MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Đối tượng và phạm vi. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và tiêu chuẩn ghi nhận của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh. 3 1.1.1. Khái niệm về tài sản cố định. 3 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của tài sản cố định. 3 1.1.3. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. 5 1.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định. 6 1.3. Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định. 7 1.3.1. Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu. 7 1.3.2. Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định. 11 1.3.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình. 11 1.3.2.2 Nguyên giá tài sản cố định vô hình. 12 1.3.2.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính. 13 1.4. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định. Chứng từ kế toán và kế toán chi tiết tài sản cố định. 13 1.4.1. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định theo chế độ quản lý tài sản cố định. 13 1.4.2. Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định. 14 1.4.2.1. Đánh số tài sản cố định. 14 1.4.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận kế toán và các đơn vị, bộ phận quản lý, sử dụng. 15 1.5. Kế toán tổng hợp tài sản cố định. 17 1.5.1. Tài khoản sử dụng. 17 1.5.2. Kế toán các trường hợp tăng, giảm tài sản cố định. 18 1.5.2.1. Kế toán các trường hợp tăng tài sản cố định. 18 1.5.2.2. Kế toán các trường hợp giảm tài sản cố định. 19 1.5.3. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định. 21 1.5.3.1. Khái niệm. 21 1.5.3.2. Phương pháp khấu hao đường thẳng. 22 1.5.3.3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. 23 1.5.3.4 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. 23 1.5.3.5. Thời gian tính khấu hao. 24 1.5.3.6. Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ. 25 1.5.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 25 1.6. Các hình thức kế toán. 27 1.6.1. Hình thức Nhật ký chung. 27 1.6.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ. 29 1.6.3. Hình thức Nhật ký – Sổ Cái. 31 1.6.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính. 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HIỆP HÒA. 36 2.1. Tổng quan về công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng và Thương mại Hiệp Hòa. 36 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng và Thương mại Hiệp Hòa. 36 2.1.1.1 Khái quát về sự hình thành 36 2.1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty 36 2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng và Thương mại Hiệp Hòa. 41 2.1.2.1 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 41 2.1.2.2 Chức năng, quyền hạn từng bộ phận 41 2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm, tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty. 45 2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh chính của công ty. 45 2.1.3.2. Đặc điểm của sản phẩm và hoạt động chủ yếu của công ty 46 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 49 2.2. Thực trạng về kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng và Thương mại Hiệp Hòa. 52 2.2.1 Danh mục các loại tài sản cố định tại công ty. 52 2.2.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định: 53 2.2.3 Kế toán chi tiết tài sản cố định. 54 2.2.3.1 Các chứng từ sử dụng trong hạch toán tài sản cố định tại công ty 54 2.2.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ: 54 2.2.4 Kế toán tổng hợp biến động tình hình tăng, giảm tài sản cố định. 55 2.2.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định 72 2.2.6 Kế toán sửa chữa tài sản cố định. 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HIỆP HÒA 86 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty và phương hướng hoàn thiện. 86 3.1.1 Ưu điểm. 86 3.1.2 Nhược điểm 87 3.1.3 Phương pháp hoàn thiện. 88 3.2. Một số ý kiến nhằmhoàn thiện kế toán tài sản cố định tại công ty. 89 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 93 KẾT LUẬN 94
Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm toán MỤC LỤC Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tăng, giảm tài sản cố định Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán khấu hao tài sản cố định Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ - ghi sổ Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái Sơ đồ 1.7: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy vi tính Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy kế tốn cơng ty Sơ đồ 2.2: Sơ đồ máy kế tốn cơng ty Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung cơng ty Sơ đồ 2.4: Quy trình ln chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định Sơ đồ 2.5: Sơ đồ nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm tài sản cố định hữu hình vơ hình cơng ty Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán nghiệp vụ khấu hao tài sản cố định cơng ty Sơ đồ 2.7: Sơ đồ kế tốn sửa chữa lớn tài sản cố định công ty DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh cơng ty Bảng 2.2: Danh mục số tài sản cố định cơng ty Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm tốn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO việc cạnh tranh kinh tế nước với kinh tế khác giới điều tất yếu Điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam câu hỏi lớn: để sử dụng đồng vốn cách hiệu Trong kinh tế nước non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường quốc tế câu hỏi khó cho nhà quản trị người làm công tác kế toán doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần hội tụ đủ ba yếu tố: đối tượng lao động, sức lao động tư liệu lao động Trong tư liệu lao động yếu tố quan trọng, tài sản cố định tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Tài sản cố định trực tiếp tham gia vào trình kinh doanh, giá trị hao mòn chuyển dần vào chi phí kinh doanh kỳ hay giá thành sản phẩm hình thức khấu hao Tài sản cố định phải trải qua nhiều chu kỳ kinh doanh hồn đủ vòng quay vốn bỏ ban đầu Như kế toán tài sản cố định nhiệm vụ tất yếu, phần chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý quản lý tốt số vốn bỏ ban đầu để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh cách hợp lý đề phương hướng đắn, nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh khẳng định vị doanh nghiệp thị trường Mục đích nghiên cứu Là doanh nghiệp thành lập nên công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa cần quan tâm đến cơng tác kế tốn tài sản cố định, ln tìm biện pháp sử dụng tài sản cố định cách có hiệu vào q trình sản xuất kinh doanh, tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao Đồng thời giúp nhà lãnh đạo nắm bắt quản lý tốt vốn cố định ban đầu công ty Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm tốn Nhận thức vai trò quan trọng tài sản cố định với việc nghiên cứu lý luận kế tốn tài sản cố định qua tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Em mạnh dạn sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Kế toán tài sản cố định công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa” Đối tượng phạm vi Khóa luận nghiên cứu cơng tác kế tốn tài sản cố định công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Lấy số liệu năm 2016 để minh họa Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp lý luận phương pháp kế tốn Nội dung khóa luận gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề (lý luận chung) kế toán tài sản cố định Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Chương 3: Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm tốn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định trình sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn theo quy định để xếp vào TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình hay tài sản th tài Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16, tài sản sử dụng trình sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho mục đích hành có thời gian sử dụng nhiều kỳ kế toán gọi TSCĐ - TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam) - TSCĐ vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ - TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu, tiền thu cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải chi phí tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu tư 1.1.2 Đặc điểm, vai trò tài sản cố định • Đặc điểm TSCĐ có nhiều chủng loại khác với hình thái, biểu hiện, tính chất đầu tư mục đích sử dụng khác TSCĐ ba yếu tố thiếu kinh tế quốc gia nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Nhưng nhìn chung, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh có đặc điểm sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm tốn - Giá trị TSCĐ chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thơng qua việc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy phần vốn để hình thành nguồn vốn khấu hao - TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu bị hưu hỏng, TSCĐ vơ hình tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh bị hao mòn (trừ đất đai) tiến khoa học kỹ thuẩ, giá trị tài sản vơ hình dịch chuyển dần dần, phần vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Vai trò TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu, có vai trò quan trọng tới hoạt động sản xuất, định hoạt động sản xuất, khối lượng chất lượng sản phẩm, từ ảnh hưởng tới hoạt động phát triển doanh nghiệp TSCĐ điều kiện hình thành trì hoạt động doanh nghiệp, khơng có doanh nghiệp hoạt động mà khơng có TSCĐ Trong kinh tế thị trường, xu cạnh tranh tất yếu “Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào?” câu hỏi ln đặt ra, đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải tìm cho lời giải thích thỏa đáng Muốn doanh nghiệp phải nắm bắt nhu cầu thị trường, từ lựa chọn quy trình cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp, tạo sở vật chất kỹ thuật đại, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Do đó, việc đổi TSCĐ doanh nghiệp để theo kịp phát triển xã hội vấn đề đặt lên hàng đầu Bởi nhờ có đổi máy móc thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ doanh nghiệp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm doanh nghiệp có uy cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường Trong doanh nghiệp đầu tư xây dựng thương mại, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn tổng số tài sản Vì vậy, TSCĐ sở, tiền đề để doanh nghiệp hoạch định chiến lược xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh phát triển thị trường TSCĐ doanh nghiệp điều kiện để xác định quy mô doanh nghiệp, xác định khả tận dụng lợi quy mô, tăng khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán Như vậy, TSCĐ phận then chốt doanh nghiệp, có vai trò định tới sống doanh nghiệp TSCĐ thể xác lực, trình độ trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp phát triển kinh tế quốc dân TSCĐ đổi mới, cải tiến hoàn thiện tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế thời kỳ, phải đảm bao yêu cầu phục vụ sản xuất cách có hiệu nhất, thúc đẩy tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường Xuất phát từ đặc điểm, vai trò TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh, xuất phát từ thực tế khách quan cuối với phát triển khoa học kỹ thuật, với phát triển sản xuất xã hội, tài sản cố định trang bị vào doanh nghiệp ngày nhiều đại, đặt yêu cầu quản lý TSCĐ phải chặt chẽ vật lẫn giá trị Về mặt vật, phải theo dõi kiểm tra việc bảo quản sử dụng TSCĐ thời gian, nơi bảo quản sử dụng để nắm số lượng TSCĐ trạng TSCĐ Về mặt giá trị, phải theo dõi nguyên giám giá trị hao mòn giá trị lại TSCĐ, theo dõi q trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ 1.1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định - Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Tài sản mua coi TSCĐ thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản + Có thời gian sử dụng từ năm trở lên + Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên - Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình: + Tất khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn trên, mà khơng phải TSCĐ hữu hình coi TSCĐ vơ hình + Những khoản chi phí khơng đồng thời thỏa mãn tiêu chuẩn hạch toán trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Kế tốn Kiểm tốn + Riêng chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận TSCĐ vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: * Tính khả thi mặt kỹ thuật, đảm bảo cho việc hoàn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán * Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán * Doanh nghiệp có khả sử dụng bán tài sản vơ hình * Tài sản vơ hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai * Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vơ hình * Có khả xác định cách chắn toàn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình * Ước tính có đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho TSCĐ vơ hình 1.2 Nhiệm vụ kế tốn tài sản cố định Trình độ trang bị TSCĐ biểu quy mô sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tất doanh nghiệp sản xuất thuộc thành phần kinh tế có quyền tự chủ việc mua sắm đổi TSCĐ, lý TSCĐ đến hạn, nhượng bán TSCĐ không cần sử dụng theo giá thỏa thuận Thực tế dẫn đến cấu quy mô tranh bị tài sản cố định doanh nghiệp sau thời kỳ thường có biến động Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu cách xác, đầy đủ, kịp thời số lượng, trạng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ nội doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng Tính tốn phân bổ kết chuyển xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh xác chi phí thực tết sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực kế hoạch chi phí sửa chữa TSCĐ - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ bất thường TSCĐ Tham gia đánh giá lại TSCĐ cần thiết Tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 1.3 Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu nguyên tắc đánh giá tài sản cố định 1.3.1 Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu Tổ chức phân loại TSCĐ vào tiêu thức định để phân chia TSCĐ thành loại, nhóm phù hợp với yêu cầu quản lý hạch toán TSCĐ Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc phân loại đắn TSCĐ sở để thực xác cơng tác kế toán, thống kê, lập báo cáo TSCĐ Từ có kế hoạch xác việc trang bị, đổi loại TSCĐ, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp • Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu đặc trưng kỹ thuật: Theo cách phân loại tài sản cố định chia làm loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình - Đối với TSCĐ hữu hình gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xưởng sản xuất, cửa hàng, nhà xe, chuồng trại chăn nuôi, giếng khoan, bể chứa, sân phơi, cầu cống, đường xá, + Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị cơng tác loại máy móc thiết bị khác dùng sản xuất kinh doanh + Phương tiện vận tải truyền dẫn: gồm ô tô, máy kéo, tàu thuyền, ca nô dùng vận chuyển, hệ thống đường dẫn nước, dẫn hơi, xy, khí nén, hệ thống đường dây điện, hệ thống truyền thanh, thuộc tài sản doanh nghiệp + Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm thiết bị, dụng cụ sử dụng quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thí nghiệm, Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế tốn Kiểm tốn + Cây lâu năm, gia súc + TSCĐ khác: gồm loại tài sản cố định chưa xếp vào loại tài sản nói (tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên môn kỹ thuật, ) - Đối với TSCĐ vơ hình gồm: + Quyền sử dụng đất đai: giá trị đất, mặt nước, mặt biển hình thành chi phí bỏ mua, đền bù san lấp, cải tạo nhằm mục đích có mặt sản xuất kinh doanh + Quyền phát hành: tồn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để có quyền phát hành + Bản quyền, sáng chế: chi phí doanh nghiệp phải trả cho cơng trình nghiên cứu, sản xuất thử Nhà nước cấp sáng chế, doanh nghiệp mua lại quyền sáng chế, quyền tác giả (bản quyền tác giả chi phí tiền thù lao cho tác giả Nhà nước công nhận cho tác giả độc quyền phát hành bán tác phẩm mình) + Nhãn hiệu hàng hóa: tồn chi phí thực tế doanh nghiệp chi liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa + Phần mềm máy vi tính: tồn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để có phần mềm máy tính + Giấy phép giấy nhượng quyền: tồn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để có giấy phép giấy phép nhượng quyền thực cơng việc giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm + TSCĐ vơ hình khác: tài sản cố định vơ hình khác chưa phản ánh loại quyền sử dụng hợp đồng, quyền thuê nhà, Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu giúp người quản lý có nhìn tổng thể cấu đầu tư doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý tài sản, tính tốn khấu hao khoa học, hợp lý, loại tài sản Phân loại tài sản theo đặc trưng kỹ thuật giúp cho việc quản lý hạch tốn chi tiết, cụ thể theo loại, nhóm TSCĐ có phương pháp khấu hao phù hợp với loại, nhóm TSCĐ Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 81 Khoa Kế toán Kiểm toán Kế toán vào phiếu chi định khoản sau: Nợ TK 6422: 350.000 Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 82 Khoa Kế tốn Kiểm tốn Có TK 1111: 350.000 Ví dụ: Sửa chữa lớn TSCĐ: Ngày 23/06/2016 thay lốp xe 35C-03976 Chi phí sửa chữa 8.000.000 đồng (khơng có VAT) CƠNG TY TNHH MTV ĐTXD&TM HIỆP HỊA Tổ 13, phường Bắc Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình PHIẾU CHI Ngày 23 tháng 06 năm 2016 Mẫu số 02-TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) Quyển số: Số:PC0130 Nợ: TK 2413 Có: TK 1111 Họ tên người nhận tiền: Phạm Anh Tuấn Địa chỉ: Phòng kế tốn cơng ty Lý chi: Thay lốp xe 35C- 03976 Số tiền: 8.000.000 VNĐ Viết chữ: Tám triệu đồng chẵn Kèm theo:…………………chứng từ gốc Ngày 23 tháng 06 năm 2016 