Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
305,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Hồng Thái Phản biện 1: GS TS Hoàng Kim Quế Phản biện 2: PGS TS Lương Thanh Cường Phản biện 3: TS Dương Thanh Mai Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày / /2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ ngày 01/07/1996, phương thức xét xử hành thiết lập vận hành song song với phương thức giải khiếu nại hành nhằm giải hữu hiệu tranh chấp hành chính, bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp Tuy vậy, hai phương thức lại chủ yếu tiến hành hoàn thiện cách biệt lập với Đây nguyên nhân làm cho việc quy định tổ chức thực pháp luật phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam thời gian vừa qua nhiều hạn chế Do phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành khơng hợp lí nên tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp hành chính; tình trạng cân đối số lượng tranh chấp giải chất lượng giải chúng hai phương thức tương đối phổ biến thực tế Thực trạng khơng đáp ứng u cầu tính thống quyền lực nhà nước có phân cơng hợp lí, phối hợp cần thiết kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chế giải tranh chấp hành Nhà nước pháp quyền; không tạo chế thuận lợi để bảo vệ kịp thời, triệt để quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp Tuy vậy, chưa có cơng trình cấp độ luận án tiến sĩ hay nghiên cứu tập trung, toàn diện, hệ thống phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Từ lí trên, việc chọn nghiên cứu đề tài "Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam" cần thiết để đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn đặt Việt Nam 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài gồm: - Những quan điểm lập pháp, nội dung phương pháp quy định pháp luật hành có liên quan Việt Nam, có đối chiếu cần thiết với số quốc gia khác - Thực tiễn tổ chức thực pháp luật phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành năm gần Việt Nam - Tâm lí nhân dân đánh giá khoa học hiệu quả, phạm vi, cách thức xác định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Đề tài chủ yếu nghiên cứu theo phương diện: khái niệm hình thức khiếu kiện hành chính; khái niệm thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; khái niệm, nội dung phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam; thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đề tài xác định sở lí luận, sở thực tiễn phương diện xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật cho việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nhằm bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành người khiếu kiện; phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế tối thiểu nhược điểm phương thức; tăng cường mối tương quan thống thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; nâng cao hiệu chế giải tranh chấp hành Việt Nam Để đạt mục tiêu nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ khoa học để phân định hợp lí thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam - Đánh giá thực trạng phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật - Đề xuất quan điểm, giải pháp phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật nhằm bảo đảm việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu Đề tài, Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể (hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể) kết điều tra xã hội số cơng trình nghiên cứu trước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài có đóng góp phương diện khoa học nhằm xác định cách hệ thống toàn diện vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, cụ thể: - Xây dựng khái niệm khiếu kiện hành gồm hai hình thức: khiếu nại hành khởi kiện vụ án hành - Xây dựng khái niệm thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; đưa nhận định xu hướng đa dạng hoá loại thẩm quyền giải tranh chấp hành Việt Nam giới; phân tích ưu điểm nhược điểm vốn có loại thẩm quyền giải tranh chấp hành - Xây dựng khái niệm phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; cần thiết xác định nội dung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành - Đánh giá thực trạng phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật Việt Nam năm gần - Đề xuất quan điểm, giải pháp phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật nhằm bảo đảm việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành thời gian tới phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, luận cứ, đánh giá, kết luận, kiến nghị Đề tài có độ tin cậy có giá trị tham khảo tốt thực tiễn công tác nghiên cứu, giảng dậy, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật khiếu kiện hành chính, giải tranh chấp hành nói chung; phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nói riêng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Qua đánh giá kết cơng trình nghiên cứu trước phương diện có liên quan trực tiếp đến phạm vi cứu Đề tài, cho thấy cơng trình đưa nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược Do dó, vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam giành quan tâm đáng kể nhà nghiên cứu khoa học pháp lí, song lại chưa nghiên cứu tập trung, tồn diện có hệ thống Mặt khác, thay đổi gần quan điểm lập pháp, thực tiễn quy định tổ chức thực pháp luật thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thẩm quyền xét xử hành Việt Nam mà việc nghiên cứu phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam nhiệm vụ khoa học cần thiết giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH 2.1 Khiếu kiện hành đa dạng thẩm quyền giải tranh chấp hành 2.1.1 Khiếu kiện hành Để bảo đảm quán phương diện ngữ nghĩa thuật ngữ, "khiếu kiện hành chính" hiểu thuật ngữ phản ánh đặc điểm chung "khiếu nại hành chính" "khởi kiện vụ án hành chính", cụ thể: Thứ nhất, khiếu kiện hành quyền tự vệ tự định đoạt đối tượng quản lí hành nhà nước có xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp Thứ hai, đối tượng khiếu kiện hành việc thực thi quyền hành pháp (chủ yếu định hành hành vi hành chính) Thứ ba, khiếu kiện hành thực có đủ điều kiện pháp lí định Thứ tư, khiếu kiện hành phải thực theo hình thức pháp lí định Thứ năm, khiếu kiện hành làm phát sinh tranh chấp hành chủ thể quản lí đối tượng quản lí hành nhà nước Tóm lại, khiếu kiện hành quyền tự vệ tự định đoạt đối tượng quản lí hành nhà nước, thực theo quy định pháp luật nhằm thức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trái pháp luật khơng hợp lí việc thực thi quyền hành pháp Khiếu kiện hành gồm hai hình thức sau: - Khiếu nại hành quyền tự vệ tự định đoạt đối tượng quản lí hành nhà nước, thực theo quy định pháp luật hành nhằm thức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp hành theo thủ tục hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trái pháp luật khơng hợp lí việc thực thi quyền hành pháp; - Khởi kiện vụ án hành quyền tự vệ tự định đoạt đối tượng quản lí hành nhà nước, thực theo quy định pháp luật tố tụng hành nhằm thức u cầu tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp hành theo thủ tục tố tụng hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trái pháp luật việc thực thi quyền hành pháp 2.1.2 Sự đa dạng thẩm quyền giải tranh chấp hành 2.1.2.1 Thẩm quyền giải khiếu nại hành Qua nghiên cứu thực tiễn quy định thực thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, hiểu thẩm quyền giải khiếu nại hành phạm vi thực quyền hành pháp chủ thể quản lí hành nhà nước, pháp luật hành quy định để giải tranh chấp hành theo thủ tục hành Như vậy, giải khiếu nại hành phương thức giải tranh chấp hành có tính chất t hành pháp, theo phương châm: dùng quyền hành pháp để kiểm sốt quyền hành pháp Do đó, nhược điểm vốn có thẩm quyền giải khiếu nại hành khơng bảo đảm khách quan bình đẳng người khiếu nại người bị khiếu nại; khơng bảo đảm tính "chun trách" q trình giải tranh chấp hành Ngược lại, thẩm quyền giải khiếu nại hành lại có nhiều ưu điểm cần phát huy, như: có khả giải nhanh chóng, tồn diện tranh chấp hành phương diện hợp pháp hợp lí; góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ chủ thể quản lí đối tượng quản lí hành nhà nước; góp phần tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm hành quốc gia 2.1.2.2 Thẩm quyền xét xử hành Qua nghiên cứu thực tiễn quy định thực thẩm quyền xét xử hành chính, hiểu thẩm quyền xét xử hành phạm vi thực quyền tư pháp tồ án, pháp luật tố tụng hành quy định để giải tranh chấp hành theo thủ tục tố tụng hành Như vậy, xét xử hành phương thức giải tranh chấp hành có tính chất t tư pháp, theo phương châm: dùng quyền tư pháp để kiểm soát quyền hành pháp Do đó, nhược điểm vốn có thẩm quyền xét xử hành khơng có khả giải nhanh chóng tranh chấp hành chính; khơng có khả xem xét phán tính hợp lí việc thực thi quyền hành pháp hay vấn đề thuộc phạm vi nội hành quốc gia; khơng có khả trực tiếp khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp; không bảo đảm tính "chun trách" q trình giải tranh chấp hành Tất nhiên, thẩm quyền xét xử hành có nhiều ưu điểm cần phát huy, như: có khả giải khách quan tranh chấp hành chính; bảo đảm bình đẳng người khởi kiện người bị kiện tố tụng hành chính; tăng cường trách nhiệm hành quốc gia quản lí hành nhà nước giải tranh chấp hành 2.1.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp hành quan tài phán hành Giải tranh chấp hành quan tài phán hành phương thức có tính chất nửa hành pháp, nửa tư pháp thiết lập sở quan niệm hành quốc gia thống hai phận: hành quản lí hành tài phán Vì vậy, thẩm quyền quan khơng bảo đảm tính "chuyên trách" giải tranh chấp hành mà cịn có khả hội đủ ưu điểm thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Bên cạnh đó, xác lập thực thẩm quyền giải tranh chấp hành quan tài phán hành gặp phải khó khăn sau: Thứ nhất, thẩm quyền quan tài phán hành có khả can thiệp q lớn tới quản lí hành nhà nước Thứ hai, đào tạo xây dựng đội ngũ tài phán viên hành cơng việc khó khăn, phức tạp nhân tố định hiệu giải tranh chấp hành quan tài phán hành 2.1.2.4 Thẩm quyền giải tranh chấp hành quan trung gian hồ giải hành Giải tranh chấp hành quan trung gian hồ giải hành phương thức có tính chất nửa quyền lực nhà nước, nửa quyền lực xã hội Do đó, thẩm quyền giải tranh chấp hành quan có khả khắc phục nhược điểm chung thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thẩm quyền xét xử hành thẩm quyền giải tranh chấp hành quan tài phán hành Tuy vậy, khó khăn lớn xác lập thực thẩm quyền giải tranh chấp hành quan trung gian hồ giải hành chính, phải đào tạo, xây dựng đội ngũ trọng tài viên hành có đủ phẩm 11 hành Theo đó, việc thụ lí khiếu nại hành cần phải tuân thủ triệt để quy định pháp luật phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành chính; việc thụ lí vụ án hành cần phải tuân thủ triệt để quy định pháp luật phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành chính; việc quy định phạm vi tranh chấp tương ứng với thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành cần phải phù hợp với thực tiễn thụ lí tranh chấp này; ngược lại, việc quy định phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành trở thành vơ nghĩa tranh chấp khơng thụ lí thực tế 2.2.2 Căn phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Phân định hợp lí thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành khơng sở để bảo đảm tính thống nhất, hiệu chế giải tranh chấp hành mà cịn sở để bảo đảm tính thực quyền khiếu kiện hành góp phần bảo đảm tính hợp pháp, hợp lí việc thực thi quyền hành pháp Để đạt mục đích này, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành tiến hành sở sau: Thứ nhất, nhu cầu khiếu kiện hành Thứ hai, đặc thù thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Thứ ba, thực trạng tổ chức hoạt động của hành quốc gia hệ thống án Thứ tư, quan điểm tổ chức lao động quyền lực nhà nước chế giải tranh chấp hành 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành theo pháp luật hành Việt Nam 3.1.1 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành Ở Việt Nam nay, Luật Khiếu nại, Nghị định số 75/2012/NĐ-CP số văn quy phạm pháp luật khác không trực tiếp quy định tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành mà quy định gián tiếp vấn đề thông qua quy định đối tượng khiếu nại phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại quản lí hành nhà nước Phạm vi đối tượng khiếu nại hành việc phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại hành quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác với nội dung, cách thức quan điểm lập pháp không thống nhất, cụ thể: Thứ nhất, quy định nhiều loại đối tượng khiếu nại, không phân định rõ đối tượng khiếu nại lần đầu với đối tượng khiếu nại lần hai, đối tượng khiếu nại với định giải khiếu nại hành vi không giải khiếu nại làm cho đối tượng quản lí hành nhà nước thêm lúng túng thực quyền khiếu nại Thứ hai, phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại thiếu quán, không triệt để bất hợp lí khơng có nguy làm gia tăng áp lực công việc giải tranh chấp hành cho hành quốc gia mà cịn có khả hạn chế quyền khiếu nại hành đối tượng quản lí hành nhà nước Thứ ba, không quy định thẩm quyền giải khiếu nại cho Thủ tướng Chính phủ làm vơ hiệu quyền khiếu nại đối tượng quản lí hành nhà nước việc thực thi quyền hành pháp Thủ tướng 13 Chính phủ nguyên nhân hạn chế phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại lần hai 3.1.2 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành Qua phân tích nội dung quy định pháp luật hành Việt Nam phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính, cho thấy: Thứ nhất, tranh chấp định xử lí vụ việc cạnh tranh; định hành chính, hành vi hành tổ chức phụ trách bầu cử; định, hành vi thi hành án dân Thừa phát lại, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại; định kỷ luật cán bộ; định kỷ luật công chức (trừ định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống) thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành khơng thuộc thẩm quyền xét xử hành Thứ hai, tranh chấp định giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh; hành vi hành Tổng Kiểm tốn nhà nước; định hành Kiểm tốn nhà nước người có thẩm quyền quan này; định hành chính, hành vi hành Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân người có thẩm quyền quan này; định hành chính, hành vi hành quan (trừ định giải tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân) thuộc thẩm quyền xét xử hành khơng thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành Thứ ba, số tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính, như: tranh chấp định hành chủ đạo, định hành quy phạm; tranh chấp định hành chính, hành vi hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước; v.v Nhìn chung, việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nêu chưa thực xuất phát từ 14 chất, đặc điểm hai loại thẩm quyền này; chưa thực phát huy ưu điểm hay hạn chế nhược điểm loại thẩm quyền; chưa thực bảo đảm mối quan hệ thống chúng chưa đáp ứng u cầu phân cơng hợp lí lao động quyền lực nhà nước chế giải tranh chấp hành 3.2 Thụ lí tranh chấp hành theo pháp luật hành Việt Nam 3.2.1 Thụ lí khiếu nại hành theo pháp luật hành Việt Nam Ở Việt Nam nay, thụ lí khiếu nại hành thực sở điều kiện quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Qua nghiên cứu nội dung quy định này, cho thấy pháp luật quy định gián tiếp điều kiện thụ lí khiếu nại hành thơng qua việc liệt kê trường hợp khơng thụ lí khiếu nại định hành chính, hành vi hành Hầu hết trường hợp khơng hợp lí khơng thống với nhiều quy định khác đối tượng khiếu nại hành chính, phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, điều kiện khiếu nại hành hình thức khiếu nại hành Ngồi ra, pháp luật không quy định đủ trường hợp khơng thụ lí khiếu nại hành Mặt khác, qua phân tích nội dung báo cáo hàng năm Chính phủ, Thanh tra Chính phủ kết điều tra xã hội số cơng trình nghiên cứu trước tình hình khiếu nại, kết thụ lí, giải khiếu nại hành Việt Nam năm gần đây, cho thấy: Thứ nhất, có biến động qua năm song nhu cầu khiếu nại hành cao; số vụ khiếu nại hành thụ lí theo thẩm quyền hàng năm trì mức độ cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng là: pháp luật khơng quy định đủ hợp lí trường hợp khơng thụ lí khiếu nại; quy định thẩm quyền giải khiếu nại theo hai cấp việc chấp hành pháp luật thụ lí giải khiếu nại hành quan nhà nước, cán bộ, cơng chức cịn chưa nghiêm 15 Thứ hai, cân đối nhu cầu khiếu nại hành nhân dân khả giải tranh chấp hành hành quốc gia đã, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí ý thức pháp luật người khiếu nại người có thẩm quyền giải khiếu nại Hiện tượng khiếu nại "cầu may", không tuân thủ pháp luật, khiếu nại với thái độ gay gắt, cực đoan; tượng né tránh, chậm trễ không tuân thủ pháp luật người giải khiếu nại ngày phổ biến 3.2.2 Thụ lí vụ án hành theo pháp luật hành Việt Nam Ở Việt Nam nay, thụ lí vụ án hành chủ yếu thực sở điều kiện quy định Luật Tố tụng hành Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP Qua nghiên cứu nội dung quy định này, cho thấy: Thứ nhất, pháp luật quy định gián tiếp điều kiện thụ lí vụ án hành thơng qua quy định trường hợp chuyển đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện Thứ hai, quy định trường hợp chuyển đơn khởi kiện có khả làm nẩy sinh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm thụ lí vụ án án, làm phức tạp thêm cho việc thụ lí vụ án khơng phù hợp với ngun tắc bảo đảm quyền định tự định đoạt người khởi kiện Thứ ba, quy định trường hợp tồ án trả lại đơn khởi kiện khơng rõ ràng, thiếu thống nhất, khó áp dụng mâu thuẫn với quy định khác điều kiện, hình thức khởi kiện thẩm quyền xét xử hành Thứ tư, so với quy định tương ứng pháp luật hành thụ lí khiếu nại hành chính, pháp luật tố tụng hành quy định trường hợp trả lại đơn khởi kiện đầy đủ chặt chẽ Thứ năm, pháp luật không quy định chế độ thơng tin, phối hợp người có thẩm quyền giải khiếu nại án trình tiếp nhận, xử lí, thụ lí tranh chấp hành Đây ngun nhân tình trạng đùn đẩy trách nhiệm thụ lí tranh chấp hành quan có thẩm quyền giải khiếu nại hành tồ án 16 Mặt khác, qua phân tích nội dung báo cáo hàng năm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao kết điều tra xã hội số cơng trình nghiên cứu trước tình hình khởi kiện, kết thụ lí, giải vụ án hành Việt Nam năm gần đây, cho thấy: Thứ nhất, nhu cầu khởi kiện số lượng vụ án hành thụ lí hàng năm có xu hướng tăng song so với nhu cầu khiếu nại số lượng vụ khiếu nại hành thụ lí hàng năm (trong năm 2012, án cấp thụ lí theo thẩm quyền 6.177 vụ án hành chính, tăng 166% so với năm 2011, tương đương với 10,53% số vụ khiếu nại hành thụ lí năm 2012) Thứ hai, người khởi kiện thường chuẩn bị kỹ lưỡng thông tin pháp lí cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho [trong năm 2009, tỷ lệ bác đơn khởi kiện vụ án hành (13,46%) thấp nhiều so với tỷ lệ đơn khiếu nại hành có nội dung sai hồn tồn (56,93%)] Thứ ba, so với kết thụ lí, giải khiếu nại hành kết thụ lí, giải vụ án hành có nhiều ưu điểm (trong năm 2006, số vụ việc có định giải khiếu nại cuối bị kiến nghị huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung chiến đến 30,94%; tỷ lệ án, định án vụ án hành bị huỷ 6,2%, bị sửa 4,7%; đó, tỷ lệ án, định tòa án cấp sơ thẩm bị hủy để giải lại chiếm 9,3%, sửa chiếm 7%) Thứ tư, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành cịn phổ biến Tóm lại, nội dung, phương pháp quy định pháp luật hành đối tượng khởi kiện vụ án hành chính, tranh chấp thuộc thẩm 17 quyền xét xử hành chính, thụ lí vụ án hành có nhiều ưu điểm so với nội dung, phương pháp quy định pháp luật hành đối tượng khiếu nại hành chính, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thụ lí khiếu nại hành chính, Luật Khiếu nại Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ban hành sau thời điểm ban hành Luật Tố tụng hành Nghị số 02/2011/NQHĐTP; chất lượng khởi kiện, thụ lí, giải vụ án hành có nhiều ưu điểm so với chất lượng khiếu nại, thụ lí, giải khiếu nại, phương thức giải khiếu nại hành thiết lập (từ ngày 23/11/1945) sớm so với thời điểm thiết lập phương thức xét xử hành Việt Nam (từ ngày 01/07/1996); nhu cầu khởi kiện số lượng vụ án hành thụ lí hàng năm so với nhu cầu khiếu nại số lượng vụ khiếu nại hành thụ lí hàng năm, phương thức xét xử hành có nhiều ưu điểm so với phương thức giải khiếu nại hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Thứ nhất, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam cần tiến hành sở chủ trương, quan điểm giải tranh chấp hành ghi nhận nghị quyết, văn kiện Đảng 18 Thứ hai, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam cần tiến hành sở lí luận thực tiễn đầy đủ, nhằm bảo đảm phát huy triệt để ưu điểm, hạn chế tối đa nhược điểm phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành Thứ ba, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành cần tiến hành sở quan điểm chung nhằm bảo đảm tính thống cơng tác giải tranh chấp hành chính, bảo đảm yêu cầu tổ chức lao động quyền lực nhà nước Việt Nam Thứ tư, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành cần đáp ứng hài hồ nhu cầu khiếu kiện hành xã hội, phù hợp với thực trạng hành quốc gia khả thực tế hệ thống án Việt Nam Thứ năm, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành cần tiến hành sở bảo đảm tính thống nhất, đồng với phương thức khác chế kiểm tra, giám sát quản lí hành nhà nước Thứ sáu, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam cần tiến hành điều kiện vận hành song song hai phương thức giải tranh chấp hành (giải khiếu nại hành xét xử hành chính) 4.2 Giải pháp phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam 4.2.1 Về phương diện sở pháp lí Luận án kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung phương pháp quy định pháp luật hành liên quan đến phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính, cụ thể: 19 Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định quyền khiếu kiện hành nhằm bảo đảm thống quyền khiếu nại quyền khởi kiện đối tượng, chủ thể, làm phát sinh quyền bảo đảm quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành bất hợp lí Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định định nghĩa người khiếu kiện hành nhằm phân biệt chủ thể có quyền khiếu kiện với chủ thể thực quyền khiếu kiện Thứ ba, quy định hình thức khiếu nại hành thống với hình thức khởi kiện vụ án hành bảo đảm hình thức khiếu nại trực tiếp Thứ tư, quy định thống đối tượng khiếu nại hành đối tượng khởi kiện vụ án hành gồm: - Quyết định hành phán văn quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng lần cá nhân, tổ chức cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lí hành nhà nước - Hành vi hành xử thể hành động hay không hành động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cụ thể q trình tiến hành hoạt động quản lí hành nhà nước Thứ năm, quy định nhằm phân biệt đối tượng khiếu nại hành với đối tượng giải khiếu nại hành chính; đối tượng khởi kiện vụ án hành với đối tượng xét xử hành Thứ sáu, quy định thống định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định không thuộc phạm vi đối tượng khiếu kiện hành Thứ bảy, quy định định hành chính, hành vi hành nội thuộc phạm vi đối tượng khiếu nại hành khơng thuộc phạm vi đối tượng khởi kiện vụ án hành 20 Thứ tám, quy định thống đối tượng khiếu kiện hành khơng bao gồm định giải khiếu nại hành hành vi khơng giải khiếu nại hành thời hạn pháp luật quy định Thứ chín, quy định trình tự khiếu kiện hành chính: Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành với người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện định, hành vi tồ án có thẩm quyền trường hợp không đồng ý với định, hành vi Trong trình giải khiếu nại lần đầu, người khiếu nại có quyền rút khiếu nại để thực quyền khởi kiện vụ án hành tồ án có thẩm quyền, thời hiệu khởi kiện Trong q trình giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm, người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện để thực quyền khiếu nại tới người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu, thời hiệu khiếu nại cịn Trong trường hợp khơng đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu mà khiếu nại khơng giải cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành tồ án có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền xét xử hành tồ án họ có quyền khiếu nại tới người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Việc khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành trường hợp phải thực thời hạn 30 ngày kể từ ngày cá nhân, tổ chức nhận định giải khiếu nại lần đầu kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu theo quy định pháp luật khiếu nại mà khiếu nại không giải Thứ mười, sử dụng phương pháp định tính kết hợp với phương pháp loại trừ thay cho phương pháp liệt kê để phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành 21 Thứ mười một, quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền giải khiếu nại hành lần đầu chung hầu hết tranh chấp hành Luật Khiếu nại quy định cụ thể trường hợp ngoại lệ văn quy phạm pháp luật chuyên biệt Thứ mười hai, quy định thẩm quyền giải khiếu nại hành lần hai cho người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại hành lần đầu giới hạn tranh chấp không thuộc thẩm quyền xét xử hành Thứ mười ba, phân cấp thẩm quyền xét xử hành theo nguyên tắc sau: Tồ án cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành có người bị kiện quan, tổ chức cấp huyện trở xuống người có thẩm quyền quan, tổ chức Toà án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành khơng thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm án cấp huyện Những vụ án hành có người bị kiện quan, tổ chức địa phương người có thẩm quyền quan, tổ chức thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm án nơi ban hành định hay thực hành vi bị kiện Những vụ án hành có người bị kiện quan, tổ chức trung ương nước người có thẩm quyền quan, tổ chức thuộc thẩm quyền giải án nơi người khởi kiện cá nhân cư trú, làm việc nơi người khởi kiện quan, tổ chức có trụ sở; trường hợp người khởi kiện khơng có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc án nơi định thực hành vi bị kiện; trường hợp nơi định thực hành vi bị kiện lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 22 Trong trường hợp người tiến hành tố tụng án cấp huyện, cấp tỉnh phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Chánh án tồ án giải vụ án phải báo cáo Chánh án án cấp trực tiếp để định biệt phái người tiến hành tố tụng thích hợp địa phương khác tiếp tục giải vụ án Thứ mười bốn, quy định đầy đủ trường hợp khơng thụ lí tranh chấp hành sở phù hợp với quy định pháp luật điều kiện, hình thức khiếu kiện hành phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp hành Thứ mười năm, quy định cụ thể, hợp lí chế độ thơng tin, phối hợp người có thẩm quyền giải khiếu nại án trình tiếp nhận, xử lí, thụ lí tranh chấp hành 4.2.2 Về phương diện tổ chức thực pháp luật Luận án kiến nghị số giải pháp cần thiết để tổ chức thực tốt quy định pháp luật liên quan đến phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính, cụ thể: Thứ nhất, tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác giải tranh chấp hành Thứ hai, nâng cao lực giải tranh chấp hành quan nhà nước Thứ ba, tăng cường phối hợp quan nhà nước công tác giải tranh chấp hành Thứ tư, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, phát xử lí vi phạm pháp luật công tác tiếp nhận khiếu kiện, thụ lí giải tranh chấp hành Thứ năm, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân lĩnh vực khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Thứ sáu, tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành 23 KẾT LUẬN Khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam vấn đề Đảng, Nhà nước, xã hội giới nghiên cứu khoa học pháp lí đặc biệt quan tâm Trong đó, thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thẩm quyền xét xử hành ln xác định vấn đề trọng tâm chế giải tranh chấp hành bảo đảm quyền khiếu kiện hành cá nhân, tổ chức Tuy vậy, hai loại thẩm quyền lại chủ yếu tiến hành hoàn thiện cách biệt lập với Tuy cơng trình nghiên cứu trước khiếu kiện hành giải tranh chấp hành khơng có trọng tâm nghiên cứu vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, song làm sáng tỏ nhiều luận cứ, quan điểm khoa học liên quan trực tiếp đến số nội dung vấn đề Mặc dù, chưa thực đầy đủ thống nhất, song luận cứ, quan điểm sở lí luận quan trọng để Luận án phân tích, đánh giá đưa kiến nghị có tính hệ thống nhằm phân định hợp lí thẩm quyền giải kiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Để đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu khiếu kiện hành