1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương

14 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của luận án nhằm mô tả tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc và tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; xây dựng, thử nghiệm và đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng ở vùng nông thôn miền núi. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế viện vệ sinh dịch tễ trung ơng trần thị mai oanh sức khỏe, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi v thử nghiệm mô hình can thiệp huyện miền núi chí linh, tỉnh hải dơng Chuyên ngành : vệ sinh x∙ héi HäC vμ tæ chøc y tÕ M· số : 62.72.73.15 Tóm tắt luận án tiến sĩ y học H nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành : viện vệ sinh dịch tễ trung ơng Danh mục công trình nghiên cứu tác giả đ đợc công bố có liên quan đến luận án Ngời hớng dẫn khoa học : GS TS Đặng Đức Phú TS Đàm Viết Cơng Phản biện : GS.TS Lê Vũ Anh Phản biện : GS.TS Đào Ngọc Phong Phản biện : PGS.TS Đỗ Thị Khánh Hỷ Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ chức Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơngTrờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi: ngày 25 tháng năm 20102006 Có thể tìm hiểu luận án : - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng - Th viện Quốc gia - Viện Chiến lợc Chính sách Y tế Trần Thị Mai Oanh, Đặng Đức Phú, Đàm Viết Cương, (2009), Tình hình chăm sóc người cao tuổi bốn xã huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học Thực hành, Số 6/2009 (665), tr 23-26 Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Đặng Đức Phú, Đàm Viết Cương (2009), Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người cao tuổi bốn xã, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học Thực hành, Số 5/2009 (663), tr 12-14 Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương cs (2006), Một số kết nghiên cứu triển khai sách CSSK cho người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Chính sách y tế, Số 1/2006, tr 8-12 Trần Thị Mai Oanh (2004), “Một vài phát đợt khám sức khỏe người cao tuổi hai xã, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Chính sách y tế, Số 7, tr 46-51 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mô tả tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Xây dựng, thử nghiệm đánh giá hiệu mơ hình can thiệp nâng cao sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng vùng nơng thơn miền núi Đóng góp luận án Làm rõ thực trạng sức khỏe NCT vùng nông thôn miền núi: sức khỏe NCT kém, tỷ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt bệnh xương khớp tăng huyết áp Đây bệnh trước thường quan tâm vùng nông thôn Làm rõ nhu cầu CSSK NCT vùng nông thôn miền núi: nhu cầu CSSK NCT cao không đơn chăm sóc ốm đau bệnh tật mà NCT cần quan tâm chăm sóc cách toàn diện đặc biệt tinh thần với quan tâm cộng đồng người thân Làm rõ thực trạng CSSK cho NCT vùng nông thơn miền núi: NCT tự chăm sóc hình thức chủ yếu Khi bị ốm, tự điều trị nhà mua thuốc nhà điều trị hình thức phổ biến NCT Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế nhà nước KCB chiếm tỷ lệ không cao Chứng