THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ

81 280 1
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO  HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Kết cấu đề tài 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 6 1.1. Những vấn đề chung về tạo động lực làm việc 6 1.1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc 6 1.1.2. Các yếu tố tác động tới tạo động lực làm việc 7 1.1.3. Các hình thức tạo động lực làm việc 12 1.1.4. Vai trò của công tác tạo động lực làm việc 15 1.1.5. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc 16 1.2. Những vấn đề chung về công chức 19 1.2.1. Khái niệm công chức và vai trò của công chức 19 1.2.2. Đặc điểm của công chức ảnh hưởng tới công tác tạo động lực làm việc 21 1.3. Nội dung chính sách tạo động lực làm việc cho công chức 21 1.3.1. Chính sách tạo động lực từ phía Nhà nước 21 1.3.2. Chính sách tạo động lực từ phía cơ quan sử dụng công chức 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ 26 2.1. Khái quát chung về Bộ Nội vụ 26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Nội vụ 26 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ 28 2.2. Thực trạng đội ngũ công chức Bộ Nội vụ 30 2.2.1. Cơ cấu giới tính 30 2.2.2. Cơ cấu độ tuổi 30 2.2.3. Chất lượng của đội ngũ công chức Bộ Nội vụ 31 2.3. Thực trạng động lực làm việc của công chức Bộ Nội vụ 34 2.3.1. Động lực làm việc của công chức Bộ Nội vụ 34 2.3.2. Đánh giá thực trạng động lực làm việc của công chức Bộ Nội vụ 35 2.4. Thực trạng chính sách tạo động lực làm việc cho công chức ở Bộ Nội vụ 36 2.4.1. Phân tích những chính sách tạo động lực 36 2.4.2. Đánh giá chung về công tác tạo động lực làm việc cho công chức tại Bộ Nội vụ 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ 48 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho công chức 48 3.1.1. Tạo động lực làm việc cho công chức thông qua quyền lợi vật chất 48 3.1.2. Tạo động lực làm việc cho công chức thông qua khuyến khích tinh thần 50 3.1.3. Một số giải pháp khác 53 3.2. Khuyến nghị với Bộ Nội vụ 54 3.2.1. Phát huy vai trò của người lãnh đạo trong công tác tạo động lực làm việc 54 3.2.2. Tuyển chọn và bố trí công chức làm việc phù hợp với khả năng, sở trường và đáp ứng tốt yêu cầu công việc 55 3.2.3. Đào tạo và phát triển công chức giúp họ tiếp cận những kiến thức tiên tiến và phát triển toàn diện 56 3.3. Khuyến nghị với Nhà nước 56 3.3.1. Đổi mới và hoàn thiện chính sách đối với công chức 56 3.3.2. Cải cách công vụ, công chức 57 3.3.3. Đẩy mạnh cải cách tiền lương 57 3.4. Khuyến nghị đối với công chức Bộ 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LUC

