tích hồi quy với biến ED_HQ4 Kiểm định độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha: 10/14 số cịn lại có hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item- Total Correlation) đều lớn 0,4 (từ 0,810 ÷ 0,872) tiếp tục đưa vào phân tích tương quan Phân tích hồi quy giữa hiệu khai thác CTTL nhận thức về CTTL NSDN phần mềm IBM-SPSS: 22 Hình 3.13 Phân tích hồi quy đa biến phần mềm IBM - SPSS Do nghiên cứu mới, nên cần thiết phải chạy hồi qui nhiều dạng đường khác (Hình 3.14), sau lựa chọn dạng đường phù hợp để mô mẫu dữ liệu ANOVAa Sum of Squares df Mean Square F Sig Regressio n 107790.124 11976.680 34.329 000b Residual 130480.121 374 348.877 Total 238270.246 383 Model a Dependent Variable: Hiệu sửa chữa bảo dưỡng CTTL cấp3, nội đồng b Predictors: (Constant): NT1, NT2, NT3, NT4, NT6, NT7, NT9, NT10, NT11 Phân tích ANOVA cho thấy thỏa mãn điều kiện hệ số VIF đều [

Ngày đăng: 17/03/2018, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w