minh vai trò người thân gia đình quan trọng CSSK NCT Khi trang bị kiến thức kỹ cần thiết, họ khơng người chăm sóc đơn gia đình mà nguồn động viên lớn tinh thần cho NCT, đáp ứng nhu càu chăm sóc tồn diện NCT Đưa mơ hình CSSK NCT dựa vào cộng đồng vùng nơng thơn miền núi lấy đối tượng trọng tâm thân NCT người thân gia đình đánh giá hiệu quả, tính khả thi tính bền vững mơ hình Nghiên cứu rà soát kết thử nghiệm mơ hình can thiệp CSSK NCT triển khai thí điểm trước để rõ nội dung can thiệp có tính hiệu cao phù hợp với cộng đồng tuyên truyền giáo dục sức khỏe phổ biến kiến thức sâu rộng cho NCT, đồng thời đưa học kinh nghiệm cần lưu ý trình triển khai nhân rộng để đảm bảo tính hiệu khả thi mơ hình CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế DVYT Dịch vụ y tế KCB Khám chữa bệnh KSK Khám sức khỏe NCT Người cao tuổi TDTT Thể dục/thể thao THA Tăng huyết áp TYT Trạm y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số tượng mang tính tồn cầu, xảy quốc gia, kể nước phát triển phát triển Người cao tuổi (NCT) Việt Nam có xu hướng tăng lên nhanh chóng số lượng tuyệt đối tỷ lệ phần trăm so với dân số Tỷ lệ NCT 60 tuổi Việt Nam năm 2008 9,5% Theo dự báo Liên hợp quốc, Việt Nam thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2014 (tỷ lệ NCT≥10%) Tuổi cao yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh làm cho NCT trở nên bị phụ thuộc Chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho NCT vấn đề cần phải trọng đòi hỏi trách nhiệm chung gia đình tồn xã hội Ở Việt Nam, có nhiều loại hình CSSK cho NCT Các mơ hình phong phú đa dạng Đã có vài cơng trình nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mơ hình can thiệp CSSK NCT kết cho thấy chưa có mơ hình đánh giá áp dụng rộng rãi tất địa phương mơ hình thử nghiệm khu vực đồng Trong hoàn cảnh vậy, đề tài luận án “Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm mô hình can thiệp huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương” thực với mục tiêu sau: Cấu trúc luận án Luận án gồm 146 trang không kể phụ lục, gồm chương, 39 bảng, 10 hình, 152 tài liệu tham khảo nước phụ lục Bố cục luận án gồm: Đặt vấn đề (2 trang); Tổng quan (30 trang); Đối tượng phương pháp nghiên cứu (27 trang); Kết (49 trang); Bàn luận (35 trang); Kết luận (2 trang); Kiến nghị (1 trang) (trong thời gian tuần trước thời điểm vấn) chiếm tỉ lệ cao nhiều nghiên cứu Kết nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT bị ốm cấp tính thời gian tuần trước thời điểm vấn dao động khoảng từ 50-66% NCT nữ có tỷ lệ ốm cao NCT nam, tỷ lệ NCT nữ khoảng 65,9-70,9% NCT nam 56,6-60,9% Các triệu chứng cấp tính NCT thường mắc triệu chứng thơng thường ho, đau đầu, chóng mặt, đau lưng Tỷ lệ NCT cho biết bị mắc triệu chứng mạn tính khoảng 5070% NCT nữ bị mắc triệu chứng mạn tính với tỷ lệ cao nam giới Các bệnh mạn tính thường gặp NCT đau khớp, đau lưng, tăng huyết áp, triệu chứng mắt, triệu chứng thuộc hệ thần kinh/mất ngủ số triệu chứng liên quan đến THA đau đầu, chóng mặt Đau khớp đau lưng hai bệnh thường gặp NCT nữ, NCT nam thường bị mắc THA với tỷ lệ cao nữ Trên 90% NCT điều tra có khả lại tốt tự phục vụ thân mà không bị phụ thuộc