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ Khóa luận tốt nghiệp ngành Người hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC : NGƯT.PGS.TS TRẦN ĐÌNH THẢO : HẦU THANH HẢI : 1305QTNA080 : 2013-2017 : ĐH QTNL 13A HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Khoa Tổ chức quản lý nhân lực - Đại học Nội vụ Hà Nội, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học NGƯT PGS.TS.Trần Đình Thảo tận tâm giúp đỡ, bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Cô, Chú Vụ Thanh tra Bộ - Bộ Nội vụ nhiệt tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình tìm hiểu, nghiên cứu quan; giúp em có niềm tin, lòng say mê tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp quan trọng Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng song nhiều hạn chế đặc biệt thời gian nghiên cứu nên khóa luận nghiên cứu em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Hầu Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em tìm hiểu nghiên cứu, nội dung số liệu khóa luận hồn tồn với tài liệu em tìm hiểu quan nghiên cứu cung cấp Nếu nghiên cứu em sai với nội dung, số liệu cung cấp em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hầu Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.1 Những vấn đề chung tạo động lực làm việc .6 1.1.1 Khái niệm động lực tạo động lực làm việc .6 1.1.2 Các yếu tố tác động tới tạo động lực làm việc .7 1.1.3 Các hình thức tạo động lực làm việc 12 1.1.4 Vai trò cơng tác tạo động lực làm việc 15 1.1.5 Một số học thuyết tạo động lực làm việc 16 1.2 Những vấn đề chung công chức .19 1.2.1 Khái niệm cơng chức vai trò cơng chức 19 1.2.2 Đặc điểm công chức ảnh hưởng tới công tác tạo động lực làm việc 21 1.3 Nội dung sách tạo động lực làm việc cho cơng chức 21 1.3.1 Chính sách tạo động lực từ phía Nhà nước 21 1.3.2 Chính sách tạo động lực từ phía quan sử dụng cơng chức 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ 26 2.1 Khái quát chung Bộ Nội vụ 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bộ Nội vụ 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Nội vụ 28 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức Bộ Nội vụ 30 2.2.1 Cơ cấu giới tính .30 2.2.2 Cơ cấu độ tuổi .30 2.2.3 Chất lượng đội ngũ công chức Bộ Nội vụ 31 2.3 Thực trạng động lực làm việc công chức Bộ Nội vụ 34 2.3.1 Động lực làm việc công chức Bộ Nội vụ 34 2.3.2 Đánh giá thực trạng động lực làm việc công chức Bộ Nội vụ 35 2.4 Thực trạng sách tạo động lực làm việc cho cơng chức Bộ Nội vụ 36 2.4.1 Phân tích sách tạo động lực 36 2.4.2 Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc cho công chức Bộ Nội vụ .43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ 48 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc cho công chức 48 3.1.1 Tạo động lực làm việc cho công chức thông qua quyền lợi vật chất .48 3.1.2 Tạo động lực làm việc cho công chức thơng qua khuyến khích tinh thần 50 3.1.3 Một số giải pháp khác 53 3.2 Khuyến nghị với Bộ Nội vụ .54 3.2.1 Phát huy vai trò người lãnh đạo công tác tạo động lực làm việc 54 3.2.2 Tuyển chọn bố trí cơng chức làm việc phù hợp với khả năng, sở trường đáp ứng tốt yêu cầu công việc 55 3.2.3 Đào tạo phát triển công chức giúp họ tiếp cận kiến thức tiên tiến phát triển toàn diện 56 3.3 Khuyến nghị với Nhà nước 56 3.3.1 Đổi hồn thiện sách cơng chức 56 3.3.2 Cải cách công vụ, công chức 57 3.3.3 Đẩy mạnh cải cách tiền lương .57 3.4 Khuyến nghị công chức Bộ 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LUC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tháp phân cấp nhu cầu A.Maslow .16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Nội vụ 29 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính cơng chức Bộ Nội vụ 30 Bảng 2.1: Độ tuổi đội ngũ công chức Bộ Nôi vụ 30 Bảng 2.2: Thâm niên công tác đội ngũ công chức Bộ Nôi vụ .31 Bảng 2.3: Trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức Bộ Nơi vụ 32 Bảng 2.4: Trình độ lý luận trị đội ngũ cơng chức Bộ Nơi vụ 32 Bảng 2.5: Trình độ tin học – ngoại ngữ đội ngũ công chức Bộ Nôi vụ 33 Bảng 2.6: Các sách tạo động lực làm việc cho công chức .37 Bảng 2.7 Sự thay đổi mức tiền lương Nhà nước 37 Bảng 2.8: Kết đào tạo bồi dưỡng công chức Bộ Nội vụ 39 Bảng 2.9 Số lượng công chức khen thưởng qua năm 41 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng sách thi đua khen thưởng công chức Bộ Nội vụ 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTBD NLĐ CC NSLĐ CNH – HĐH Đào tạo bồi dưỡng Người lao động Công chức Năng suất lao động Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực tổ chức, quan nói chung Bộ Nội vụ nói riêng yếu tố quan trọng, định tới hiệu hoạt động tổ chức Nguồn nhân lực quốc gia, tổ chức động lực cho phát triển đồng thời rào cản phát triển Hiện nay, Việt Nam tiến hành công đổi đạt số thành tựu có thành tựu tích cực nguồn nhân lực quan hành nhà nước Cùng với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta đòi hỏi đội ngũ cơng chức phải có đủ tài đủ đức, có động lực làm việc cao, sáng suốt đưa phương án quản lí xã hội khoa học, hiệu Nhưng lực lượng công chức Việt Nam tồn số hạn chế như: Trình độ cơng chức có nâng lên, chưa theo kịp yêu cầu nghiệp đổi hội nhập Một phận không nhỏ công chức không chuyên tâm phục vụ, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân Ngoài ra, thực trạng nhà quản lý quan hành Nhà nước việc “chảy máu chất xám” - cơng chức quan hành Nhà nước bỏ việc chuyển sang khu vực tư nhân vấn đề đáng cảnh báo cho cấp quản lý nhân Do vậy, nhiệm vụ quan trọng người lãnh đạo tổ chức, quan hành Nhà nước nói chung Bộ Nội vụ nói riêng tác động để cơng chức có động lực tích cực làm việc thông qua việc xây dựng, ban hành, triển khai thực sách tạo động lực làm việc cho công chức Điều giúp họ tự nguyện, nỗ lực, sáng tạo, vượt khó…trong q trình thực nhiệm vụ Vậy làm để tạo động lực làm việc hiệu vấn đề cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu, từ đưa khuyến nghị, đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn Bộ Nội vụ nhằm nâng cao hiệu thực thi công vụ công chức Từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức Bộ Nội vụ” làm khóa luận nhằm góp phần nhỏ nâng cao hiệu thực thi công vụ công chức Bộ Nội vụ nói riêng quan hành Nhà nước nói chung Lịch sử nghiên cứu Động lực tạo động lực làm việc vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới nâng cao hiệu làm việc NLĐ Làm để công tác tạo động lực làm việc hiệu vấn đề nhiều nhà quản lý quan tâm Vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả nước Một số tác phẩm nghiên cứu đề tài như: - Friderick Herzberg (1959), Học thuyết hai yếu tố với quan điểm cho quan hệ cá nhân với công việc yếu tố thái độ người công việc định đến thành công hay thất bại công việc đó; - Abraham Maslow (1943), Học thuyết nhu cầu, với hệ thống nhu cầu thứ bậc phản ánh nhu cầu cần thiết người người lao động, để tạo động lực cho người lao động; - Victor Vroom (1964), Học thyết kỳ vọng, nghiên cứu độ kỳ vọng vào hành động tính hấp dẫn kết với cá nhân người lao động; Những nghiên cứu tác giả cung cấp sở lý luận để tạo động lực làm việc cho người lao động thực tế Thơng qua cá học thuyết đó, nhà quản lý áp dụng nội dung học thuyết phù hợp vào thực tế tổ chức để tạo động lực làm việc cho người lao động Bên cạnh nghiên cứu tác giả nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu tạo động lực như: - Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình động lực làm việc tổ chức hành nhà nước, nghiên cứu sở lý luận động lực làm việc tạo động lực làm việc cho cán công chức tổ chức hành nhà nước Đặc biệt giáo trình nhấn mạnh vai trò tạo động lực cho người lao động tổ chức hành phương pháp tạo động lực cho họ cơng việc - Lê Đình Lý (2012), Luận án tiến sỹ, Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã, Trường Đại học kinh tế quốc dân Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa làm rõ số vấn đề sở lý luận động lực sách tạo động lực cho cán bộ, cơng chức cấp xã, từ đề xuất số giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã thời gian tới ( địa bàn tỉnh Nghệ An) Nhưng đề tài chủ yếu giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Nghệ An - Trương Ngọc Hùng (2012), Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã phường thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực trạng tạo động lực cho công chức quan hành chính, từ đề xuất giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã phường thành phố Đà Nẵng Luận văn tác giả dừng lại nghiên cứu vấn đề phạm vi thành phố Đà Nẵng Ngồi nhiều nghiên đóng góp chất lượng, cung cấp sở lý luận cứu phác họa thực trạng dựa số liệu hay kết điều tra xã hội học, từ giải pháp, làm tiền đề để nâng cao việc tạo động lực làm việc cho cơng chức Các đề tài có đối tượng nghiên cứu khác nhau, thời điểm nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực đặc điểm nghiên cứu không giống nhau, nên áp dụng cho đội ngũ công chức Bộ Nội vụ Trong bối cảnh thực công cải cách hành nay, cơng tác tạo động lực làm việc cho công chức quan hành nhà nước nói chung Bộ Nội vụ nói riêng vơ quan trọng cần thiết để họ đạt mục tiêu đề quan Khóa luận kế thừa điểm cơng trình nghiên cứu phát triển, đề giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho công chức Bộ Nội vụ Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tiến hành thu thập phân tích tài liệu, số liệu liên quan tới công tác động lực làm việc cho công chức Bộ Nội vụ Sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng, từ đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp góp phần cải thiện chất lượng thực hoạt động công chức Bộ Nội vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu thực trạng động lực làm việc, công tác tạo động lực làm việc cho công chức Bộ, từ tìm hạn chế tồn cơng tác Kết hợp với việc nghiên cứu sở lý luận tạo động lực làm việc, khóa luận đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp với điều kiện Bộ Góp phần nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc công chức Bộ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực làm việc đội ngũ công chức Bộ Nội vụ thiện thân Trong thời kì CNH- HĐH đất nước đặt sứ mệnh, mục tiêu to lớn người CC phải để thực có hiệu hồn thành xuất sắc công việc giao Và để thực hiện có hiệu hồn thành xuất sắc cơng việc giao thân cơng chức phải ý thức lực thân trách nhiệm cơng việc Nâng cao trình độ, lực thân CC Bộ nói riêng quan nhà nước nói chung điều tất yếu CC nên thực Bộ cần thực nghiêm chế độ làm việc, kỷ cương, kỷ luật hoạt động cơng vụ để trì trật tự kỷ cương phát huy tinh thần trách nhiệm hoạt động công vụ việc cần thiết Đồng thời, công chức Bộ cần nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, như: CC Bộ hoạt động công vụ ln có tinh thần, thái độ trách nhiệm cơng tác phục vụ nhân dân; có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế Bộ Nội vụ, sử dụng ngôn ngữ đắn giao tiếp; thực chấp hành thời gian, giấc làm việc theo quy định Khi thực nhiệm vụ công chức Bộ cần mặc trang phục gọn gàng, lịch chấp hành đeo thẻ CC thực nhiệm vụ Chất lượng đội ngũ CC có tính chất định chất lượng hành hiệu cơng tác quản lý nhà nước, quan Bộ Nội vụ Do đó, đổi nâng cao chất lượng CC Bộ yếu tố quan trọng tạo nên động lực làm việc, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Bộ CC cần hòa đồng thân thiện, nhiệt tình với đồng nghiệp quan để giải công việc cho hiệu cao Tránh chia rẽ gây đồn kết nội Ln có thái độ trung thực cơng việc, gắn bó yêu nghề Nếu CC Bộ thực điều đó, thân họ tạo cho họ động lực làm việc tốt Giữa CC Bộ cần có chia sẻ với công việc sống thường ngày; cần đoàn kết, thống nhận thức hành động; thẳng thắn trao đổi động viên vượt qua khó khăn q trình thực thi cơng vụ Bên cạnh cần tạo cho CC khả làm việc nhóm với để đem lại hiệu cao Người có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ người chưa có kinh nghiệm; người có việc giúp đỡ người có nhiều việc… cho có phân công công việc hợp lý CC quan với Trong quan, cần đấu tranh triệt để với hình thức “lơi bè, kéo cánh”, chia rẽ nội quan Bộ Đồng thời lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng, hối lộ, cửa quyền số CC để hoạt động Bộ Nội vụ có hiệu quả, 60 sạch, tăng thêm niềm tin nhân dân CC KẾT LUẬN Sự bền vững hiệu hành chịu ảnh hưởng tác động lớn đội ngũ công chức Công chức nguồn nhân lực thiếu hành quốc gia Do đó, việc chăm lo xây dựng đội ngũ công chức vấn đề mà Đảng Nhà nước trọng, đặt lên hàng đầu Điều Bộ Nội vụ Nó chịu ảnh hưởng phần khơng nhỏ từ việc ban hành triển khai tốt sách tạo động lực làm việc cho cơng chức làm việc quan hành Nhà nước Bộ Có vậy, Bộ quan hành Nhà nước thực khơi ngợi lòng nhiệt tình, tâm huyết động lực làm việc người công chức việc thực nhiệm vụ giao Xuất phát từ tình hình thực tế, thơng qua số điều tra khảo sát động lực làm việc công chức Bộ Nội vụ nay, em thực việc nghiên cứu thực trạng động lực làm việc sách tạo động lực làm việc công chức Bộ q trình