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Phạm Thị Thủy Hà Phương Linh Phạm Anh Tuấn Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Tổ 9, Phường Bắc Sơn, Tx Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình CHỨNG TỪ KẾ TỐN Tên: Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Số: NVK00027 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 83 Khoa Kế tốn Kiểm toán Địa chỉ: Ngày: 23/06/2016 STT Diễn giải Thay lốp xe 35C-03976 ngày 23/06/2016 Thuế GTGT Ghi Nợ Ghi Có Thành tiền 2413 1121 8.000.000 1331 1121 10.000.000 Cộng 110.000.000 Thành tiền chữ: Một trăm mười triệu đồng chẵn Ghi chú: Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) MISA SME.NET 2015 Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Tổ 9, Phường Bắc Sơn, Tx Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 12/6/2016 đến ngày 30/6/2016 Ngày hạch toán Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải Tài khoản 12/06/2016 12/06/2016 NVK00014 Thay dầu bơm mỡ xe 35C-04371 ngày 12/06/2016 64228 12/06/2016 12/06/2016 NVK00014 Thay dầu bơm mỡ xe 35C-04371 ngày 12/06/2016 1111 15/06/2016 15/06/2016 BH00011 Bán đá, cát cho Nam Sơn HĐ 0000021 ngày 15/06/2016 131 Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 84 Khoa Kế tốn Kiểm toán 15/06/2016 15/06/2016 BH00011 Bán đá, cát cho Nam Sơn HĐ 0000021 ngày 15/06/2016 33311 15/06/2016 15/06/2016 BH00011 Bán đá, cát cho Nam Sơn HĐ 0000021 ngày 15/06/2016 131 15/06/2016 15/06/2016 BH00011 Bán đá, cát cho Nam Sơn HĐ 0000021 ngày 15/06/2016 5111 20/06/2016 20/06/2016 NK00019 Mua cát xây HĐ 0000313 ngày 20/06/2016 156 20/06/2016 20/06/2016 NK00019 Mua cát xây HĐ 0000313 ngày 20/06/2016 331 20/06/2016 20/06/2016 NK00019 Mua cát xây HĐ 0000313 ngày 20/06/2016 1331 20/06/2016 20/06/2016 NK00019 Mua cát xây HĐ 0000313 ngày 20/06/2016 331 23/06/2016 23/06/2016 NVK00023 Thay lốp xe ngày 23/06/2016 2413 23/06/2016 23/06/2016 NVK00023 Thay lốp xe ngày 23/06/2016 1111 25/06/2016 25/06/2016 NVK00015 Lãi tiền gửi ngày 25/06/2016 1121 25/06/2016 25/06/2016 NVK00015 Lãi tiền gửi ngày 25/06/2016 635 25/06/2016 25/06/2016 NVK00025 Lãi tiền gửi ngày 25/06/2016 1121 25/06/2016 25/06/2016 NVK00025 Lãi tiền gửi ngày 25/06/2016 635 27/06/2016 27/06/2016 NK00025 Mua cát bê tông HĐ 0000317 156 27/06/2016 27/06/2016 NK00025 Mua cát bê tông HĐ 0000317 331 27/06/2016 27/06/2016 NK00025 Mua cát bê tông HĐ 0000317 1331 27/06/2016 27/06/2016 NK00025 Mua cát bê tông HĐ 0000317 331 28/06/2016 28/06/2016 UNC00011 Trả khoản vay 311 28/06/2016 28/06/2016 UNC00011 Trả khoản vay 1121 30/06/2016 30/06/2016 NVK00027 Khấu hao TSCĐ T6/2016 64228 30/06/2016 30/06/2016 NVK00027 Khấu hao TSCĐ T6/2016 2141 30/06/2016 30/06/2016 NVK00027 Khấu hao TSCĐ T6/2016 6421 30/06/2016 30/06/2016 NVK00027 Khấu hao TSCĐ T6/2016 2141 Tổng cộng - Sổ có 02 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 02 - Ngày mở sổ: Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) MISA SME.NET 2015 Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 85 Khoa Kế tốn Kiểm tốn Cơng ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Tổ 9, Phường Bắc Sơn, Tx Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình Mẫu số: S03b-DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Tháng năm 2016 Tài khoản: 2413-Sửa chữa lớn TSCĐ Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Ngày Số hiệu A B C Diễn giải D Nhật ký chung Trang STT số dòng E G Số hiệu TK đối ứng H Nợ Có 1111 8.000.000 Số tiền - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh kỳ 23/06/2016 23/06/2016 NVK00023 Thay lốp xe ngày 23/06/2016 - Cộng số phát sinh 8.000.000 - Số dư cuối kỳ 8.000.000 - Cộng lũy kế từ đầu năm 8.000.000 - Sổ có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 86 Khoa Kế toán Kiểm toán MISA SME.NET 2015 Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 87 Khoa Kế toán Kiểm toán CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HIỆP HÒA 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế tốn tài sản cố định cơng ty phương hướng hoàn thiện 3.1.1 Ưu điểm Qua thời gian thực tập cơng ty, qua q trình nghiên cứu tổ chức kế toán đặc biệt tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Em nhận thấy tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty có ưu điểm sau: - Về máy quản lý: Tổ chức máy kế tốn cơng ty tương đối phù hợp, gọn nhẹ đảm bảo quản lý chặt chẽ Mỗi phận có chức năng, nhiệm vụ riêng quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cung cấp thơng tin xác nhanh chóng, kịp thời cho lãnh đạo cơng ty đưa định giám sát công việc đạt hiệu cao - Về tổ chức máy kế tốn: Bộ máy kế tốn với mơ hình tổ chức tập trung, cán kế tốn có tay nghề, tính chun mơn hóa cao Cơng tác hạch tốn kế tốn ln tiến hành liên tục, kịp thời, khơng có ùn tắc vào cuối kỳ Tổ chức máy kế tốn tập trung hình thức phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa Tuy nhiên hình thức đòi hỏi kế tốn trưởng phải có kiến thức tổng hợp để nắm bắt nội dung phần hành kế toán Có đảm bảo việc quản lý thơng tin kế tốn xác, hợp lý hiệu - Về cơng tác tổ chức kế tốn chi tiết, tổng hợp TSCĐ: +TSCĐ quản lý khoa học, chặt chẽ Điều biểu qua việc quản lý tốt hồ sơ TSCĐ, TSCĐ có hồ sơ riêng; việc quản lý giao trách nhiệm cho phận sử dụng Khi phát sinh nghiệp vụ TSCĐ mua sắm, lý, với TSCĐ có giá trị lớn, trình tự thực thủ tục chặt chẽ Hàng năm, vào ngày cuối năm tài chính, kế tốn cơng ty phải lập Báo cáo kiểm kê TSCĐ sở kiểm kê thực tế TSCĐ có đơn vị Báo cáo sau lập nộp lên ban giám đốc công ty Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 88 Khoa Kế toán Kiểm toán + Mặc dù nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phát sinh nhiều ln kế tốn viên phản ánh cách kịp thời, đầy đủ, xác với chế độ quy định Đồng thời, việc phản ánh nghiệp vụ TSCĐ gắn với nghiệp vụ liên quan đến nguồn hình thành TSCĐ giúp cho việc quản lý tốt nguồn hình thành Điều thể cách phân cơng cơng việc phòng kế tốn Phòng kế tốn tài cơng ty xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán cách khoa học, hợp lý - Về cơng tác kế tốn khấu hao TSCĐ, kế tốn khấu hao TSCĐ tính trích đầy đủ, lập bảng tháng phân bổ chi tiết cho đối tượng sử dụng - Về tình hình sửa chữa TSCĐ: Cơng ty thực nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng TSCĐ đặc biệt phương tiện vận tải, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh sở vào số ca máy hoạt động số kilo-met xe chạy Công ty kết hợp sửa chữa tự làm thuê ngoài, tạo chủ động sản xuất kinh doanh 3.1.2 Nhược điểm - Doanh nghiệp tình trạng chung doanh nghiệp Việt Nam quy mơ sản xuất nhỏ, chịu cước phí dịch vụ có giá cao, lực tài chưa đủ mạnh Thêm vào hệ thống pháp luật, sách, chế độ quản lý nhiều bất cập, đặc biệt quan quản lý chưa quan tâm mức đến việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh chế vốn thị trường - Các loại chi phí dịch vụ biến động thất thường, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Bộ phận nhân viên quản lý cơng ty nên ảnh hưởng đến chất lượng công việc, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc nhân viên - Một số hạn chế cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty: + Cách đánh số thẻ TSCĐ chưa hợp lý Ví dụ, cơng ty, kế tốn thường đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Cách đánh gây nhiều khó khăn việc quản Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 89 Khoa Kế toán Kiểm toán lý việc hạch toán nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ qua k thể cung cấp thông tin loại TSCĐ, thời gian bắt đầu sử dụng số lượng TSCĐ cơng ty tương đối lớn Điều dẫn đến khó khăn việc quản lý theo dõi hạch toán TSCĐ + Mặc dù quy định Bộ Tài khấu hao TSCĐ tính theo nguyên tắc tròn tháng hạch tốn TSCĐ, có số TSCĐ đưa vào sử dụng kế toán trích khấu hao tháng số TSCĐ giảm tháng, kế tốn ngừng trích khấu hao tài sản tháng Theo quy định chung cơng ty Hiệp Hòa, khấu hao tính theo tháng Tuy nhiên, có trường hợp đến cuối q kế tốn tiến hành trích khấu hao cho ba tháng Điều gây nên biến động lớn chi phí kỳ kế toán + Kế toán mở “Sổ chi tiết TSCĐ khấu hao TSCĐ” dùng chung cho tất loại TSCĐ Sổ thiết kế theo mẫu riêng công ty có ưu điểm theo dõi cụ thể nguồn hình thành TSCĐ Tuy nhiên, cơng ty có nhiều TSCĐ nên việc sử dụng chung sổ khó khăn việc theo dõi, quản lý hạch toán loại TSCĐ Hơn kết cấu sổ không nêu thông tin liên quan đến TSCĐ số chứng từ, ngày tháng ghi, giảm TSCĐ lý giảm Điều dẫn đến chặt chẽ công tác quản lý Hiện nay, kế tốn TSCĐ khơng mở sổ theo dõi TSCĐ cho phận sử dụng Như không theo dõi đầy đủ tình hình tăng giảm loại tài sản sao, gây khó khăn cho công tác quản lý TSCĐ công ty + Công ty có vài định mua sắm TSCĐ chưa hợp lý, không phù hợp với nhu cầu sử dụng cơng ty, gây lãng phí 3.1.3 Phương pháp hồn thiện Để đứng vững thị trường kinh doanh có lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trường, đảm bảo tốt yếu tố đầu vào , mua sắm