vào người khác Người cao tuổi có nhu cầu CSSK cao tồn diện, bao gồm chăm sóc thể chất tinh thần Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc CSSK cho NCT chưa đáp ứng nhu cầu NCT Có khác biệt mong muốn NCT quan niệm nhu cầu chăm sóc NCT Việc nhận biết nhu cầu chăm sóc mặt tình cảm NCT nhiều hạn chế từ góc độ gia đình Thêm vào đó, số nghiên cứu tác động kinh tế thị trường, xu hướng thị hố ngày tăng nhanh, giảm quy mơ gia đình, phụ nữ trở thành lao động dẫn tới tình trạng giảm hỗ trợ từ phía gia đình chăm sóc NCT cần thiết 1.1.3.Tình hình sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) NCT Mặc dù hệ thống chăm sóc sức khoẻ hình thành tất tuyến từ trung ương đến sở tỷ lệ NCT bị ốm chăm sóc sức khoẻ sở y tế đạt khoảng 30% Tự điều trị đến sở y tế tư nhân hình thức sử dụng DVYT phổ biến xử trí ban đầu NCT bị ốm Tỷ lệ tự điều trị NCT bị ốm có dao động lớn điều tra, chủ yếu khoảng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi 1.1.1 Vấn đề già hóa dân số giới Việt Nam Người cao tuổi theo qui ước chung Liên Hiệp quốc theo Pháp lệnh NCT Nhà nước Việt Nam người từ 60 tuổi trở lên Một quốc gia có tỷ lệ NCT từ 10% trở lên quốc gia coi quốc gia có dân số già Dân số già nhiều nước giới tăng nhanh tiếp tục tăng năm tới, số lượng tuyệt đối tỷ lệ phần trăm tổng dân số Theo dự báo dân số Liên hợp quốc (năm 2004) với giả định mức sinh trung bình số người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 610 triệu người (10% tổng dân số giới) vào năm 2000 lên tới 1,9 tỷ người (22% tổng dân số giới) vào năm 2050 Xu hướng già hóa dân số chủ yếu tác động tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ ngày tăng Năm 2002 có gần 400 triệu người ≥ 60 tuổi sống nước phát triển Đến năm 2025 số tăng lên tới 840 triệu, chiếm 70% số NCT tồn giới Tính theo khu vực, nửa số NCT giới sống Châu Á Hiện số lượng NCT Việt Nam không ngừng gia tăng Tỉ lệ NCT năm 1989 7,2%, năm 1999 khoảng 8% năm 2008 9,5% Theo dự báo Liên hợp quốc (năm 2004), tỷ lệ dân số già Việt Nam 26% vào năm 2050 dự kiến Việt Nam thức trở thành quốc gia có dân số già với tỷ lệ NCT vượt 10% vào năm 2014 1.1.2 Tình hình bệnh tật nhu cầu CSSK NCT Việt Nam NCT có tỷ lệ ốm cao nhóm tuổi trẻ Kết từ nhiều nghiên cứu sức khoẻ NCT cho thấy tỉ lệ NCT bị ốm cấp tính từ 20-48% chí 60% Sử dụng dịch vụ y tế tư nhân NCT nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế 24%, nhiên tỷ lệ Điều tra y tế quốc gia khoảng 65% Tỷ lệ sử dụng dịch vụ trạm y tế xã (TYT) dao động từ 11-23% Có khác biệt mơ hình sử dụng DVYT NCT nam nữ Phụ nữ cao tuổi bị ốm có xu hướng tự điều trị sử dụng DVYT tư nhân với tỷ lệ cao nam giới Khoảng 43% phụ nữ cao tuổi tự điều trị, tỷ lệ nam giới 32,2%; 27,3% phụ nữ cao tuổi đến KCB sở y tế tư nhân, tỷ lệ nam giới 19,3% Ngược lại, NCT nam có xu hướng sử dụng dịch vụ y tế bệnh viện với tỷ lệ cao nữ 1.2 Một số loại hình CSSK NCT Việt Nam Việt Nam có nhiều loại hình CSSK NCT, bao gồm: (i) loại hình CSSK nhà cho NCT; (ii) loại hình dịch vụ bác sĩ gia đình; (iii) loại hình tư vấn CSSK NCT; (iv) loại hình y tế viễn thơng CSSK NCT; (v) loại hình nhà dưỡng lão; (vi) loại hình CSSK cho NCT dựa vào cộng đồng; (vii) loại hình CSSK miễn phí cho NCT bệnh viện Mơ hình CSSK cho NCT dựa vào cộng đồng coi có tính phù hợp cao, hiệu bền vững đặc biệt khu vực vùng nông thôn, phù hợp với đặc điểm Việt Nam Mơ hình xây dựng ngun tắc dự phòng, dựa vào cộng đồng, phục vụ nhu cầu đa số nhằm giúp NCT tự CSSK cho thân 2.