1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao vai trò của công đoàn việt nam trong giải quyết tranh chấp lao động

56 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi các quan hệ lao động trở lên sống động, đa dạng và phức tạp, mục đích nhằm đạt được lợi ích tối đa trong việc mua bán sức lao động đã trở thành trực tiếp của các bên quan hệ lao động, thì tranh chấp lao động đã trở thành vấn đề khó tránh khỏi. Trong đó có những tranh chấp mà hai bên có thể tự thương lượng và thoả thuận được với nhau, nhưng cũng có những tranh chấp bằng thương lượng giữa hai bên không đạt được kết quả, trong trường hợp đó, các bên sẽ phải nhờ đến người thứ ba hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như tổ chức ILO thì, Người thứ ba hoặc cơ quan có thẩm quyền đầu tiên giúp các bên giải quyết tranh chấp, sẽ là Công đoàn cơ sở. Bởi lẽ, khi tổ chức công đoàn cơ sở tham gia giải quyết tranh chấp một cách nhiệt tình, công minh cũng như với sự hiểu biết sâu sắc về tình hình thực tế và nội dung của tranh chấp – đúng với vai trò của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp thì tranh chấp lao động sẽ được giải quyết nhanh chóng đạt kết quả cao, và như vậy Tổ chức công đoàn sẽ là chỗ dựa, là niềm tin vững chắc cho người lao động và công lý cho mối quan hệ lao động có vai trò vừa là người đại diện cho người lao động, vừa là cầu nối dung hoà giữa quyền lợi của người lao động với người sử dụng lao động trong quan hệ động. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay thì vai trò của tổ chức công đoàn còn quá mờ nhạt trong các tranh chấp lao động, cũng như chưa thực hiện một cách có hiệu qủa, phù hợp với chức năng, vị trí pháp lý của cán bộ công đoàn trong quan hệ động, đặc biệt là cán bộ công đoàn cơ sở. Thực tế này được xuất phát bởi nhiều nguyên nhân, mà người viết sẽ phân tích kỹ trong nội dung khoá luận. Với mục đích tìm hiểu về thực trạng đó và đưa ra các kiến nghị, giải pháp đã đưa người viết đến quyết định lựa chọn đề tài “ Nâng cao vai trò của Công đoàn Việt Nam trong giải quyết tranh chấp lao động” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.

Khãa ln tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ lao động trở lên sống động, đa dạng phức tạp, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua bán sức lao động trở thành trực tiếp bên quan hệ lao động, tranh chấp lao động trở thành vấn đề khó tránh khỏi Trongtranh chấp mà hai bên tự thương lượng thoả thuận với nhau, có tranh chấp thương lượng hai bên khơng đạt kết quả, trường hợp đó, bên phải nhờ đến người thứ ba quan có thẩm quyền giải tranh chấp Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, tổ chức ILO thì, Người thứ ba quan có thẩm quyền giúp bên giải tranh chấp, Cơng đồn sở Bởi lẽ, tổ chức cơng đồn sở tham gia giải tranh chấp cách nhiệt tình, cơng minh với hiểu biết sâu sắc tình hình thực tế nội dung tranh chấp – với vai trò q trình giải tranh chấp tranh chấp lao động giải nhanh chóng đạt kết cao, Tổ chức cơng đồn chỗ dựa, niềm tin vững cho người lao động công lý cho mối quan hệ lao động - có vai trò vừa người đại diện cho người lao động, vừa cầu nối dung hoà quyền lợi người lao động với người sử dụng lao động quan hệ động Tuy nhiên, thực tế vai trò tổ chức cơng đồn q mờ nhạt tranh chấp lao động, chưa thực cách có hiệu qủa, phù hợp với chức năng, vị trí pháp lý cán cơng đoàn quan hệ động, đặc biệt cán cơng đồn sở Thực tế xuất phát nhiều nguyên nhân, mà người viết phân tích kỹ nội dung khố luận Với mục đích tìm hiểu thực trạng đưa kiến nghị, giải pháp đưa người viết đến định lựa chọn đề tài “ Nâng cao vai trò Cơng Khãa ln tèt nghiƯp đồn Việt Nam giải tranh chấp lao động” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật hành tổ chức Cơng đồn Việt Nam, tranh chấp lao động, vai trò tổ chức cơng đồn Việt Nam giải tranh chấp lao động; Thực trạng vai trò Tổ chức cơng đồn Việt Nam ( đặc biệt cơng đồn sở) giải tranh chấp lao động; Các giải pháp để nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Việt Nam giải tranh chấp lao động Phương pháp điều chỉnh: Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; - Phương pháp tư Đảng xây dựng Nhà nước Pháp quyền điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp so sánh luật học; phương pháp phân tích, bình luận, đánh giá; phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp v.v; Mục đích nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài khố luận này, người viết có hai mục đích bản: Nhằm có kiến thức am hiểu sâu quy định pháp luật Việt Nam tổ chức cơng đồn, tranh chấp lao động, vai trò tranh chấp lao động; thực trạng vai trò cơng đoàn Việt Nam giải tranh chấp lao động