TSCĐ, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh tăng nguồn vốn kinh doanh Để đạt điều đó, nhà quản lý phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác có cơng tác kế tốn Kế tốn có vai trò quan trọng nhà quản lý, giúp họ phân tích hoạt động kinh tế, tìm giải pháp tài hiệu quả, từ đưa định đầu tư có hiệu cao Thực Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 90 Khoa Kế tốn Kiểm tốn cơng ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa kế tốn TSCĐ coi phần quan trọng chiến lược phát triển kinh doanh công ty Thông qua ghi chép chi tiết phân loại tổng hợp kế toán TSCĐ đưa thơng tin hữu ích phản ánh kịp thời tình hình tài sản vận động tài sản doanh nghiệp 3.2 Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn tài sản cố định cơng ty Hồn thiện kế tốn TSCĐ vấn đề quan trọng giai đoạn công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa, hồn thiện nội dung phương pháp kế toán, muốn hồn thiện phải có nhận xét đắn tình hình thực tế thực cơng tác kế tốn TSCĐ doanh nghiệp, hồn thiện kế tốn TSCĐ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt tình hình TSCĐ có doanh nghiệp cách đầy đủ mà giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn gặp trục trặc vốn huy động kinh doanh Nhìn chung cơng tác kế tốn cơng ty có nhiều ưu điểm tính phù hợp cao, đem lại hiệu Tuy nhiên số tồn hạn chế làm cho cơng tác kế tốn chưa thực hồn thiện Từ nhận xét em xin đưa số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện hệ thống kế tốn TSCĐ cơng ty - Ý kiến 1: Cách đánh số TSCĐ: nhìn chung yêu cầu lớn khâu đánh số phải khoa học, giúp cho việc quản lý, hạch toán TSCĐ sổ sách dễ dàng Sau em xin đưa đề nghị cách đánh số TSCĐ Kế tốn quy ước lấy chữ đặt tên cho nhóm TSCĐ Cụ thể cơng ty có nhóm TSCĐ sau: STT Nhóm TSCĐ Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Dụng cụ quản lý Quyền sử dụng đất Ký hiệu A B C D E Số thẻ TSCĐ bao gồm tổ hợp ký hiệu nhóm TSCĐ, thời gian đưa vào sử dụng, số thứ tự thẻ Ví dụ, cơng ty mua xe nhãn hiệu CNHTC biển số 35C-03579 ngày 06/06/2016 TSCĐ đưa vào sử dụng từ tháng 06, thuộc nhóm Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 91 Khoa Kế tốn Kiểm tốn phương tiện vận tải Trước có xe đưa vào sử dụng tháng Vậy kế toán đánh số xe 35C-03579 số thứ tự 02 Nhóm TSCĐ C Năm đưa vào sử dụng 16 Tháng đưa vào sử dụng 06 Số thứ tự 02 Số thẻ TSCĐ C160602 - Ý kiến 2: Kế tốn cần tn thủ ngun tắc làm tròn tháng tính khấu hao nên trích khấu hao cho tháng Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý số liệu tổng hợp từ sổ chi tiết tháng - Ý kiến 3: Do số lượng TSCĐ công ty lớn, kế toán nên mở sổ chi tiết TSCĐ cho loại TSCĐ số thiết kế theo mẫu sau: Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 92 Khoa Kế toán Kiểm toán SỔ CHI TIẾT TSCĐ LOẠI TSCĐ: Chứng từ SH NT Tên, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Ghi tăng TSCĐ Tháng Số hiệu năm đưa TSCĐ vào sử dụng Nguồn hình thành NG TSCĐ Khấu hao TSCĐ Số năm sử Mức Khấu hao dụng khấu hao tính đến ghi giảm TSCĐ Cộng Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý ghi giảm SH NT Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 93 Khoa Kế toán Kiểm toán Tại nơi sử dụng bảo quản TSCĐ nên có “Sổ chi tiết TSCĐ nơi sử dụng” Em xin đưa mẫu sổ kế tốn cơng ty tham khảo áp dụng SỔ CHI TIẾT TẠI NƠI SỬ DỤNG Bộ phận sử dụng: Phòng kế tốn STT Tên TS Năm SX Năm sử dụng Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị lại - Ý kiến 4: TSCĐ phần khơng thể thiếu để nhìn nhận phát triển lớn mạnh cơng ty, thể nguồn vốn đầu tư, mua sắm kinh doanh có hiệu qua năm hoạt động Hay nói cách khác, động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Vì vậy, cơng ty nên có phương pháp quản lý, bảo dưỡng, thay đầu tư, mua sắm thêm tài sản phù hợp có quy trình tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ tốt, góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Công ty nên trọng đến vấn đề sau: + Lựa chọn phương án đầu tư TSCĐ: Hiện có nhiều phương án đầu tư hiệu mà công ty chưa tiến hành áp dụng Một phương án đầu tư hình thức “đi thuê tài sản” Có hai loại thuê TSCĐ: * Th hoạt động: hình thức có ưu điểm bên thuê chịu trách nhiệm việc bảo trì, bảo dưỡng tài sản th khơng phải gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản th khơng phải lỗi Đồng thời khơng có nhu cầu sử dụng TSCĐ trở nên lạc hậu kỹ thuật rủi ro khác, bên thuê có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn quy định * Thuê tài chính: thực chất hình thức thuê vốn trung dài hạn có nhiều ưu điểm Trước hết bên thuê khơng cần thiết phải có tài sản chấp trường hợp vay vốn (bằng tiền) sở tín dụng Ngồi ra, bên th khơng phải huy động tập trung tức thời lượng vốn lớn để đầu tư TSCĐ mà tiền phải trả cho bên thuê (bao gồm tiền gốc lãi) toán nhiều kỳ Ưu điểm trở nên hữu hiệu doanh nghiệp có nguồn lực tài hạn hẹp Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 94 Khoa Kế toán Kiểm toán Việc lựa chọn đắn phương án đầu tư TSCĐ vừa giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, vừa tận dụng nguồn lực phục vụ cho nhiều nhu cầu khác doanh nghiệp kết cuối nâng cao hiệu sử dụng vốn + Đầu tư TSCĐ hợp lý cấu: biện pháp đôi với việc lựa chọn phương án đầu tư TSCĐ Doanh nghiệp phải biết đầu tư TSCĐ theo nhu cầu thực tế phân bổ hợp lý cho đối tượng sử dụng nhằm tránh tình trạng có nhiều tài sản thừa không cần sử dụng lại thiếu TSCĐ mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng, hay tránh tình trạng nhiều phận tài sản bị bỏ không phận khác lại cần sử dụng đến 3.3 Điều kiện thực giải pháp Công ty cần thực tốt vấn đề sau đây: Thứ nhất, cơng tác kế tốn cơng ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng Thương mại Hiệp Hòa phải chấp hành Luật kế tốn, Chế độ kế toán, Chuẩn mực kế toán hành Đồng thời, cán kế tốn cơng ty phải thường xuyên cập nhật tuân thủ thay đổi theo Chuẩn mực, Thơng tư kế tốn Thứ hai, ban lãnh đạo công ty cần phải quan tâm đến cơng tác kế tốn, xem xét phê duyệt kế hoạch đầu tư, nâng cấp phần mềm kế tốn, hỗ trợ kinh phí cho việc hồn thiện cơng tác kế tốn, cử cán kế tốn cơng ty tham gia chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ kế toán Bản thân cán cần chủ động học hỏi, mở mang kiến thức nâng cao trình độ Thứ ba, kế tốn đơn vị phải có trách nhiệm thu thập đầy đủ kịp thời chứng từ gốc đảm bảo chứng từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị Tránh trường hợp mua bán hóa đơn, chứng từ gốc nhằm gian lận Khi nhận chứng từ gốc, cần kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ chứng từ để có sở ghi chép phản ánh tình hình biến động tăng giảm TSCĐ Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 95 Khoa Kế toán Kiểm toán KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, vai trò TSCĐ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày đánh giá cao TSCĐ sở vật chất thiếu sản xuất kinh doanh nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ tình hình có, tăng giảm, khấu hao, sửa chữa TSCĐ nhiệm vụ quan trọng cơng tác kế tốn Tổ chức kế tốn khơng góp phần nâng cao hiệu chất lượng quản lý, sử dụng TSCĐ mà có ý nghĩa thiết thực q trình định hướng đầu tư Trong điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển lên điều không dễ dàng Vì vậy, doanh nghiệp phải trọng đầu tư, đổi trang thiết bị, máy móc đại nhằm mang tới sản phẩm, dịch vụ tốt, giá thành phù hợp cho người tiêu dùng Bên cạnh phải có định đầu tư đắn cho việc trang bị lại sở vật chất kỹ thuật cho vừa hiệu quả, vừa đáp ứng nhu cầu thị trường Hay nói cách khác, tổ chức hạch tốn TSCĐ trở thành cơng cụ đắc lực, góp phần tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty ngày phát triển Mặc dù thành lập năm, công ty đạt kết không nhỏ Tuy nhiên nhiều khó khăn trước mắt đòi hỏi cơng ty cần phải nỗ lực để hoàn thiện Trong q trình thực tập cơng ty, em tiếp xúc thực tế cơng tác kế tốn nói chung kế tốn TSCĐ nói riêng cơng ty Với giúp đỡ cô giáo cán phòng kế tốn cơng ty, em hồn thành khóa luận: “Hồn thiện kế tốn TSCĐ cơng ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa” Cuối cùng, em xin cảm ơn anh chị phòng kế tốn cơng ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thương mại Hiệp Hòa nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sỹ Lương Thị Hân tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em cố gắng trau dồi, học hỏi nhiều nữa, nâng cao kiến thức trình độ chun mơn để đáp ứng tốt với yêu cầu thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp ... TSCĐ doanh nghiệp điều kiện để xác định quy mô doanh nghiệp, xác định khả tận dụng lợi quy mô, tăng khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường... Đồng thời giúp nhà lãnh đạo nắm bắt quản lý tốt vốn cố định ban đầu cơng ty Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán Nhận thức... tốn trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Trần Thị Hà Thanh CĐ-ĐH KT8-K10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán + Riêng chi phí phát