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ tháng 3/2003 đến tháng 6/2008 Điều tra thực địa trước can thiệp tiến hành từ tháng 6/2003 đến tháng 7/2003, thử nghiệm can thiệp thực thời gian từ tháng 10/2003 đến tháng 3/2005 (18 tháng) đánh giá can thiệp thực từ tháng 7/2005 đến 8/2005 Giai đoạn hồn thiện mơ hình can thiệp, trì nhân rộng mơ hình can thiệp thực từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2008 (18 tháng) 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích dựa số liệu nghiên cứu định lượng định tính, kết hợp với can thiệp cộng đồng có đối chứng 2.4.2.Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu 2.4.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu điều tra hộ gia đình * Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả: - Cỡ mẫu điều tra hộ gia đình vấn NCT tính theo công CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Người cao tuổi, người ≥60 tuổi Ngồi ra, đối tượng liên quan đến chăm sóc người cao tuổi đưa vào nghiên cứu, gồm có: chủ hộ; người chăm sóc cho NCT (là thành viên gia đình); cán y tế thuộc TTYT huyện, TYT xã, nhân viên y tế thôn; nhà lãnh đạo cộng đồng 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thôn thuộc xã huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chí Linh Chí Minh, Đồng Lạc, Lê Lợi, Văn Đức thức: n = Z12−α / p.(1 − p) d2 Trong đó: n số NCT cần điều tra; Z1− α / =1,96 hệ số tin cậy (ở ngưỡng xác suất α =0,05); p tỷ lệ ốm ước tính người cao tuổi vòng tuần Theo số điều tra tỷ lệ 50%; d sai số chấp nhận 3,5% Cỡ mẫu điều tra theo cơng thức tính tốn 784 NCT Để đảm bảo đủ cỡ mẫu cho phân tích tính tốn, cỡ mẫu thực nghiên cứu 818 NCT (cộng thêm tỷ lệ không đáp ứng vấn NCT) - Cỡ mẫu điều tra hộ gia đình vấn người chăm sóc chính: người chăm sóc NCT tự xác định sau có hướng dẫn nghiên cứu viên Tổng số có 859 người chăm sóc tham gia Có 11 NCT sống khơng có người chăm sóc * Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp: cỡ mẫu cho nhóm can thiệp đối chứng ước tính theo cơng thức ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp so sánh tỷ lệ sau: ((z n= α/2 p(1 − p ) + z β p1 (1 − p1 ) + p (1 − p ) ) Δ2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu nhóm can thiệp đối chứng; p1 : giả thiết tỷ lệ ốm cấp tính trước can thiệp 50%; p2 : giả thiết can thiệp làm giảm tỷ lệ xuống khoảng 40%; p =( p1 + p2 )/2; z α / =1.96 (giá trị phân bố chuẩn mức độ tin cậy ∝ =5%); z β =0.84 (giá trị phân bố chuẩn lực mẫu mong muốn β =80%); Δ = p1 - p2 Cỡ mẫu điều tra theo cơng thức tính tốn 386 NCT Để đảm bảo đủ cỡ mẫu cho phân tích tính tốn, cỡ mẫu thực nhóm 400 NCT (cộng thêm tỷ lệ không đáp ứng vấn NCT) * Chọn mẫu điều tra hộ gia đình: Nghiên cứu tiến hành địa bàn đồng miền núi huyện Chí Linh Do hạn chế vấn đề nguồn lực, nghiên cứu tiến hành can thiệp phạm vi xã Như vậy, tổng số có xã lựa chọn (chọn xã làm đối chứng) Toàn xã huyện Chí Linh xếp thành nhóm: đồng miền núi Ở nhóm chọn ngẫu nhiên xã Hai xã đồng lựa chọn ngẫu nhiên Chí Minh Đồng Lạc; hai xã miền núi Lê Lợi Văn Đức Tại xã chọn ngẫu nhiên thơn Tồn số NCT thuộc thôn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Tổng số có 887 NCT Trong nghiên cứu can thiệp, xã điều tra xếp thành nhóm đồng miền núi Trong nhóm, lựa chọn ngẫu nhiên xã để can thiệp 2.4.