Đưa kiến nghị, giải pháp góp phần nhỏ bé với cơng trình nghiên cứu khoa học khác việc nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Việt Nam giải tranh chấp lao động Cũng mong kiến Khãa luËn tèt nghiÖp nghị giải pháp chúng tôi, quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền tham khảo q trình xây dựng hồn thiện quy định pháp lý để vai trò tổ chức cơng đoàn Việt Nam giải tranh chấp lao động phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Bố cục đề : Ngồi lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Khoá luận kết cẩu thành chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận Cơng Đồn Việt Nam Tranh chấp lao động; Chương II: Thực trạng pháp luật hoạt động Cơng Đồn giải tranh chấp lao động; Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động Khãa luËn tèt nghiÖp Chương I NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG ĐỒN VIỆT NAMTRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tổ chức Công đồn Việt Nam 1.1.1 Q trình hình thành Với lịch sử hàng ngàn năm trải qua chế độ phong kiến, Việt Nam môi trường thuận lợi cho phát triển công thương nghiệp kinh tế hàng hoá, kỷ XV, XVI xuất đội ngũ “Người lao động làm thuê” Đến đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn khai thác mỏ làm xuất đội ngũ “thợ mỏ” khơng phải đội ngũ cơng nhân đại Đội ngũ xuất vào thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ( từ năm 1897 đến năm 1914) Cuộc khai thác nôi thực làm nảy sinh công nhân đại, đặc biệt khu đô thị lớn Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Vinh- Bến Thuỷ, Nam Định…Sự phát triển số ngành cơng nghiệp khai khống, dệt, giao thông vận tải, chế biến…dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung đến hàng vạn người Ở thành phố lớn, nhiều nhà máy có 1.000 cơng nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định… Như vậy, từ đầu tư vào công khai thác thuộc địa thực dân Pháp dẫn tới đời tất yếu khách quan phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Việt Nam Và điều kiện làm xuất giai cấp – giai cấp công nhân Việt Nam Tổ chức Công hội sơ khai Việt Nam trước năm 1925 Sức mạnh giai cấp cơng nhân tổ chức Chỉ đứng tổ chức, sát vai đấu tranh bãi cơng, vũ khí độc đáo riêng giai cấp công nhân mà họ phát tổ chức cơng đồn Khãa ln tèt nghiƯp sau tổ chức trị cao hơn, sức mạnh họ nhân lên hàng vạn lần Để tiêu diệt giai cấp thống trị, chủ xưởng cụ thể mà toàn giai cấp bị thống trị giành lấy quyền tự trở thành dân tộc Trên lộ trình dài đó, việc xuất tổ chức cơng đồn giai cấp cơng nhân quy luật phổ biến tất yếu Ở Việt Nam, có nhiều nguồn tư liệu khác đời tổ chức cơng đồn Những khảo sát lịch sử địa phương cho rằng: xuất phong trào cơng đồn Việt Nam liên quan đến hoạt động chí sĩ Phan Bội Châu (1867-1940), người cầm đầu khuynh hướng bạo động, linh hồn phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Sự hiểu biết giai cấp công nhân hạn chế “vì muốn cứu nước mà Phan Bội Châu trở thành người tư sản ông lại tâm hồn tư sản” nhà sử học Pháp nhận xét Do vậy, cố gắng cụ Phan Bội Châu chưa đủ tạo sở thực cho phong trào Cơng đồn Việt Nam Nguồn gốc thực phong trào cơng đồn Việt Nam tìm thấy đất Pháp với hoạt động sơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc người bạn chiến đấu, học trò, đàn em Người Trong lịch sử hoạt động phong trào cơng đồn Việt Nam năm tháng có vai trò bật đồng chí Tơn Đức Thắng Năm 1921 Sài Gòn đồng chí bí mật thành lập tổ chức “Cơng hội” theo mơ hình Cơng hội thuỷ thủ Việt Nam đất Pháp, dù chưa có liên hệ với Cơng hội đỏ Quốc tế Tháng năm 1925, lãnh đạo Công hội Ba Son, bãi công tiếng 1.000 cơng nhân xưởng đóng tàu kéo dài hàng tháng, giam chân tàu chiến Pháp Misơlê vào cảng Sài Gòn, đường đàn áp cách mạng Trung Quốc, thực mốc son mở đầu cho giai đoạn phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Do nhiều lý do, đầu năm 1926, tổ chức công hội đồng chí Tơn Đức Thắng Khãa ln tèt nghiƯp Sài Gòn buộc phải tự giải tán, tự báo hiệu thời điểm đời tổ chức cơng đồn Việt Nam Có thể nhận xét rằng, trước năm 1925, Việt Nam có hai nguồn, hai khơng gian hình thành mầm mống tổ chức tổ chức cơng đồn Việt Nam Một là: Những mầm mống tổ chức công hội bí mật cơng nhân thuỷ thủ Việt Nam hoạt động khn khổ Tổng Liên đồn lao động thống Pháp (CGTU) ảnh hưởng Công hội đỏ Quốc tế qua nhà cách mạng Việt Nam hoạt động guồng máy Quốc tế Cộng sản, công nhân Việt Nam Trung Quốc Hai là: Từ phong trào công nhân nước, mà điểm sáng cơng hội đồng chí Tơn Đức Thắng, số sở sở hữu thợ thuyền Sài Gòn hàng loạt tổ chức tương tế kiểu phường hội phát triển nhiều nơi nước Khác với cơng đồn nước dân chủ tư sản, tổ chức cơng đồn sơ khai Việt Nam từ đời phải hoạt động bí mật Song nhiều biện pháp khơn khéo tổ chức gằn bó mật thiết với cơng nhân, lao động góp phần rút ngắn giai đoạn đấu tranh “tự phát” phong trào công nhânViệt Nam Thành lập Công hội đỏ Bắc kỳ - tổ chức tiền thân cơng đồn Việt Nam Q trình hình thành phát triển Công hội đỏ Bắc kỳ gắn liền với hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thập niên đầu kỷ XX Người đặt móng, sở lý luận cho đời tổ chức quần chúng giai cấp công nhân Việt Nam Tháng năm 1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam niên cách mạng Quảng Châu - Trung Quốc trực tiếp giảng dạy cho hội viên Trong “Đường cách mệnh” có nói đến tính chất, nhiệm vụ Cơng hội: Khãa ln tèt nghiƯp “ Thứ nhất: Tổ chức cơng hội trước hết để công nhân lại với cho có cảm tình, Hai để nghiên cứu với nhau, Ba để sửa sang cách sinh hoạt công nhân cho bây giờ, bốn để giữ gìn quyền lợi cho cơng nhân, năm để giúp cho quốc dân, giúp cho giới” Sau học tập lý luận hầu hết hội viên trở nước hoạt động, phát triển hội quần chúng hội hiếu hỉ, hội tương tế … thành tổ chức công hội Từ năm 1928, kỳ Bắc kỳ Việt Nam cách mạng niên phát động phong trào “vơ sản hố”, phong trào đấu tranh công nhân ngày sôi nổi, thúc đẩy tổ chức cơng hội phát triển hình thức lẫn nội dung hoạt động trở thành tổ chức cơng đồn cách mạng giai cấp cơng nhân Tháng năm 1929 chi công sản thành lập Hà Nội Ngày 17 tháng năm 1929, Đông Dương Cộng sản Đảng đời lấy phong trào cơng nhân làm nòng cốt cho phong trào cách mạng, lấy việc vận động công nhân làm trung tâm công tác Đảng Đảng cử hàng loạt cán vào nhà máy, hầm mỏ, nắm công hội Việt Nam cách mạng niên lập từ trước để tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, phổ biến tơn chỉ, mục đích, điều lệ Cơng hội đỏ, chọn lọc quần chúng tích cực kết nạp vào Công hội đỏ Nhằm đẩy mạnh công tác vận động công nhân tăng cường thống tổ chức hành động tổ chức công hội, Ban chấp hành trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng định tổ chức Hội nghị đại biểu Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ lần thứ ngày 28 tháng năm 1929 trụ sở Tổng Công hội Bắc kỳ, số nhà 15 phố Hàng Nón – Hà Nội Hội nghị bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời Tổng Công hội đỏ, thông qua chương trình, điều lệ Cơng hội đỏ định cho xuất tờ Lao Động- tờ báo thức Tổng Cơng hội Khãa ln tèt nghiƯp Việc thành lập Tổng Cơng hội có ý nghĩa to lớn phong trào công nhân Việt Nam Đó kết tất yếu trưởng thành chất lượng phong trào công nhân Việt Nam, vừa thắng lợi đường lối công vận Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Đông Dương, đồng thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết tổ chức phong trào công nhân Việt Nam Việc thành lập tổ chức cơng đồn giai cấp cơng nhân Việt Nam góp phần vào lớn mạnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế Như vậy, kể từ ngày thành lập, ngày 28/7/1929, Cơng đồn Việt Nam song hành với Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Cơng đồn Việt Nam : “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam (gọi chung người lao động) tự nguyện lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trường học chủ nghĩa xã hội người lao động.” (Điều luật Cơng đồn Việt Nam 1990) 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn Việt Nam tổ chức theo cấp sau: i) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: quan lãnh đạo cấp Cơng đồn, thay mặt cho công nhân, viên chức lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ, sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động ii) Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơng đồn ngành Trung ương: tổ chức Cơng đồn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, cơng nhân lao động địa bàn Triển khai thực Chỉ thị, Nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Liên đoàn Nghị Ban Chấp hành Cơng đồn tỉnh, thành phố iii) Cơng đồn cấp sở, gồm: Khãa ln tèt nghiƯp + Cơng đồn cấp trực tiếp Cơng đồn sở gồm Cơng đồn Tổng Cơng ty, cơng đồn ngành nghề địa phương, Cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cơng đồn quan Bộ, Cơng đồn ngành giáo dục quận, huyện trực thuộc Liên đồn Lao động quận huyện + Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn cấp sở, tổ chức cơng đồn cơng nhân viên, viên chức lao động ngành, nghề thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố iv) Cơng đồn sở, nghiệp đồn: + Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp quan nhà nước, tổ chức trịxã hội, tổ chức xã hội có đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận + Nghiệp đoàn lao động, tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên Cơng đồn cấp định công nhận 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động, chức nhiệm vụ Công đồn Việt Nam Trong hoạt động Cơng đồn, ngun tắc hoạt động quy định bản, ổn định, chẩn mực để hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức thực chức Cơng đồn thiết lập từ xuất tổ chức Cơng đồn Cơng đồn Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng - Nguyên tắc liên hệ mật thiết với quần chúng - Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện quần chúng - Nguyên tắc tập trung dân chủ Chức tổ chức phân công tất yếu, quy định chức trách cách tương đối ổn định hợp lý điều kiện lịch sử - xã hội định tổ chức, để phân biệt tổ chức với tổ chức khác Khãa ln tèt nghiƯp Chức Cơng đồn mang tính khách quan, tồn khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng đồn viên cơng đồn mà xác định tính chất, vị trí vai trò tổ chức Cơng đồn Cùng với phát triển xã hội, chức Cơng đồn phát triển Các chức Cơng đồn gắn chặt với mặt hoạt động đời sống xã hội, đời sống vật chất tinh thần người lao động có điều chỉnh cho phù hợp thời kỳ Trong giai đoạn nay, chức Cơng đồn Việt Nam thể chức sau: i) Chức đại diện bảo vệ lợi ích người lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam xuất quan hệ chủ thợ, tình trạng bóc lột, ức hiếp người lao động diễn hàng ngày có xu hướng phát triển Vì vậy, chức bảo vệ lợi ích cơng nhân, viên chức lao động Cơng đồn có ý nghĩa quan trọng Để thực đựơc chức này, Công đồn tham gia quyền tìm việc làm tạo điều kiện làm việc cho công nhân, lao động; Cơng đồn tham gia lĩnh vực tiền lương, nhà ở, việc ký kết hợp đồng lao động công nhân, lao động; đại diện công nhân, lao động ký thoả ước lao động tập thể; vấn đề thương lượng, giải tranh chấp lao động, tổ chức đình cơng theo quy định pháp luật… Những quy định pháp luật thừa nhận cụ thể, rõ ràng Hiến pháp, Bộ luật Lao động, luật Cơng đồn Nhưng thực tế, Cơng đồn chưa thực tốt chức này, lĩnh vực đại diện người lao động giải tranh chấp lao động, tổ chức đình cơng Chính vậy, cần phải nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động cơng đồn để thực tốt chức mang tính trung tâm, cốt lõi ii) Chức tham gia quản lý Trong giai đoạn nay, Việt Nam điều kiện tổ chức kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tham gia quản lý công việc nhà nước làm thay đổi chất tổ chức Cơng đồn, trở thành Khãa ln tèt nghiÖp Bộ luật Lao động hành, điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân sự, tranh chấp lao động cá nhân đưa án hồ giải HĐHGLĐCS khơng thành khơng tiến hành hòa giải thời gian luật định trừ trường hợp quy định khoản điều 166 Bộ luật Lao động hành không thiết phải qua hòa giải sở Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền, bên tranh chấp đưa vụ tranh chấp tồ án hòa giải khơng thành HĐHGLĐCS khơng đồng ý với định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện hết thời hạn mà quan khơng tiến hành hồ giải (điều 170, điều 170a Bộ luật Lao động) Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, xuất phát từ chất tranh chấp “các tranh chấp việc xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan có thẩm quyền” (điều 157 khoản Bộ luật Lao động) Toà án khơng tham gia vào q trình giải tranh chấp Đây quy định phù hợp, giúp cho trình giải tranh chấp nhanh gọn có hiệu Có thể thấy, việc quy định Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền tương đối hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Ở số quốc gia giới (Đức, Pháp), việc giải tranh chấp lao động tập thể quyền thực chất trình xem xét mức độ vi phạm người sử dụng lao động Do vậy, chủ thể nhân danh quyền lực Nhà nước để phán xét hành vi sai phạm áp dụng biện pháp không khác ngồi Tòa án Bản án định Tòa án có hiệu lực pháp luật đảm bảo thi hành quan thi hành án, bên không thi hành bị cưỡng chế Chính thế, hiệu giải tranh chấp lao động cao, góp phần hạn chế tình trạng tranh chấp kéo dài, ảnh hưởng đến quan hệ lao động Tuy nhiên, tính chất đặc thù quan hệ lao động người lao động thường có vị yếu người sử dụng lao động nên cần phải có tổ chức đại diện bảo vệ cho họ Việc quy định cụ thể hoá quyền Khãa ln tèt nghiƯp trách nhiệm cơng đồn giải tranh chấp Tòa án biện pháp để bảo vệ người lao động thiết thực hơn, nhằm giải tận gốc tranh chấp lao động, hạn chế ảnh hưởng chúng ổn định kinh tế Như vậy, theo quy định pháp luật hành, cơng đồn tham gia trình giải tranh chấp lao động Tòa án? Rà sốt lại quy định Bộ luật lao động, Bộ luật Tố tụng Dân văn có liên quan, chúng tơi nhận thấy, giai đoạn giải tranh chấp lao động Tòa án, quyền trách nhiệm cơng đồn quy định khơng rõ ràng Thứ nhất, vai trò đại diện cơng đồn q trình giải tranh chấp Tòa án quy định chung chung Theo quy định điều 11 luật Cơng đồn, Tòa án xét xử tranh chấp lao động phải có cơng đồn tham dự phát biểu ý kiến Với quy định hiểu theo nghĩa cơng đồn đại diện cho người lao động không? Công đoàn cấp đại diện cho người lao động? Nếu cơng đồn khơng tham gia phiên tồ xét xử Tòa án phiên tồ có tiến hành hay khơng? Trong đó, điều 73 Bộ luật Tố tụng Dân quy định người đại diện lại khơng có quy định quyền đại diện tổ chức cơng đồn tranh chấp lao động Thiết nghĩ, để bảo vệ người lao động, cần phải cụ thể hoá quy định theo hướng quy định cụ thể trách nhiệm cơng đồn cấp tham gia bảo vệ quyền lợi người lao động Tòa án Thứ hai, quyền khởi kiện vụ án lao động chưa phù hợp Theo quy định điều 162 khoản Bộ luật Tố tụng Dân cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động Theo chúng tôi, quy định chưa hợp lý, lẽ, cơng đồn cấp cơng đồn sở khơng thể nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng nội dung tranh chấp lao động sâu sắc, cụ thể cơng đồn sở, vậy, việc khởi kiện cơng đồn cấp khơng thể nhanh chóng, thiết thực cơng đồn sở Khãa ln tèt nghiƯp Hơn nữa, để khởi kiện Tòa án, cơng đồn cấp cần phải lấy thơng tin từ cơng đồn sở, cần phải xác minh thơng tin để có chứng thuyết phục Điều cần tốn nhiều thời gian, đó, tranh chấp lao động tranh chấp thiết thân với người lao động, cần phải giải nhanh chóng nhằm sớm dập tắt bất bình, xung đột, khơng để tình trạng mâu thuẫn kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi bên tranh chấp việc hàn gắn quan hệ lao động Mặt khác, theo quy định điều khoản Luật Cơng đồn, cơng đồn từ cấp sở trở lên có tư cách pháp nhân cơng đồn sở có khả thực chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Do đó, cần bổ sung quy định theo hướng hợp lý hơn, đảm bảo quyền bảo vệ người lao động đầy đủ hợp lý Thứ ba, chưa quy định quyền tham gia xét xử cơng đồn hội đồng xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp lao động Thành phần xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp lao động gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân (điều 52 BLTTDS) Quy định nhằm đảm bảo tính khách quan, xác trình giải vụ tranh chấp cấp sơ thẩm lẽ, Thẩm phán người am hiểu pháp luật, Hội thẩm nhân dân phải người am hiểu lĩnh vực tranh chấp Sự phối hợp thẩm phán Hội thẩm nhân dân đưa phán hợp lý, hợp tình Đối với vụ tranh chấp lao động, cho với quy định thành phần xét xử chung chung điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân chưa phù hợp Cần phải có chi tiết hố để đảm bảo tính xác, hợp lý, hợp tình phán Tòa án Hiện nay, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng trình xét xử tranh chấp lao động tài Tòa án theo chế ba bên nhiệm vụ đặt để nâng cao hiệu xét xử, tạo tương thích với pháp luật quốc tế Theo đánh giá nhiều chuyên gia pháp luật lao động, pháp luật Việt Nam chưa thực ghi nhận chế ba bên, giai đoạn xét xử làm giảm sút không nhỏ đến hiệu giải tranh chấp lao động Khãa luËn tèt nghiÖp Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tượng vốn có kinh tế thị trường Nó xem chất xúc tác để nhà nước, người sử dụng lao động thân người lao động xem xét lại để có cách thức xử sự, biện pháp phù hợp, hạn chế bất đồng vốn có quan hệ mà quyền lợi ích bên có phần khác biệt Tuy nhiên, chất xúc tác bị lạm dụng gây hậu khôn lường cho ổn định kinh tế, cho trật tự xã hội Chính thế, luật pháp quốc gia đặt biện pháp để hạn chế tranh chấp lao động cho hạn chế mức thấp tranh chấpViệt Nam, tranh chấp lao động nảy sinh, có hệ thống quan giải Hội đồng Hòa giải lao động sở, Hội đồng Trọng tài lao động, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Toà án Ngoài ra, pháp luật thừa nhận quyền đình cơng người lao động tiến hành bước giải tranh chấp quan nêu mà không đạt mục đích Trong quan hệ lao động, người lao động có vị yếu so với người sử dụng lao động Để tạo cân bằng, tổ chức cơng đồn pháp luật thừa nhận đại diện hợp pháp người lao động tham gia vào trình giải tranh chấp lao động Thế nhưng, thực tế giải tranh chấp lao động, hoạt động tổ chức mờ nhạt Có nhiều lý dẫn đến thực trạng Thứ nhất, lực đại diện cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn sở yếu Hơn 1500 đình cơng từ 1994 đến (10/2007), chưa có đình cơng cơng đồn lãnh đạo tất đình Khãa luËn tèt nghiƯp cơng bị xem bất hợp pháp Theo nghiên cứu nhóm chun gia tổ chức ILO tình hình đình cơng quan hệ lao động Việt Nam “ ngun vấn đề đình cơng tự phát khơng quy trình pháp luật mà cơng đồn khơng đại diện đầy đủ lợi ích cơng nhân, khiến cho đình cơng tự phát trở thành phương tiện hữu hiệu để giải xúc người lao động” Đây vấn đề nghiêm trọng quan hệ lao động Việt quy định điều chỉnh vấn để tranh chấp lao động Việt Nam dựa ý tưởng cơng đồn đại diện cho quyền lợi người lao động, chức đại diện cơng đồn sở lại thiếu hụt nghiêm trọng Thí dụ, doanh nghiệp mà chuyên gia ILO tới thăm vào tháng 11/2004, 10 phút trước đình cơng xảy ra, chủ tịch cơng đồn cơng ty khơng biết ý định đình cơng người lao động đình cơng lập kế hoạch thực có tổ chức người công nhân trực tiếp Đây chứng cho thấy mối liên hệ yếu cơng nhân lãnh đạo cơng đồn sở Một nguyên nhân tình trạng chỗ cán cơng đồn người quản lý doanh nghiệp Theo khảo sát chuyên gia ILO, mơ hình Ban chấp hành cơng đồn sở chủ yếu nhà quản lý (giám đốc nhân sự, tài chính, nhà quản lý kỹ sư…) mơ hình phổ biến doanh nghiệp ngồi quốc doanh Việt Nam Với mơ hình này, khó khiến cơng đồn đại diện cho quan điểm lợi ích đa dạng người cơng nhân mà độc lập với ảnh hưởng người sử dụng lao động lãnh đạo cơng đồn thành viên ban quản lý-những người có trách nhiệm giám sát công nhân quản lý doanh nghiệp Những cán cơng đồn khơng thể lãnh đạo cơng nhân đình cơng chống lại người sử dụng chống lại thân họ Trong trường hợp này, người lao động có lý để coi cơng đồn phần ban quản lý đình cơng họ khơng muốn có tham gia ban chấp hành cơng đồn Khi cơng đồn người sử dụng lao động, giải vấn đề đình cơng tự Khãa ln tèt nghiƯp phát trở thành cơng cụ hiệu người lao động giải tranh chấp lao động Thứ hai, chưa có chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ cán cơng đồn cấp sở Như phần thực trạng phân tích, nhận thấy, cơng đoàn cấp sở xem hạt nhân trình đại diện người lao động lại có lệ thuộc lớn vào người sử dụng lao động Cán cơng đồn người lao động doanh nghiệp, hưởng lương từ chủ, sở vật chất, thời gian hoạt động chủ sử dụng lao động tạo điều kiện Thực tế có trường hợp, người làm cán cơng đồn q “nhiệt tình” dễ rơi vào tình trạng bị người sử dụng lao động khơng sử dụng thơng qua hình thức chấm dứt hợp đồng, không ký hợp đồng Sự ảnh hưởng trực tiếp đến khả mưu sinh làm cho cán cơng đồn sở dè dặt hoạt động Trong đó, pháp luật lại chưa có chế để bảo vệ người làm cơng tác cơng đồn cấp Do vậy, q trình hoạt động, họ khó chủ động, độc lập thực vai trò đại diện Trong thực tế để thực đề tài này, có người đặt câu hỏi: hoạt động cơng đồn có phụ thuộc vào ‘tính chất” doanh nghiệp không? Câu trả lời có Bởi thấy rằng, doanh nghiệp nhà nước, hoạt động cơng đồn tạo điều kiện thuận lợi, sở vật chất thời gian, phương pháp hoạt động Trong đó, loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khơng độc lập tài chính, cản trở người sử dụng lao động gây khó khăn khơng hoạt động cán cơng đồn Thậm chí, có trường hợp Đà Nẵng, cán cơng đồn phải báo cáo ốm để họp cơng đồn cấp Có thể thấy, yếu hoạt động cơng đồn khơng trình độ, lực người cán mà chế bảo vệ chưa hiệu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động tổ chức Thứ ba, hoạt động cơng đồn cấp chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật cơng nghệ đơi với q trình hội nhập xu tồn cầu hố kinh tế quốc tế, Khãa luËn tèt nghiÖp điều kiện nước ta vừa gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), nhiều loại hình kinh tế khác đời phát triển mạnh mẽ Điều tác động sâu sắc tới biên đổi cấu, số lượng, chất lượng, ngành nghề, phương thức phong cách lao động lực trí tuệ giai cấp cơng nhân Đứng trước thực tế đó, cơng đồn với tư cách người đại diện hợp pháp quyền lợi ích đáng người lao động - muốn hoạt động có hiệu quả, người cán cơng đồn cần phải nhận thức cơng đồn, đặc biệt phải đủ lĩnh để kịp thời đổi phương thức, nội dung hoạt động cho phù hợp với tình hình Thế nhưng, thực tế hoạt động cơng đồn hình thức, mang nặng tính quan liêu, chưa thực thâm nhập vào lòng người, cán cơng đồn chưa thực gắn bó máu thịt với đồn viên, cơng nhân viên chức lao động làm cho người lao động dường xa lạ với tổ chức cơng đồn Các hoạt động tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hình thức, chưa đề cập đến quyền lợi thiết thân người lao động họ tham gia vào cơng đồn, chưa làm cho người lao động nhận thấy quyền lợi bản, lâu dài doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn hoạt động, để hai chủ thể tìm thấy tiếng nói chung với tổ chức cơng đồn Với vai trò đại diện hợp pháp cho quyền lợi ích đáng người lao động, cơng đồn có vai trò quan trọng trình giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, hoạt động cơng đồn nhiều hạn chế phân tích Do đó, vấn đề nghiên cứu, nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động khía cạnh pháp lý vấn đề cần kíp giai đoạn hội nhập toàn cầu 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động 3.2.1 Nâng cao vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động Hội đồng Hòa giải lao động sở Qua phần thực trạng, chúng tơi phân tích hoạt động HĐHGLĐCS nguyên nhân thực trạng Chúng cho rằng, tồn Khãa luËn tèt nghiÖp HĐHGLĐCS chưa thực hợp lý, nhiên, theo quy định Bộ luật Lao động hành, Hội đồng quan giải tranh chấp lao động Do vậy, để nâng cao vai trò cơng đồn hoạt động giải tranh chấp lao động HĐHGCS: Một là, quy định cụ thể chế tài hành vi cản trở, trì hỗn việc thành lập cơng đồn sở, đảm bảo cho tồn hoạt động HĐHGLĐCS Cụ thể, sửa đổi - bổ sung điều 20 khoản NĐ 113/2004/NĐ-CP sau: “Phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng người sử dụng lao động có hành vi cản trở, trì hỗn việc thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cản trở hoạt động tổ chức cơng đồn” Bên cạnh đó, phải tăng cường biện pháp khắc phục hậu theo hướng doanh nghiệp phải ngưng hành cản trở, trì hỗn việc thành lập cơng đoàn Nếu vi phạm quy định đến lần thứ buộc doanh nghiệp phải bị đóng cửa có thời hạn Hai là, cần có chế đảm bảo thi hành biên hoà giải thành Hoà giải HĐHGLĐCS hoạt động mang tính chất tự nguyện bên tranh chấp Do vậy, thống cách thức giải tranh chấp cần phải thi hành thỏa thuận Theo chúng tôi, cần khẳng định giá trị biên hoà giải thành theo hướng: biên hoà giải thành có giá trị bắt buộc thi hành hai bên Trường hợp bên không thực thực khơng cam kết bên có quyền u cầu Tòa án nhân dân xem xét định cơng nhận biên hồ giải thành để cưỡng chế thi hành Có vậy, việc giải HĐHGLĐCS có ý nghĩa 3.2.2 Nâng cao vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động Hiện nay, Hội đồng trọng tài lao động quan hoạt động hiệu Chúng cho vướng mắc Hội đồng trọng tài lao động hạn chế chức tài phán, cụ thể, phán Hội đồng trọng tài lao động có tính tham khảo bên tranh chấp Quy định gần vơ hiệu hóa hoạt động Hội đồng Chúng cho rằng, cần phải Khãa ln tèt nghiƯp cụ thể hóa q trình giải Hội đồng trọng tài lao động thể văn có giá trị pháp lý cao so với biên hòa giải thành, định Do vậy, kiến nghị , bổ sung quy định điều 171 khoản luật Lao động sau: “Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hòa giải thành Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành định giải tranh chấp lao động theo phương án hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành định Hội đồng trọng tài lao động.” Để đảm bảo khả thi hành, quy định định Hội đồng trọng tài lao động sở để yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành bên không thực Cụ thể, cần bổ sung quy định Điều Pháp lệnh Thi hành án Dân năm 2004 sau: Bản án, định dân nói pháp lệnh bao gồm: “ Quyết định Hội đồng trọng tài lao động….” Với quy định này, bên tranh chấp phải cân nhắc trước ký vào biên hòa giải thành, chấp nhận phương án hòa giải có nghĩa vụ phải thực hiện, khơng chịu cưỡng chế thi hành quan thi hành án dân 3.2.3 Nâng cao vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động Tòa án Thứ nhất, quy định pháp luật vai trò đại diện cơng đồn q trình giải tranh chấp Tòa án q chung chung Thực tế, trình giải tranh chấp Tòa án cơng đồn khơng thể phát huy vai trò đại diện quyền lợi ích người lao động khơng bảo vệ cách triệt để Do vậy, kiến nghị, cần bổ sung quy định điều 73 Bộ luật Tố tụng dân theo hướng vụ tranh chấp lao động, cơng đồn sở đại diện hợp pháp người lao động Quy định có mục đích cụ thể hố quy định Bộ luật Tố tụng Lao động, đồng thời, bảo đảm quyền bảo vệ người lao động Khãa ln tèt nghiƯp Tòa án, vai trò cơng đồn rõ ràng hơn, khắc phục quy định chung chung Luật Công đoàn Thứ hai, bổ sung điều 162 Bộ luật Tố tụng Dân quyền khởi kiện vụ vụ án lao động cơng đồn sở Theo phân tích phần 2.2.3 cho thấy, quy định cơng đồn cấp sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động chưa hợp lý Thẩm quyền cần giao cho công đoàn sở lẽ theo quy định luật Cơng đồn, cơng đồn sở có tư cách pháp nhân nên có sở pháp lý để thực quyền này, đồng thời, cấp cơng đồn gần với người lao động, nắm rõ diễn biến tranh chấp nên khả thực quyền khởi kiện hợp lý Đối với doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn, quyền khởi kiện vụ án lao động giao cho cơng đồn cấp cơng đồn sở Thứ ba, cần bổ sung quy định điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân theo hướng, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động thiết phải có hội thẩm nhân dân đại diện cơng đồn Quy định nhằm đảm bảo trình giải tranh chấp phiên tồ sơ thẩm khách quan, hợp tình hợp lý Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong quan hệ lao động, người lao động có vị yếu so với người sử dụng lao động Để tạo cân bằng, tổ chức cơng đồn pháp luật thừa nhận đại diện hợp pháp người lao động tham gia vào trình giải trình giải tranh chấp lao động, Sự ghi nhận thể cách chi tiết, cụ thể tương đối đầy đủ văn pháp luật hành mà người viết liệt kê phần nội dung khố luận Thế nhưng, thực tế vai trò tổ chức cơng đồn mờ nhạt, đa phần tranh chấp lao động chủ yếu người lao động tự chủ động giải tranh chấp, dẫn tới trường hợp khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp, đỉnh cao đình cơng bất hợp pháp Vậy nguyên nhân xuất phát từ đâu?, qua trình nghiên cứu đề tài người viết cho “ niểm tin”, người lao động niềm tin tổ chức cơng đồn - đặc biệt cơng đồn sở - lực lượng lòng cốt, nắm rõ tình hình tranh chấp, đại diện cho người lao động tham gia tranh chấp, cán cơng đoàn sở lại người sử dụng lao động tuyển dụng, họ trả lương từ người sử dụng lao động, liệu họ có dám dũng cảm đứng phía người cơng nhân hay khơng?, Về ngun lý, không chủ doanh nghiệp lại muốn bỏ tiền thuê người chống đối lại Như vậy, cho thấy việc khắc phục nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Việt Nam giải tranh chấp lao động nói riêng, quan hệ động nói chung vấn đề cấp thiết, đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền cần phải xác định vấn đề trọng tâm ttính thực tế nhà nước Việt Nam thơng qua tổ chức cơng đồn Khãa ln tèt nghiƯp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001; Bộ luật lao động năm 1995; Bộ luật lao động năm 1995 sửa đổi năm 2002; năm 2006; năm 2007; Bộ luật Tố tụng dân năm 1995; Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; Luật Cơng Đồn năm 1990; Pháp lệnh Hợp đồng lao động năm 1990; Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2006 giải tranh chấp lao động; Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 Quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam; 10 Thơng tư số 22/2007/TT-LĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn việc tổ chức hoạt động Hôi đồng hoà giải lao động sở, hoà giải việc lao động; 11 Thông tư số 23/2007/TT-LĐTBXH ngày 23/10/2007 huớng dẫn cấp cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động; 12 Công văn số 674/TLĐ ngày 9/6/1997 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động;Tạp trí luật học II Giáo trình : Giáo trình luật lao động Đại học luật Hà Nội năm 2007, Nhà xuất Công an nhân dân; Giáo trình lịch sử Đảng, Nhà xuất trị Quốc gia năm 2002; Khãa ln tèt nghiƯp Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Bộ mơn khoa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ chí Minh, nhà xuất trị quốc gia Tác phẩm Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử tập 1- Nhà xuất thơng tin lý luận Giáo trình Thương Lượng Tập Thể Sách Cơng Đồn vấn đề Giải Quyết tranh chấp lao động II Tạp chí [Tiến sĩ Nguyễn Vân Bình] “ Hồ giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng, số vấn đề đặt hồn thiện” – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2006 trang [37-42]; [Tiến sĩ Nguyễn thị Kim phụng] “ Giải tranh chấp lao động Đình cơng” – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp văn phòng Quốc hội số: 04/2004 trang [3640]; [Thạc sĩ Nguyễn Xuân Thu ] Giảng viên khoa Pháp luật kinh tế trường Đại học Luật hà nội, “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006”, Tạp chí luật học số: 7/2007 Trang: [57-62[; 4.[ Phạm Cơng Bảy ] “ tình hình giải vụ án lao động năm 2007 số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng Bộ luật Tố tụng dân sự, tạp chí tòa án nhân dân / Toà án nhân dân tối cao số 5/2008 trang [19-29]; [Hoàng Tùng] “ tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” khoá luận tốt nghiệp III Các trang west: http://vovnews.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.baomoi.com http://www.ilo.org Khãa luËn tèt nghiÖp Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo- Tiến sĩ: Đỗ Ngân Bình - Giảng viên khoa Pháp luật kinh tê - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khoá luận Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Luật bạn bè nhiệt tình ủng hộ em, tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khố học đào tạo luật trường nói chung hồn thành khố luận nói riêng Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2009 Người viết: ThidAly SySaMouth Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC ... gia tranh chấp Theo đó, tranh chấp lao động chia thành tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người lao động người sử dụng lao động, tranh. .. nhân lao động tranh chấp đơn tranh chấp lao động cá nhân Nhưng tranh chấp xảy tập thể người lao động người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể Bốn là, tranh chấp lao động loại tranh chấp. .. Việt Nam giải tranh chấp lao động; Thực trạng vai trò Tổ chức cơng đồn Việt Nam ( đặc biệt cơng đồn sở) giải tranh chấp lao động; Các giải pháp để nâng cao vai trò tổ chức cơng đoàn Việt Nam giải

Ngày đăng: 16/03/2018, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w