chính, Việt Nam nhiều quốc gia khác giới thiết lập, vận hành đồng thời nhiều phương thức giải tranh chấp hành Trong điều kiện vận hành song song hai phương thức giải tranh chấp hành chính, việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phải thật khoa học toàn diện phương diện quy định phạm vi tranh chấp hành tương ứng với thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phương diện xác định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành tranh chấp hành cụ thể 24 Việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam chưa thực sở quan điểm khoa học thống nhất; chưa phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm vốn có phương thức giải tranh chấp hành chính; chưa đáp ứng nhu cầu khiếu kiện hành ngày gia tăng số lượng, phức tạp tính chất; chưa thực trọng đến mối tương quan thống hai phương thức chưa đáp ứng yêu cầu tính thống quyền lực nhà nước có phân cơng hợp lí, phối hợp cần thiết kiểm soát chặt chẽ quan nhà nước, phương thức chế giải tranh chấp hành Nhà nước pháp quyền Luật Khiếu nại Luật Tố tụng hành ban hành phát huy hiệu lực pháp lí Những ưu điểm nội dung, phương pháp quy định thành tựu đạt từ việc tổ chức thực hai Luật thể tâm nỗ lực Đảng, Nhà nước giới nghiên cứu khoa học pháp lí Việt Nam cơng cải cách hành quốc gia, cải cách hệ thống tư pháp nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tuy vậy, từ kinh nghiệm nước tiên tiến giới cho thấy việc thiết lập hoàn thiện chế giải tranh chấp hành q trình gồm nhiều giai đoạn phù hợp với tiến trình phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, tiến trình nhận thức ngày đầy đủ, khoa học khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Kết nghiên cứu Luận án rằng: đổi nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật hành liên quan đến vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam./ 25 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2005), "Có cần quy định quyền khởi tố vụ án hành Viện kiểm sát hay khơng ?", Tạp chí Luật học, (3), tr 15 - 20 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2007), "Bảo đảm quyền khiếu kiện hành vấn đề tiền tố tụng hành chính", Tạp chí Nghề luật, (3), tr 29 - 33 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2007), "Xác định người bị kiện vụ án hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề khiếu nại khiếu kiện hành chính), tr - ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2009), "Để hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện thụ lí khiếu nại quản lí hành nhà nước", Tạp chí Nghề luật, (5), tr 52 - 58 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2010), "Những bất cập pháp luật công tác giải khiếu nại đất đai", Tạp chí Thanh tra, (6), tr 16 - 18; (7), tr 20 - 22 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành theo Luật Tố tụng hành - Sự kế thừa, phát triển nội dung cần tiếp tục hồn thiện", Tạp chí Luật học, (9), tr 33 - 39 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Phân cấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành cần tiếp tục hồn thiện", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9), tr 29 - 33 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2012), "Đa dạng hoá phương thức giải khiếu kiện hành Việt Nam", Tạp chí Luật học, (9), tr 19 - 26 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính", Tạp chí Luật học, (2), tr 32 - 37 10 ThS Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Các trường hợp khiếu nại khơng thụ lí theo quy định Luật Khiếu nại - Những hạn chế hướng hồn thiện", Tạp chí Thanh tra, (8), tr - 11; (10), tr 41 - 43 ... định pháp luật hành Việt Nam CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm phân định thẩm quyền giải. .. quy định tổ chức thực pháp luật thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thẩm quyền xét xử hành Việt Nam mà việc nghiên cứu phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam. .. giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Thứ nhất, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam cần tiến hành sở chủ trương, quan điểm giải tranh chấp hành