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu điều tra định tính - Thảo luận nhóm (số nhóm vấn trước can thiệp sau can thiệp nhau): + Thảo luận nhóm với NCT: thơn tiến hành thảo luận nhóm với NCT Tổng số có 16 với 192 NCT tham dự + Thảo luận nhóm với người chăm sóc: thơn tiến hành thảo luận nhóm với NCS Tổng số có với 96 người tham dự + Thảo luận nhóm với nhân viên y tế: gồm + Thảo luận nhóm với lãnh đạo cộng đồng: với tuyến huyện với tuyến xã - Phỏng vấn sâu: tổng số điều tra trước can thiệp 11 điều tra sau can thiệp 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu - Điều tra hộ gia đình vấn NCT người chăm sóc - Thảo luận nhóm NCT, người chăm sóc chính, lãnh đạo cộng đồng, nhân viên y tế - Phỏng vấn sâu lãnh đạo cộng đồng người cao tuổi 2.4.4 Nội dung can thiệp: tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lãnh đạo quyền vai trò trách nhiệm NCT; tuyên truyền giáo dục sức khỏe cung cấp kiến thức cho NCT thành viên gia đình; khám sức khỏe quản lý sức khỏe NCT; củng cố hoạt động chi Hội NCT thôn/Hội NCT xã Phương pháp đánh giá can thiệp: so sánh trước-sau can thiệp so sánh đối chứng CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Thực trạng sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sử dụng DVYT NCT Chí Linh, Hải Dương 3.1.1 Thực trạng sức khỏe NCT Bảng 3.1 Tự đánh giá tình trạng sức khỏe NCT theo nhóm tuổi giới tính (%) Tự đánh giá sức khỏe RÊt Trung RÊt n KÐm Tèt kÐm b×nh tèt 870 8,6 49,1 36,1 5,1 1,2 Chung Theo nhóm tuổi 60-69 70-79 80+ Theo giới tính** Nam Nữ 364 359 147 2,5 8,1 25,2 39,8 59,9 45,6 48,4 27,6 26,5 7,7 3,3 2,7 1,7 1,1 340 530 6,5 10,0 37,9 56,2 44,4 30,8 9,4 2,7 1,8 0,8 ** Khác biệt tình trạng sức khỏe theo tự đánh giá NCT khác biệt nam nữ có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 10 Nhận xét: 57,7% NCT vấn tự đánh giá có sức khỏe Khi phân tích theo nhóm tuổi, 2,5% NCT độ tuổi 60-69 tự đánh giá có sức khỏe kém, tỷ lệ nhóm tuổi 70-79 8,1% nhóm tuổi 80+ 25,2% (p 0,05 < 0,001 Nhận xét: khoảng 81% số NCT vấn cho biết có dấu hiệu bất thường sức khỏe có tính chất mạn tính (xuất kéo dài năm) Theo số liệu tự báo cáo NCT, trung bình NCT có 2,1 triệu chứng mạn tính Trung bình NCT nữ có 2.3 triệu chứng mạn tính NCT nam có 1.8 triệu chứng mạn tính Triệu chứng mạn tính thường gặp đau khớp (38,7%), đau đầu (24,3%), triệu chứng mắt (19,8%), THA (16,6%), đau dày (15,5%), đau dây thần kinh (14,5%) đau lưng (13,9%) 75,9% số NCT cho biết bị ốm cấp tính thời gian tuần trước thời điểm vấn (bao gồm đợt ốm cấp tính triệu Bảng 3.3 Tình hình mắc tăng huyết áp đau khớp NCT(%) Nam n = 340 Nữ n = 530 Tổng n= 870 p Tỷ lệ đo huyết áp 71,5 63,2 66,4

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN