LỜI NÓI ĐẦU Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thức và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đối với sự phát triển về mọi mặt (kinh tế, chính trị, xã hội…) của quốc gia đó. Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõ ràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vì thế, sự quản lý của nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển và bộ mặt của đất nước, nhất là trong điều kiện tình hình trên thế giới và trong nước đang có những biến đổi to lớn như hiện nay. Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức hệ trọng; luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý và đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng.Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực vủa đất nước, nhưng không phải không có những hạn chế. Để nhận thức rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn viết đề tài: “Nhà nước và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước ta”.Cấu trúc đề tài bao gồm:Chương I: Lý luận về nhà nướcChương II: Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước taDo mới làm quen với công việc nghiên cứu và trình độ nhận thức có hạn, nên bài viết không thể bao quát hết mọi khía cạnh của vấn đề rộng lớn và khó khăn này và không thể tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ phía các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 2
Chương I: Lý luận về Nhà nước 3
I/1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước 3
I/2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước 4
I/3 Chức năng cơ bản của nhà nước 5
I/4 Các kiểu và hình thức nhà nước 6
I/5 Nhà nước vô sản – tính tất yếu và bản chất 7
I/6 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 8
Chương II: Vấn đề nâng cao vai trò của Nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước ta 10
II/1 Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước? 10
II/2 Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước 12
Kết luận 16
Danh mục tài liệu tham khảo 17
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn.Phương thức và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp vàquyết định đối với sự phát triển về mọi mặt (kinh tế, chính trị, xã hội…) củaquốc gia đó
Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
và xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từlâu đã có quan điểm rõ ràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là:
“Nhà nước của dân, do dân, vì dân” Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lạicàng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước của dân, dodân, vì dân Vì thế, sự quản lý của nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xãhội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển và bộ mặt của đấtnước, nhất là trong điều kiện tình hình trên thế giới và trong nước đang cónhững biến đổi to lớn như hiện nay Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước làmột vấn đề hết sức hệ trọng; luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý
và đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng
Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệuquả trong nhiều lĩnh vực vủa đất nước, nhưng không phải không có những
hạn chế Để nhận thức rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn viết đề tài: “Nhà nước và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay
ở nước ta”.
Cấu trúc đề tài bao gồm:
Chương I: Lý luận về nhà nướcChương II: Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điềukiện hiện nay ở nước ta
Trang 3Do mới làm quen với công việc nghiên cứu và trình độ nhận thức cóhạn, nên bài viết không thể bao quát hết mọi khía cạnh của vấn đề rộng lớn
và khó khăn này và không thể tránh khỏi có những thiếu sót Em rất mongnhận được sự góp ý, chỉ bảo từ phía các thầy cô giáo Em xin chân thànhcảm ơn
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
***
I/1.Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Nguồn gốc và bản chất của nhà nước là một vấn đề phức tạp Tronglịch sử đã xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này Sở dĩ vậy vìvấn đề nhà nước vốn là một vấn đề phức tạp, hơn thế, nó đụng chạm tới lợiích của các giai cấp một cách trực tiếp và mạnh mẽ nhất Vì thế các giai cấpbóc lột thống trị không thể hoàn toàn vô tư trong việc nghiên cứu vấn đềnày Họ luôn tìm cách xuyên tạc để bào chữa cho những đặc quyền xã hội,cho sự bóc lột giai cấp và biện hộ cho sự thống trị của mình Ví dụ giai cấp
tư sản cho rằng nhà nước tư sản hiện đại là “nhà nước phúc lợi chung”, lànhà nước thực hiện đầy đủ ý chí của nhân dân, phục vụ cho những nhu cầucủa xã hội, bảo đảm phúc lợi của tất cả mọi người…Những quan niệm như
Trang 4vậy không những không phản ánh đúng đắn mà ngược lại còn che đậy vàxuyên tạc bản chất đích thực của nhà nước Lý luận khoa học về nhà nước,
về nguồn gốc và bản chất của nhà nước chỉ có thể có được trên cơ sở nhữngquan niệm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội
1.1.Nguồn gốc của nhà nước
Xã hội không phải khi nào cũng có nhà nước Nhà nước ra đời và tồntại, khi trong xã hội mâu thuẫn giai cấp tiến triển đến mức không thể điềuhoà được
Xã hội cộng đồng nguyên thuỷ không có giai cấp, nhà nước chưa xuấthiện Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người phù hợp với tình trạng kinh tếcòn thấp kém, lúc bấy giờ là chế độ thị tộc, bộ lạc mà đứng đầu là các tộctrưởng, hội đồng các tộc trưởng Họ là những người do nhân dân bầu ra,chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc công việc chung và có thể bị bãimiễn nếu nhân dân không còn tín nhiệm Trong tay họ không có và khôngcần có một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào Quyền hành và chức năng củacác cơ quan đứng đầu thị tộc, bộ lạc không mang tính chất chính trị, đó mớichỉ là tiền đề của quyền lực nhà nước
Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã hộinguyên thuỷ đã làm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội bị phân hoá thànhnhững giai cấp có lợi ích đối lập nhau Cơ quan quản lý xã hội trong chế độthị tộc, bộ lạc trở nên bất lực và được thay thế bởi sự ra đời của bộ máy mới
là nhà nước.V.I.Lênin nhấn mạnh: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào
và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thểđiều hoà được, thì nhà nước xuất hiện Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nướcchứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được”(1) Nhà
Trang 5nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhấtđịnh của sự phát triển xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nókhông còn nữa.
1.2.Bản chất của nhà nước
Người lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp mạnh nhất, giaicấp giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế Nhờ có nhà nước, giai cấp này trởthành giai cấp thống trị về mặt chính trị Bản chất nhà nước, do đó là quyềnlực chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế hay nói cách khác : “Nhànước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp mộtgiai cấp khác”, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đốivới giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội,
là công cụ chuyên chính của một giai cấp Không có và không thể có nhànước đứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp
Theo bản chất trên, nhà nước không thể là lực lượng điều hoà sự xungđột giai cấp, mà trái lại, nó càng làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gaygắt
Nhà nước, cũng theo bản chất đó, là bộ máy quan trọng nhất của kiếntrúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp Tất cả các hoạt động chính trị, vănhoá, xã hội do nhà nước tiến hành xét cho cùng, đều xuất phát từ lợi ích củagiai cấp thống trị
Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một mức độ độclập nào đó đối với cả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạttới thế cân bằng nhất định; hoặc nhà nước có thể thực hiện sự thoả hiệp vềquyền lợi tạm thời giữa các giai cấp để chống lại một giai cấp khác Nhữngtrường hợp trên có tính chất ngoại lệ và tạm thời Đến một lúc nào đó, khi
Trang 6các giai cấp thù địch với nhau cũng không còn nữa tất yếu sẽ tập trungquyền lực vào tay một giai cấp nhất định.
I/2.Đặc trưng cơ bản của nhà nước.
Bản chất của nhà nước được thể hiện ở đặc trưng của nó Bất kỳ nhànước nào cũng có 3 đặc trưng cơ bản như sau:
2.1 Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ
mà họ cư trú (khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc thời nguyên thuỷ được hình -
(1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ,Mátxcơva, 1976, t.13, tr.9.
thành trên cơ sở quan hệ huyết thống) Quyền lực nhà nước có hiệu lực vớimọi thành viên trong lãnh thổ Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệgiữa từng người trong cộng đồng với nhà nước Mỗi nhà nước được xác địnhbằng một biên giới quốc gia nhất định
2.2 Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội
Nhà nước của giai cấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lựcchuyên nghiệp Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt(quân đội, cảnh sát, nhà tù, viện kiểm sát…) và bộ máy quản lý hành chính
Nhà nước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình được thực thi
trong thực tế
2.3 Nhà nước hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị
Trang 7Nhà nước tồn tại dựa vào thuế khoá, quốc trái và các hình thức bóc lộtkhác Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức để nuôi sống bộmáy cai trị Hệ thống thuế khoá, cống nạp như vậy hoàn toàn không có tronghình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc Nó chỉ tồn tại gắn liền với hình thái
tổ chức nhà nước Bằng nhiều hình thức khác nhau như vậy, nhà nước của
giai cấp bóc lột không những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức.
I/3 Chức năng cơ bản của nhà nước
Bản chất giai cấp của nhà nước còn được thể hiện ở các chức năng của nó
3.1 Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
Chức năng thống trị chính trị của giai cấp là chức năng nhà nước làmcông cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp
đó đối với toàn thể xã hội Chức năng giai cấp của nhà nước bắt nguồn từ lý
do ra đời của nhà nước và tạo thành bản chất chủ yếu của nó
Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sựquản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một sốnhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước
Trong hai chức năng trên thì chức năng thống trị chính trị là cơ bảnnhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trịchính trị Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn chức năng xã hộitrong khuôn khổ lợi ích của mình Song chức năng giai cấp chỉ có thể đượcthực hiện thông qua chức năng xã hội Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi, chứcnăng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũngchỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó”(1)
Trang 83.2 Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nướcthể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối ngoại
a) Chức năng đối nội
Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội,chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấpthống trị Thông thường điều đó phải được pháp luật hoá và được thực hiệnnhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước Ngoài ra, nhà nước còn sử dụngnhiều phương tiện khác như bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan vănhoá, giáo dục… để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị,làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội
b) Chức năng đối ngoại
Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổquốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhànước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợiích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị Trong xu thếhội nhập khu vực và quốc tế ngày nay, việc mở rộng chức năng đối ngoạicủa nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt
Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đầu xuất phát từlợi ích của giai cấp thống trị Chúng là hai mặt của một thể thống nhất Tínhchất của chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng đối ngoại của nhànước; ngược lại tính chất và những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tácđộng mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội
I/4 Các kiểu và hình thức nhà nước
4.1 Khái niệm kiểu và hình thức nhà nước
Trang 9Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc
giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình tháikinh tế – xã hội nào
Mỗi kiểu nhà nước lại có thể tồn tại dưới các hình thức khác nhau
Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương
thức thực hiện quyền lực nhà nước Nói cách khác đó là hình thức cầmquyền của giai cấp thống trị
Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước,bởi tương quan lực lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp – xã hội, bởiđặc điểm truyền thống chính trị của đất nước…
-(1) Sđd,t.20, tr.253.
4.2 Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử
Tương ứng với ba chế độ xã hội có đối kháng giai cấp trong lịch sử làhình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phongkiến, hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa là ba kiểu nhà nước: nhànước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến và nhà nước tư sản Tuỳ theotình hình kinh tế – xã hội cụ thể của mỗi quốc gia là mỗi kiểu nhà nước được
tổ chức theo những hình thức nhất định
Nhà nước chiếm hữu nô lệ: là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổđại mà tiêu biểu là các hình thức lịch sử nhà nước chủ nô ở Hy Lạp và La
Mã cổ đại như chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà, chính thể quý tộc
và chính thể dân chủ Các hình thức này chỉ khác nhau về cách thức và cơchế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, còn về bản chất chúng đều lànhà nước của giai cấp chủ nô, nhằm thực hiện sự chuyên chính đối với nô lệ
Trang 10Nhà nước phong kiến: là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến.Nhà nước phong kiến cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau Ởphương Tây phổ biến hình thức quân chủ phân quyền Quyền lực nhà nướcđược chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán Ở phương Đông,hình thức quân chủ tập quyền là hình thức nhà nước phổ biến dựa trên chế
độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.Trong nhà nước này, quyền lực của vuađược tăng cường rất mạnh, hoàng đế có uy quyền tuyệt đối Tuy nhiên, tínhtập quyền đó trong thực tế lịch sử là dựa vào sức mạnh quân sự là chủ yếu
Do vậy, nguy cơ cát cứ phân quyền vẫn luôn thường trực Mỗi khi chínhquyền nhà nước trung ương suy yếu thì nguy cơ cát cứ lập tức xuất hiện biếnthành các cuộc nội chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực địa chủ cácđịa phương
Nhà nước tư sản: là nhà nước của giai cấp tư sản thích ứng với hìnhthái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa Nhà nước tư sản cũng được tổ chứcdưới nhiều hình thức khác nhau Trong đó, hai hình thức cơ bản nhất là hìnhthức cộng hoà và hình thức quân chủ lập hiến Hình thức cộng hoà lại được
tổ chức dưới những hình thức khác nhau như cộng hoà Đại nghị, cộng hoàTổng thống trong đó, phổ biến nhất là hình thức cộng hoà Đại nghị
Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng không làmthay đổi bản chất của nó – là công cụ của giai cấp tư sản dùng để bóc lột, ápbức, thống trị giai cấp vô sản và quần chúng lao động
I/5 Nhà nước vô sản – tính tất yếu và bản chất
Tổng kết kinh nghiệm lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản và xét địa vị kinh tế của giai cấp đó trong nền sản xuất hiện đại,C.Mác kết luận: để đi tới một xã hội không còn giai cấp, giai cấp vô sản phảitrở thành giai cấp thống trị và nắm lấy quyền lực chính trị để thực hiện sự
Trang 11thống trị chính trị của mình Giai cấp vô sản phải đập tan “bộ máy quânphiệt quan liêu” của nhà nước cũ, thay thế nhà nước của giai cấp bóc lộtbằng một nhà nước kiểu mới, nhà nước của giai cấp vô sản C.Mác khẳngđịnh: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là mộtthời kỳ cải biến từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là mộtthời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác
hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”(1)
Nhà nước vô sản là một nhà nước kiểu mới, bản chất nhà nước đó làchính quyền của nhân dân, là quyền lực của nhân dân Đây là điểm khácnhau cơ bản giữa nhà nước vô sản với nhà nước của các giai cấp bóc lột Xét
về phương diện giai cấp, cũng như nền tảng kinh tế, nhà nước vô sản là nhànước duy nhất có cơ sở khách quan và đòi hỏi sự thống nhất giữa tính giaicấp và tính nhân dân Không đảm bảo sự thống trị chính trị của giai cấp vôsản thì nhân dân không có quyền lực thực sự, ngược lại, có bảo đảm quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân thì giai cấp vô sản mới thực hiện được mụcđích thống trị chính trị của mình
Để thể hiện và thực hiện đầy đủ bản chất quyền lực của mình, nhànước vô sản phải tồn tại dưới hình thức chế độ dân chủ, hơn nữa phải là chế
độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ cao nhất Do đó, quá trình tăng cường,củng cố quyền lực nhà nước và sự phát triển, mở rộng dân chủ đối với nhândân trong chủ nghĩa xã hội là thống nhất với nhau.Vì lẽ đó, V.I.Lênin đã coi
“Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn”(2), là một trong nhữngnhiệm vụ cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là một vấn đề có tínhquy luật của sự phát triển và hoàn thiện của nhà nước vô sản
Trang 12I/6 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lýkinh tế bằng kế hoạch, các chính sách và những đòn bẩy kinh tế và các công
cụ điều tiết khác
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc
nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ấy do nhân dân lập ra và thông
Trong tổ chức và hoạt động của mình, quyền lực nhà nước được tổ
chức theo nguyên tắc thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữ các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp Tổ chức và hoạt động của nhà nước thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, bảo
đảm sự thống nhất tổ chức và hành động, phát huy đồng bộ và kết hợp chặtchẽ sức mạnh của cả cộng đồng và từng cá nhân, của cả nước và từng địa