thực thi cơng vụ Qua em đưa khái quát chung động lực làm việc công chức Bộ, đánh giá thực trạng sách tạo động lực làm việc cho cơng chức quan Bộ Từ đó, em tập trung sâu vào việc đưa giải pháp khuyến nghị cụ thể nhằm khắc phục tồn sách tạo động lực làm việc cho công chức sở phương hướng chung Đảng Nhà nước tạo động lực làm việc cho cơng chức Bộ quan hành nhà nước nói chung Với giải pháp khuyến nghị cụ thể, em hi vọng sách tạo động lực làm việc cho công chức triển khai thực có hiệu thực tế, đặc biệt khắc phục hạn chế tồn việc thực sách tạo động lực làm việc cho cơng chức Từ đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bộ nói riêng hành nước nhà nói chung, hướng đến xây dựng hành đại, dân, dân, dân phát triển vững mạnh Trong phạm vi giới hạn thời gian kiến thức nên khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót; kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để em hồn thiện khóa luận với hi vọng ứng dụng vào 61 thực tiễn Bộ Nội vụ quan hành nhà nước 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2008), Quyết định số 62/QĐ-BNV việc ban hành Quy chế Thi đua, khen thưởng cuả Bộ Nội vụ, ngày 26/5/2008, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 117/2003/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức quan Nhà Nước, ngày 10/10/2003, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 153/2015/NĐCP việc quy định mức lương tối thiểu chung, ngày 26/11/2015, Hà Nội Nguyễn Thị Doan tác giả (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Giáo duc, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình động lực làm việc tổ chức hành nhà nước, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý Ng̀n nhân lực xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Trâm Oanh (2008), Tạo động lực làm việc cho cơng chức quan Hành nhà nước 10 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Tấn Thịnh (2012), Giáo trình Quản lý ng̀n nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, ngày 13/11/2008, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Luật Lao động, ngày 18/6/2012, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Luật Thi đua khen thưởng, ngày 16/11/2013, Hà Nội 14 TS Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 15 http://bhxhtphcm.gov.vn/chi-tiet-danh-muc/75/danh-muc-luong-toi- thieu-chung/ 16 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? mode=detail&document_id=80079 17 Website Bộ Nội vụ: https://www.moha.gov.vn/ Phụ lục số PHIẾU ĐIỀU TRA CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC (Dành cho Cơng chức Bộ Nội vụ) Động lực làm việc yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cơng chức nói riêng quan nói chung Vì vậy, nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức yêu cầu cấp thiết để đưa biện pháp thúc đẩy lực làm việc công chức, nâng cao hiệu hoạt động quan Với mục đích trên, sinh viên khoa Tổ chức quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội mong nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ơng (Bà) để tơi hồn thành đề tài khóa luận nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác tạo động lực cho đội ngũ công chức Bộ Nội vụ” Xin trân trọng cảm ơn! Câu Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Cơ quan công tác:………… ……………………………………………… - Công việc đảm nhiệm:………… …………………………………… - Chức vụ (nếu có)…………………………………………………………… - Giới tính: Nam  Nữ  - Thâm niên công tác: Dưới năm  Từ < 10 năm  Từ 10

Ngày đăng: 14/03/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Kết cấu đề tài

  • 1.1. Những vấn đề chung về tạo động lực làm việc

  • 1.1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc

  • 1.1.2. Các yếu tố tác động tới tạo động lực làm việc

  • 1.1.3. Các hình thức tạo động lực làm việc

  • 1.1.4. Vai trò của công tác tạo động lực làm việc

  • 1.1.5. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc

  • 1.2. Những vấn đề chung về công chức

  • 1.2.1. Khái niệm công chức và vai trò của công chức

  • 1.2.2. Đặc điểm của công chức ảnh hưởng tới công tác tạo động lực làm việc

  • 1.3. Nội dung chính sách tạo động lực làm việc cho công chức

  • 1.3.1. Chính sách tạo động lực từ phía Nhà nước

  • 1.3.2. Chính sách tạo động lực từ phía cơ quan sử dụng công chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan