MỞ ĐẦU PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần khai thác và phát huy có hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định xã hội, an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ môi trường... Hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từng bước được tăng cường; chính sách, pháp luật về đất đai ngày càng được hoàn thiện; các quyền của người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảo đảm; thị trường bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất đã được hình thành và phát triển nhanh. Kết quả đó khẳng định các quan điểm chỉ đạo, định hướng chính sách, pháp luật về đất đai được xác định trong Nghị quyết Trung ương 7 khoá IX cơ bản là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chính không thể thay thế được của 1 số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp. Là yếu tố hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn để phân bố dân cư, là nền tảng để xây dựng nền kinh tế quốc dân. Đất đai là đối tượng của các cuộc tranh chấp, tham vọng của một lãnh thổ. Đất đai là dấu hiệu cơ bản nhất của một quốc gia, một dân tộc, một cộng đồng. Không thể có quan niệm một quốc gia không có đất đai. Dưới góc độ chính trị pháp lý, đất đai là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc gia. Mặc dù việc quản lý đất đai của nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ song vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết như việc khai thác đất nông nghiệp và phi nông nghiệp chưa tốt, tình trạng lãng phí còn nhiều, hiệu suất sử dụng còn thấp. Quy hoạch sử dụng đất chưa trở thành cơ sở pháp lý trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất. Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận… còn nhiều sai sót, tiêu cực chưa được khắc phục kịp thời và hoạt động quản lý kinh tế tài chính về đất đai chưa hoàn thiện Có một đạo luật tốt là điều rất quan trọng, song những định chế đó có đi được vào cuộc sống với hiệu lực cao hay không lại đòi hỏi một bộ máy thực thi có năng lực và phẩm chất để hướng dẫn cụ thể, điều hành năng động và kiểm soát được tình hình. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai này hết sức phức tạp, song hiệu lực chỉ được đảm bảo khi đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt ở cấp cơ sở nắm vững luật pháp, có tinh thần trách nhiệm cao và liêm chính. Vì những lí do trên, em xin chọn đề tài “Giải pháp nâng cao vai trò của Luật đất đai trong đời sống Kinh tế Chính trị Xã hội” để nghiên cứu. Cấu trúc tiểu luận gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận. Chương II: Vai trò của Luật đất đai trong đời sống Kinh tế Chính trị Xã hội Chương III: Giải pháp nâng cao vai trò của Luật đất đai trong giai đoạn hiện nay. Do hạn chế về nhiều mặt nên bài tiểu luận của em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô góp ý để những bài làm sau của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1MỞ ĐẦU
PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảyBan Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới chính sách,pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đấtnước, chúng ta đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần khai thác và phát huycó hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm quốc phòng, an ninh, ổn định xã hội, an ninh lương thực quốc gia, bảo vệmôi trường Hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từng bước được tăngcường; chính sách, pháp luật về đất đai ngày càng được hoàn thiện; các quyềncủa người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảo đảm; thị trườngbất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất đã được hình thành và phát triểnnhanh Kết quả đó khẳng định các quan điểm chỉ đạo, định hướng chính sách,pháp luật về đất đai được xác định trong Nghị quyết Trung ương 7 khoá IX cơbản là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước.
Trang 2Mặc dù việc quản lý đất đai của nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽsong vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết như việc khai thác đất nông nghiệpvà phi nông nghiệp chưa tốt, tình trạng lãng phí còn nhiều, hiệu suất sử dụngcòn thấp Quy hoạch sử dụng đất chưa trở thành cơ sở pháp lý trong việc giaođất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất.
Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận… cònnhiều sai sót, tiêu cực chưa được khắc phục kịp thời và hoạt động quản lýkinh tế - tài chính về đất đai chưa hoàn thiện
Có một đạo luật tốt là điều rất quan trọng, song những định chế đó có
đi được vào cuộc sống với hiệu lực cao hay không lại đòi hỏi một bộ máythực thi có năng lực và phẩm chất để hướng dẫn cụ thể, điều hành năng độngvà kiểm soát được tình hình Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai này hếtsức phức tạp, song hiệu lực chỉ được đảm bảo khi đội ngũ cán bộ, công chức- đặc biệt ở cấp cơ sở - nắm vững luật pháp, có tinh thần trách nhiệm cao vàliêm chính.
Vì những lí do trên, em xin chọn đề tài “Giải pháp nâng cao vai tròcủa Luật đất đai trong đời sống Kinh tế - Chính trị - Xã hội” để nghiên cứu.
Cấu trúc tiểu luận gồm 3 phần:Chương I: Cơ sở lý luận.
Chương II: Vai trò của Luật đất đai trong đời sống Kinh tế Chính trị -Xã hội
Chương III: Giải pháp nâng cao vai trò của Luật đất đai trong giai đoạnhiện nay.
Do hạn chế về nhiều mặt nên bài tiểu luận của em không tránh khỏithiếu sót, kính mong thầy cô góp ý để những bài làm sau của em được hoànthiện hơn.
Trang 3PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Đất đai và vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.
Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau:"đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm: khí hậu, bề mặt,thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng vớinước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, thực vật và động vật, trạng thái địnhcư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại(san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa )".
Như vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳngđứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật,động vật, diện tích nước, tài nguyên nước ngầm và khóang sản trong lòngđất), theo chiều nằm ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địahình, thuỷ văn,thảm thực vật cùng các thành phần khác) giữ vai trò quan trọngvà có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xãhội loài người.
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quátrình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đaiđóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người Nếukhơng có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũngnhư không thể có sự tồn tại của loài người Đất đai là một trong những tàinguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vậtvà con người trên trái đất.
Trang 4Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định, làthước đo sự giầu có của một quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộcsống, bảo hiểm về tài chính,như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệvà như là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng.
Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế,nhất là trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, giải phóng mặtbằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục hành chính về đất đai Lợi ích của Nhànước và người dân có đất bị thu hồi chưa được bảo đảm tương xứng; nguồnlực về đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội; việc sử dụng đất nhiều nơi còn lãng phí, hiệuquả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này còn lớn; thị trường bấtđộng sản phát triển không ổn định, thiếu lành mạnh, giao dịch "ngầm" cònkhá phổ biến; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn diễn biếnphức tạp.
Trang 52 Luật đất đai và vai trò của Luật Đất đai trong đời sống kinh tế,chính trị, xã hội.
Khái niệm Luật đất đai: Là một ngành Luật độc lập vàquan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhằm thiết lậpquan hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đaivà sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đổi với các quyền củangười sử dụng đất; là tổng hợp những quy phạm pháp luậtđiều chỉnh những quan hệ đất đai hình thành trong quá trìnhchiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai, nhằm sử dụng đấtđai có hiệu quả vì lợi ích nhà nước và người sử dụng.
Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014 đã quántriệt đầy đủ quan điểm Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/12/2012 của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, phápluật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nềntảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại.
Quyền của Nhà nước trong việc điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đấtkhông do người sử dụng đất tạo ra để phục vụ lợi ích chung đã được cụ thể hóa.
Luật cũng quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất gắnvới từng đối tượng, từng loại đất cụ thể và điều kiện thực hiện các quyền.
Luật Đất đai năm 2013 ra đời tiếp tục cơng tác hồn thiện chính sáchđất đai đối với khu vực nông nghiệp nông thôn thông qua việc nâng thời hạngiao đất nông nghiệp trong hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân 50 năm; mởrộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ giađình, cá nhân; khuyến khích tích tụ đất đai bằng việc góp vốn bằng giá trịquyền sử dụng đất, nhận quyền thuê đất.
Trang 6nguồn lực, khắc phục lãng phí trong việc giao đất, cho thuê đất để thực hiệndự án đầu tư.
Bên cạnh đó, Luật Đất đai 2013 còn giúp hoàn thiện hơn cơ chế nhằmphát huy nguồn lực từ đất đai cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước thôngqua quy định Nhà nước chủ động thu hồi đất theo kế hoạch sử dụng đất; lậpQuỹ phát triển đất, tạo quỹ đất “sạch” để đấu giá quyền sử dụng đất.
Đồng thời, nhờ có Luật, các chính sách pháp luật đã tăng cường hơncông khai minh bạch và dân chủ trong quản lý, sử dụng đất, góp phần phòng,chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, giảm khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai.
Sau hơn hai tháng triển khai kể từ 1/7/2014, đến nay Luật Đất đai năm2013 bước đầu đã có những tác động tới phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 7CHƯƠNG II - VAI TRÒ CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI TRONG ĐỜI SỐNGKINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1 Vai trò của Luật Đất đai trong đời sống Kinh tế.
- Đất đai là tư liệu sản xuất chính, không thể thay thế được của một sốngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Đất đai còn là nguyên liệu của một số ngành sản xuất như: làm gạch,đồ gốm, xi măng,…
2 Vai trò của Luật Đất đai trong đời sống Chính trị.
- Đất đai là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia gắnliền với chủ quyền quốc gia Không thể quan niệm về một quốc gia không cóđất đai Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng lãnh thổ quốc gia.- Đất đai là một trong những yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Vìvậy việc xâm phạm đất đai là xâm phạm lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, đểbảo vệ chủ quyền đó Nhà nước phải luôn luôn thực hiện các biện pháp quảnlý, bảo vệ đất đai để khỏi có sự xâm phạm từ bên ngoài.
3 Vai trò của Luật Đất đai trong đời sống Xã hội.
- Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là điều kiện tồn tạivà phát triển của con người và các sinh vật khác ở trên trái đất.- Đối với đời sống, đất đai là nơi trên đó con người xây dựng nhà cửa, côngtrình để làm chỗ ở và tiến hành các hoạt động văn hóa, là nơi phân bố cácnguồn kinh tế, các khu dân cư,…
4 Hạn chế của Luật đất đai trong thời gian qua.
Trang 8Các quy định pháp luật về đất đai vẫn còn một số nội dung chưa đápứng được yêu cầu quản lý và sử dụng đất Quyền định đoạt của Nhà nước vớivai trò là đại diện chủ sở hữu đất đai chưa được làm rõ Quyền và nghĩa vụcủa người sử dụng đất cũng chưa rõ và còn nhiều vướng mắc.
Bên cạnh đó, công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường,hỗ trợ, tái định cư còn nhiều bất cập, chưa giải quyết hài hòa lợi ích của ngườicó đất bị thu hồi.
Quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đaicòn diễn biến phức tạp, phải giải quyết qua nhiều cấp, kéo dài.
Nhiều bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng chưa được thihành Nguồn lực đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quantrọng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Thị trường bất động sản trong đó có quyền sử dụng đất còn bộc lộnhững yếu kém, không ổn định, phát triển thiếu lành mạnh, giao dịch " ngầm"khá phổ biến.
Tình trạng đầu cơ đất đai còn xảy ra, đẩy giá đất tăng cao đã có tácđộng không nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ mô Hiện nay, nhu cầu nhà ở của cácđối tượng chính sách xã hội, cán bộ công chức, người có thu nhập thấp cònchưa được đáp ứng đầy đủ.
Thực trạng đó đặt ra yêu cầu khẩn thiết phải có bước đột phá mới trongchính sách, pháp luật để có thể thiết lập trật tự mới trong quản lý đất đai Vàolúc này, một bước đột phá như vậy có thuận lợi lớn là Trung ương Đảng vừađề ra các quan điểm chỉ đạo trên cơ sở một bước nhận thức mới về vấn đề đấtđai trong kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trang 9CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1 Quan điểm chỉ đạo của Đảng
Trên cơ sở tổng kết thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá IX) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật vềđất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, ngày25-5-2012 Hội nghị Trung ương 5 khóa XI đã ban hành Kết luận số22-KL/TW Theo đó quan điểm chỉ đạo: Đất đai là tài nguyên quốc gia vôcùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản, nguồn lực to lớn của đấtnước, là nguồn sống của nhân dân Quản lý và sử dụng đất đai là vấn đề rộnglớn, phức tạp, hệ trọng liên quan đến giữ vững thành quả cách mạng, ổn địnhchính trị, xã hội của đất nước.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục quán triệt sâu sắc những quan điểm chỉđạo về chính sách, pháp luật đất đai của Nghị quyết Trung ương 7 (khoá IX),đồng thời tiếp tục khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Quyền sử dụng đất là một loại tài sảnvà hàng hố đặc biệt, nhưng khơng phải là quyền sở hữu; Nhà nước khôngthừa nhận việc đòi lại đất đã được Nhà nước giao cho người khác sử dụngtrong quá trình thực hiện các chính sách đất đai Không đặt vấn đề điều chỉnhlại đất nông nghiệp đã giao cho hộ gia đình và cá nhân.
Trang 10vụ của người sử dụng đất phù hợp với các hình thức giao đất, cho thuê đất,nguồn gốc sử dụng đất và nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất”.
Đây là điều được xây dựng mới để thể chế vai trò của nhà nước trongquản lý đất đai Một số quy định của Chương V “Thu hồi đất, giao đất, chothuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất”, Điều 62 “Các trường hợp giao đấtkhông thu tiền sử dụng đất”, Điều 101 “Các trường hợp đấu giá và không đấugiá quyền sử dụng đất”, được sửa đổi hoặc bổ sung nhiều quy định chặt chẽhơn nhằm điều chỉnh các quan hệ về đất đai phù hợp với tình hình thực tiễn,quản lý tốt hơn với tài nguyên đất, đảm bảo công bằng xã hội và tạo điều kiệncho nông dân yên tâm canh tác.
Trang 11đất theo hướng quy hoạch sử dụng đất phải tổng hợp, cân đối, phân bổ hợp lý,sử dụng hiệu quả đất đai cho các ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ và đơn vịhành chính Quy hoạch xây dựng và quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụngđất phải phù hợp với các chỉ tiêu, tiến độ sử dụng đất được phân bổ trong quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Có cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triểncông nghiệp, dịch vụ, du lịch đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội đểkhai thác tiềm năng đất đai tại các vùng trung du, miền núi, ven biển, hạn chếtối đa việc sử dụng đất chuyên trồng lúa Từng bước thực hiện di dời các cơsở sản xuất, các đơn vị sự nghiệp tập trung đông người ra khỏi trung tâmthành phố, nhất là các thành phố lớn, để khai thác, sử dụng đất có hiệu quảtheo quy định, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm ùn tắc giao thông.
2.2- Giao đất, cho thuê đất
Tiếp tục giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sửdụng có thời hạn theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành để khuyến khíchnông dân gắn bó hơn với đất và yên tâm đầu tư sản xuất Đồng thời, mở rộnghạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiệncụ thể từng vùng, từng giai đoạn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tíchtụ, tập trung đất đai, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hố lớntrong nơng nghiệp Sớm có giải pháp đáp ứng nhu cầu đất sản xuất và việclàm cho bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số đang không có đất sản xuất.
Trang 122.3- Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thuộc trách nhiệm củaUỷ ban nhân dân các cấp và có sự tham gia của cả hệ thống chính trị
Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất phải bảođảm dân chủ, công khai, khách quan, cơng bằng và đúng quy định của phápluật
Hồn thiện cơ chế tạo quỹ đất, huy động các nguồn vốn xây dựng cáckhu dân cư có hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ để bố trí chỗ ở mớicho người có đất bị thu hồi trước khi bồi thường, giải tỏa Khu dân cư đượcxây dựng phù hợp với điều kiện, phong tục, tập quán của từng vùng, miền.
2.4- Đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận
Thực hiện đăng ký bắt buộc về quyền sử dụng đất Nhà nước bảo hộquyền và lợi ích hợp pháp cho người đã đăng ký đất đai theo quy định củapháp luật, đồng thời có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn các trường hợp giaodịch không đăng ký tại cơ quan nhà nước.
2.5- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được giaoquyền sử dụng đất
Quy định cụ thể điều kiện thực hiện các quyền của người sử dụng đất,điều kiện nhà đầu tư được nhận quyền sử dụng đất để thực hiện các dự án đầutư Khuyến khích việc cho thuê, góp vốn bằng quyền sử dụng đất để thực hiệncác dự án đầu tư.
2.6- Phát triển thị trường bất động sản