Tiền lương tối thiểu là một trong các LỜI NÓI ĐẦU chế độ có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống tiền lương, ảnh hưởng đến toàn bộ chính sách tiền lương. Vì vậy mà việc quy định mức tiền lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trải qua từng thời kì chính sách tiền lương của Nhà nước đã có sự thay đổi cho phù hợp. Tuy nhiên, trong bối cảnh như hiện nay chính sách tiền lương vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là chính sách tiền lương tối thiểu trong khu vực công chưa phù hợp dẫn đến đời sống của nlđ gặp nhiều khó khăn. Với những biến động của tình hình giá cả như hiện nay thì mức tiền lương tối thiểu trong KVC hiện tại là khá thấp. Mặc dù Nhà nước đã có sự điều chỉnh song nó vẫn chưa thực sự phù hợp với tình hình thực tế, chưa thực hiện được chức năng đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Chính sách tiền lương tối thiểu trong khu vực công ở Việt Nam” để nghiên cứu từ đó có thể hiểu hơn về các vấn đề lí luận cũng như thực tiễn áp dụng của chính sách tiền lương tối thiểu, đồng thời chỉ ra những điểm bất cập và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương tối thiểu trong KVC ở Việt Nam.
MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Kết cấu tiền lương tối thiểu KVC 1.3 Cơ sở xác định tiền lương tối thiểu khu vực công 1.4 Vai trò tiền lương tối thiểu khu vực công 1.5 Yêu cầu tiền lương tối thiểu khu vực cơng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1 1 TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát sách tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam 2.2 Một số văn quy định tiền lương tối thiểu khu vực công 3 Việt Nam 2.3 Tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam qua giai đoạn 2.3.1 Giai đoạn từ 1945- 1960 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1985 2.3.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1993 2.3.4 Giai đoạn từ 1993 đến năm 2004 2.3.5 Giai đoạn từ năm 2004 đến 2.4 Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam 2.4.1 Cách xác lập tiền lương tối thiểu 2.4.2 Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu 2.5 Đánh giá chung sách tiền lương khu vực công Việt Nam 2.5.1 Mặt đạt 2.5.2 Mặt hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế sách tiền lương tối thiểu 5 6 9 10 11 12 12 12 khu vực công Việt Nam CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH 13 SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tiền lương tối thiểu khu vực cơng 3.2 Hồn thiện chế quản lí tiền lương tối thiểu khu vực cơng 3.3 Hồn thiện phương pháp xác định tiền lương tối thiểu khu vực công Kết luận Tài liệu tham khảo 13 13 14 Tiền lương tối thiểu LỜI NĨI ĐẦU chế độ có vị trí quan trọng hệ thống tiền lương, ảnh hưởng đến toàn sách tiền lương Vì mà việc quy định mức tiền lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trải qua thời kì sách tiền lương Nhà nước có thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, bối cảnh sách tiền lương nhiều bất cập, đặc biệt sách tiền lương tối thiểu khu vực công chưa phù hợp dẫn đến đời sống gặp nhiều khó khăn Với biến động tình hình mức tiền lương tối thiểu KVC thấp Mặc dù Nhà nước có điều chỉnh song chưa thực phù hợp với tình hình thực tế, chưa thực chức đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Chính sách tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam” để nghiên cứu từ hiểu vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng sách tiền lương tối thiểu, đồng thời điểm bất cập đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện sách tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG 1.1 Một số khái niệm - Tiền lương khu vực công số tiền nhà nước trả cho cán công chức, viên chức, người lao động làm việc khu vực công vào số lượng, chất lượng, khả ngân sách quốc gia quy định pháp luật - Chính sách tiền lương khu vực công hệ thống nguyên tắc, thực hành nhà nước lĩnh vực tiền lương nhằm phát triển sách Nhà nước ban hành giải vấn đề tiền lương nhằm điều tiết quan hệ tiền lương, tiền thưởng thu nhập, bảo đảm lợi ích người lao động, thường xuyên cải thiện mức sống cho người lao động phát huy vai trò kích thích tiền lương việc thúc đẩy động lực phát triển - Tiền lương tối thiểu KVC số lượng tiền trả cho người lao động có trình độ thấp khu vực cơng, số tiền đảm bảo cho người lao động mua tư liệu sinh hoạt tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuất sức lao động cá nhân dành phần bảo hiểm tuổi già nuôi 1.2 Kết cấu tiền lương tối thiểu KVC Kết cấu tiền lương KVC gồm phần: Thứ nhất, phần để tái sản xuất sức lao động: ăn, nghỉ, giải trí,… Thứ hai, phần để đóng bảo hiểm: bảo hiểm y tế, thất nghiệp, ốm đau, hưu trí, Thứ ba, phần giành để nuôi 1.3 Cơ sở xác định tiền lương tối thiểu khu vực công Hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ Hệ thống nhu cầu tối thiểu bao gồm nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội bao gồm: nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học tập, y tế, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp xã hội, ni con… + Mức tiền lương chung thị trường lao động Việc xác định tiền lương tối thiểu phải dựa để đảm bảo tiền lương tối thiểu không thấp không cao so với giá chung thị trường sức lao động đồng thời góp phần vừa bảo vệ người lao động vừa bảo vệ người sử dụng lao động + Chi phí biến động giá sinh hoạt + Mối tương quan điều kiện sống tầng lớp dân cư xã hội + Sự đạt giữ vững mức độ có việc làm phạm vi vùng quốc gia 1.4 Vai trò tiền lương tối thiểu khu vực công Tiền lương tối thiểu có vai trò quan trọng, cụ thể: + Là thước đo đánh giá trình độ người lao động + Là sở để Nhà nước xác định thang, bảng lương phù hợp, + Là sở để tính tiền lương tính tốn khoản phụ cấp thưởng trả cho người lao động + Là sở để thực số chế độ bảo hiểm xã hội chế độ ưu đãi xã hội người có cơng + Đảm bảo trả lương tương đương cho công việc tương đương, tiền lương tối thiểu mức độ điều hồ nhóm người lao động mà thường khơng tính mức + Giúp giảm bớt đói nghèo + Là cơng cụ để nhà nước quản lí tiền lương đạt mục tiêu 1.5 Yêu cầu tiền lương tối thiểu khu vực công + Phải đảm bảo cuôc sống tối thiểu cho người lao động khu vực cơng + Tiền lương tối thiểu phải đươc tính đúng, tính đủ + Phải đảm bảo mối quan hệ hợp lí tiền lương tối thiểu, trung bình tối đa + Phải đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế cho người hưởng mức lương tối thiểu + Đảm bảo tính xã hội cho tính pháp lí nhà nước + Phải đáp ưng biến đổi đời sống kinh tế- xã hội đất nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát sách tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam Tiền lương tối thiểu khu vực cơng Việt Nam tiền lương tối thiểu chung hay gọi mức lương sở mức lương áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp người lao động (gọi chung người hưởng lương, phụ cấp) làm việc quan, tổ chức, đơn vị nghiệp Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có tính chất đặc thù Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (cấp huyện), xã, phường, thị trấn (cấp xã) lực lượng vũ trang Đó số tiền lương trả cho người lao động có trình độ thấp khối cơng chức hành tháng cơng chức hành gia đình họ sống làm việc với tiền lương tối thiểu Tuy nhiên thực tế, tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam thấp, Nhà nước điều chỉnh tăng nhiều lần chủ yếu bảo đảm bù trượt giá, chưa trở thành nguồn sống tương ứng với giá trị lao động cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Từ ngày 01/05/2016, theo nghị định 47/2016/NĐCP, thực điều chỉnh tăng mức lương sở từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, bảo đảm thu nhập đối tượng có hệ số lương từ 2,34 trở xuống không giảm so với mức hưởng Trong khu vực công, cán bộ, công chức, viên chức áp dụng mức lương tối thiểu chung 1/3 “sàn” mức lương tối thiểu doanh nghiệp với việc quy định mâu thuẫn, vô lý: khu vực chi từ ngân sách, tiền lương tối thiểu thành phố, khu đô thị thấp nhất, ngược lại khu vực sản xuất, kinh doanh lại cao Ngoài ra, việc xác định tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam mang nặng yếu tố ngân sách, dựa cân đối ngân sách Điều cho thấy sách tiền lương tối thiểu khu vực cơng Việt Nam nhiều bất cập 2.2 Một số văn quy định tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam + Nghị số 99/2015/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2015 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 + Nghị định 117/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang + Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 Chính phủ Nghị định quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang + Thông tư số 103/2016/TT-BTC ngày 29/06/2016 Bộ tài Thơng tư hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/05/206 Chính phủ, điều chỉnh trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc theo nghị định số 55/2016/NĐ-CP ngày 15/06/2016 Chính phủ 2.3 Tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam qua giai đoạn 2.3.1 Giai đoạn từ 1945- 1960 Năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập để xây dựng, củng cố điều hành quyền non trẻ, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 10SL việc tạm thời áp dụng văn pháp luật chế độ cũ để lại miễn không trái với chất chế độ XHCN Tuy nhiên vă chưa có quy định tiền lương tối thiểu Tại Sắc lệnh 133/SL (7/1946) ấn định lương tối thiểu công chức ngạch (mỗi tháng 150 đồng – 15 kg gạo cho Hà Nội, Hải phòng 130 đồng – 13 kg gạo cho tỉnh khác Đến tháng 2/1947, lương tối thiểu nâng lên 180 đồng lương tối đa 600 đồng (đã trừ 10% cho quỹ hưu bổng) cho công chức Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 188-SL ngày 29/5/1948 việc lập chế độ công chức thang lương chung cho ngạch hạng công chức Việt Nam Trong Sắc lệnh 188-SL không quy định rõ mức tiền lương tối thiểu làm sở để tính tốn bậc lương Tuy nhiên Điều Sắc lệnh 188-SL quy định “ Nếu lương khoản phụ cấp kể cơng chức 220 đồng tháng cơng chức lĩnh 220 đồng” Như hiểu mức 220 đồng/tháng mức tiền lương tối thiểu công chức Ngày 31 tháng năm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Nghị định số 270TT quy định chế độ lương cho khu vực hành chính, nghiệp Điều Nghị định quy định mức lương thấp 27.300 đồng tháng Chế độ tiền lương năm 1958 cải thiện phần đời sống công nhân, viên chức, cán bộ, góp phần khuyến khích người sức đẩy mạnh sản xuất công tác 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1985 Từ năm 1960 đến năm 1985 Nhà nước không tiến hành cải cách tiền lương, không công bố mức lương tối thiểu thực tế nhiều lần tăng tiền lương danh nghĩa thông qua hình thức trợ cấp tạm thời, hình thức tiền thưởng, khuyến khích lương sản phẩm, lương khốn… điều chỉnh mức phụ cấp khu vực 2.3.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1993 Từ năm 1987, giá sinh hoạt ngày tăng nhanh làm cho tiền lương thực tế giảm sút nhanh chóng, đến tháng 9/1987, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định điều chỉnh lại tiền lương (trong có mức lương tối thiểu) 10,68 lần cơng nhân, viên chức hành nghiệp, cán xã, phường; 11,51% lực lượng vũ trang Đến tháng 4/1988 thống áp dụng hệ số 13,15 lần Ngày 28/12/1988, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 203/HĐBT tiền lương công nhân, viên chức hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang đối tượng hưởng sách xã hội, nâng mức lương tối thiểu lên 22.500đồng/tháng Ngày 23/5/1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 25-CP quy định tạm thời chế độ tiền lương công chức, viên chức hành chính, nghiệp lực lượng vũ trang Cũng giống năm 1988, Nhà nước ban hành mức lương tối thiểu áp dụng cho hai khu vực doanh nghiệp hành chính, nghiệp 120.000đồng/ tháng 2.3.4 Giai đoạn từ 1993 đến năm 2004 Bảng 1: Mức tiền lương tối thiểu khu vực công giai đoạn 1993-2004 Đơn vị: đồng Nghị định 05/CP (Ngày 23/05/1993) 06/CP (Ngày 21/01/1997) 175/1999/NĐ-CP (Ngày 15/12/1999) 77/2000/NĐ-CP (Ngày 15/12/2000) 03/2003/NĐ-CP (Ngày 15/01/2003) Thời điểm áp Mức lương tối dụng 01/01/1995 01/01/1997 01/01/2000 01/01/2001 01/01/2003 thiểu 120.000 144.000 180.000 210.000 290.000 Sau năm điều chỉnh tiền lương tối thiểu, ngày 21/01/1997 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/CP việc giải tiền lương trợ cấp năm 1997 công chức, viên chức hành chính, nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang; cán xã, phường số đối tượng hưởng sách xã hội, nâng mức tiền lương tối thiểu từ 120.000 đồng/tháng lên 144.000 đồng/tháng Tiếp đến, ngày 15/12/1999, Chính phủ tiếp tục điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ 144.000đồng/tháng lên 180.000đồng/tháng (Theo Nghị định số 175/1999/NĐ-CP) Đến 15/12/2000, mức tiền lương tối thiểu điều chỉnh lên 210.000đồng/tháng, áp dụng cho khu vực doanh nghiệp hành chính, nghiệp (Nghị định số 77/2000/NĐ-CP) Ngày 15/01/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 03/2003/NĐ-CP, mức tiền lương tối thiểu lên 290.000 đồng/ tháng Và mức tiền lương tối thiểu 290.000đồng/tháng trì năm 2004 2.3.5 Giai đoạn từ năm 2004 đến Bảng 2: Mức lương tối thiểu khu vực công giai đoạn 2004 đến Đơn vị: đồng Nghị định Thời điểm áp Mức lương tối 118/2005/NĐ-CP (Ngày 15/09/2005) 94/2006/NĐ-CP (Ngày 07/09/2006) 166/2007/NĐ-CP (Ngày 10/12/2007) 33/2009/NĐ-CP (Ngày 06/04/2009) 28/2010/NĐ-CP (Ngày 25/03/2010) 22/2011/NĐ-CP (Ngày 04/04/2011) 31/2012/NĐ-CP (Ngày 12/04/2012) 66/2013/NĐ-CP ( Ngày27/06/2013) Nghị 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 dụng 01/10/2005 01/10/2006 01/01/2008 01/05/2009 01/05/2010 01/05/2011 01/05/2012 01/7/2013 1/5/2016 thiểu 350.000 450.000 540.000 650.000 730.000 830.000 1.050.000 1.150.000 1.210.000 Từ năm 2004 đến nay, chứng kiến thay đổi tới lần mức lương tối thiểu: từ mức 350.000 đồng (2004) lên đến 1.210.000 đồng (2015) Như vậy, sau 10 năm, mức lương tối thiểu tăng lần Và sau 20 năm, tạm tính từ 1995 đến 2015, tiền lương tối thiểu tăng 10 lần từ mức 120.000 lên 1.210.000 đồng Tuy vậy, mức lương bị đánh giá chưa thể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cán công chức, viên chức Theo số liệu Tổng cục Thống kê, mức chi tiêu bình quân nhân năm 2010 thành thị 1.827.900 đồng/tháng, nông thôn 950.200 đồng/tháng nước 1.210.700 đồng/tháng Nếu tính theo số giá tiêu dùng năm 2011 khoảng 18% mức chi tiêu bình quân nhân năm 2011 thành thị 2.156.900 đồng/tháng, nông thôn 1.121.300 đồng/tháng nước 1.424.600 đồng Như vậy, mức lương tối thiểu năm 2011, 830.000 đồng/tháng áp dụng cán bộ, công chức 38,5% so với mức chi tiêu bình quân nhân thành thị, 74% so với mức chi tiêu bình quân nhân nông thôn 58,1% so với mức nước 2.4 Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam 2.4.1 Cách xác lập tiền lương tối thiểu Trước năm 1995: Chủ thể xác lập tiền lương tối thiểu Nhà nước ấn định, đối tác xã hội khơng tham gia vào qua trình xác lập tiền lương tối thiểu Các yếu tố để tính tốn tiền lương tối thiểu giai đoạn dựa nhu cầu sống tối thiểu người lao động, chưa tính đến yếu tố thị trường lao động Tuy nhiên, triển khai thực khả cân đối NSNN hạn chế, mức lương tối thiểu thường ấn định thấp so với mức lương tối thiểu tính tốn theo nhu cầu sống tối thiểu người lao động Từ năm 1995 - 2013: Trong giai đoạn này, kinh tế chuyển đổi nhanh theo kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Thị trường lao động, quan hệ lao động có bước phát triển mạnh Việt Nam tích cực đẩy mạnh hội nhập kinh tế Theo đó, Bộ luật Lao động năm 1994 đời, thể chế hóa quan hệ lao động q trình xác lập tiền lương tối thiểu theo nguyên tắc kinh tế thị trường, phù hợp với trình hội nhập quốc tế Tiếp theo đó, năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định 114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động cụ thể hơn: Mức lương tối thiểu quy định sở cung cầu lao động, khả kinh tế số giá sinh hoạt theo thời kỳ Từ Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực đến Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động phù hợp với thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, năm 2012 Bộ luật Lao động thơng qua (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/5/2013) tiếp tục xác lập mức tiền lương tối thiểu mới.Như vậy, đến chế xác lập tiền lương tối thiểu có đổi phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường bảo đảm hài hòa lợi ích bên quan hệ lao động Đã có đổi yếu tố để tính tốn, xác định mức lương tối thiểu từ chỗ dựa vào nhu cầu sống tối thiểu người lao động khả NSNN, chuyển sang dựa nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ, có tính đến điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố thị trường lao động 2.4.2 Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu Trên thực tế, phương pháp xác định tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam không khác so với giới Trong đề án cải cách lương năm 1993 năm 2004, tiền lương tối thiểu xác định từ bốn phương pháp: - Xác định TLTT theo hệ thống nhu cầu mức sống tối thiểu Xác định TLTT theo mức tiền lương thấp thị trường Xác định TLTT theo mức tiền lương thấp khu vực công Xác định TLTT từ khả kinh tế (GDP) quỹ tiêu dùng cá nhân Ở Việt Nam, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp xác định theo nhu cấu mức sống tối thiểu.Trong bao gồm nhu cấu ăn, mặc, ở, lại, y tế, giáo dục,… Tuy nhiên xác định tiền lương tối thiểu phủ ao cân nhắc “ toán ngân sách” Căn vào tổng ngân sách chi trả cho lương, số người hưởng lương từ ngân sách, hệ số lương trung bình dự kiến để tính tốn mức lương tối thiểu mức lương tối thiểu ban hành thấp so với tính tốn 2.5 Đánh giá chung sách tiền lương khu vực công Việt Nam 2.5.1 Mặt đạt 10 + Thứ nhất, tiền lương tối thiểu phần đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn phần để tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng cho người lao động khu vực cơng + Chính sách tiền lương tối thiểu phù hợp với kinh tế khả chi trả ngân sách nhà nước + Chính sách tiền lườn tối thiểu vào thực tế phát huy vai trò việc cải thiện đời sống cho người lao động tiền lương tối thiểu điều chỉnh tang dần( 20% lần điều chỉnh) bước thực tiền tệ hóa tiền lương, thay đổi nhu cầu mức sống tối thiểu theo hướng cải thiện 2.5.2 Mặt hạn chế + Việc xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chế áp dụng mức lương tối thiểu chưa pháp luật quy định cụ thể, dẫn đến trình thực thiếu quán, thiếu khoa học có tính áp đặt, chưa sát với tình hình thực tế yêu cầu khách quan sống + Việc xác định mức lương tối thiểu kvc bị phụ thuộc ngân sách nhà nước, chưa gắn với nhu cầu sống tối thiểu người lao động sát với mức tiền công thị trường để đảm bảo tiền lương tối thiểu đủ sống Một thực tế cho thấy, năm gần đây, việc điều chỉnh tiền lườn tối thiểu thực thường xuyên nhiên mức tiền lương tối thiểu nhà nước quy định không đáp ứng sống tối thiểu cho người lao động Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định thấp so với nhu cầu sống tối thiểu người lao động khoảng 30% khoảng 80% so với mức tiền công thực trả thấp thị trường lao động Mặt khác, mức lương tối thiểu chung phù hợp với vùng có giá sinh hoạt, mức sống thấp nhất, vùng có mức giá sinh hoạt cao chưa đáp ứng nhu cầu người lao động 11 + Tiền lương tối thiểu khu vực công gắn liền với tiền lương tối thiểu chung bất hợp lý, làm cho tiền lương khu vực thấp khu vực thị trường, dẫn đến dòng di chuyển lao động từ khu vực công sang khu vực có tiền lương cao hơn, đồng thời nguyên nhân gây tiêu cực, tham nhũng + Việc quy định để điều chỉnh tiền lương tối thiểu chưa đầy đủ Ngồi yếu tố lạm phát tiền tệ việc tăng mức lương tối thiểu cần phải xem xét, điều chỉnh suất lao động trung bình xã hội tăng lên theo tăng trưởng kinh tế Song quy định pháp luật thực tế điều chỉnh tiền lương tối thiểu thời gian qua chưa tính đến yếu tố 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế sách tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam + Nguyên nhân kinh tế đất nước phát triển chưa vững chắc, tiềm lực hạn chế, nên ngân sách Nhà nước hạn chế chi cho tiền lương tối thiểu + Nội dung sách tiền lương tối thiểu chưa hồn chỉnh; q trình điều chỉnh, bổ sung chắp vá thiếu đồng + Chưa có phương pháp xác định tiền lương tối thiểu phù hợp, xác khu vực cơng + Chưa có văn quy định riêng sách tiền lương tối thiểu, lấy mức lương sở (hay tiền lương tối thiểu chung) Nhà nước để áp dụng + Cơ chế quản lý tiền lương chưa phù hợp với hoạt động khu vực công CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM 12 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tiền lương tối thiểu khu vực công Pháp luật tiền lương tối thiểu khu vực công thể nhiều bất cập, chưa phù hợp Vì việc nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động; tiếp tục thực đề án cải cách sách tiền lương; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thị trường lao động Việt Nam Từng bước nghiên cứu, bổ sung chế độ, sách có tính chất TLTT, tăng thêm thu nhập cho người hưởng lương khu vực lực lượng vũ trang Chủ động đề xuất sách để nhằm tăng mức TLTT lưc lượng vũ trang Cần tập trung phối hợp đề xuất ban hành văn pháp luật điều chỉnh, quy định riêng tiền lương tối thiểu khu vực cơng 3.2 Hồn thiện chế quản lí tiền lương tối thiểu khu vực cơng Đổi chế quản lý tiền lương tối thiểu đối phù hợp với đặc thù hoạt động khu vực công Cơ chế quản lý tiền lương tối thiểu cần đổi vừa phản ánh chế chung, bảo đảm liên thông nội dung với trình cải cách sách tiền lương Nhà nước; đồng thời, phải phù hợp với đặc thù riêng khu vực công Cơ chế quản lý cần đổi để tăng tính chủ động, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước tiền lương nói chung tiền lương nói riêng khu vực cơng Cần nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm cơng tác xây dựng sách tiền lương tối thiểu khu vực cơng Việt Nam 3.3 Hồn thiện phương pháp xác định tiền lương tối thiểu khu vực công 13 Cần đánh giá cách khách quan mức sống thực tế tối thiểu Người lao động khu vực công để đưa phương án, sách tiền lương tối thiểu phù hợp, đảm bảo yêu cầu mức sống tối thiểu người lao động làm việc khu vực công Tiền lương tối thiểu khu vực công phải xác định để thể “giá trị” phải thực thi nghiêm túc Do vậy, việc xác định mức sống tối thiểu thông qua “rổ hàng hóa” thiết yếu “gói dịch vụ” cần thiết (phi hàng hóa) để tính tiền lương tối thiểu, cần thiết phải tính đến đặc điểm đặc thù lao động khu vực công 14 KẾT LUẬN Tiền lương tối thiểu vấn đề quan trọng không với đời sống cá nhân người lao động mà toàn xã hội lẽ sở để th mướn, trả cơng lao động kinh tế thị trường Tiền lương tối thiểu coi “lưới an toàn” cho người lao động làm công ăn lương Tuy nhiên, tiền lương tối thiểu áp dụng cho người lao động khu vực cơng thấp, chưa đảm bảo chức năng, vai trò nguồn thu nhập người lao động Chính vậy, cần bước nghiên cứu, rà soát lại yếu tố làm xác định lương tối thiểu, Trước thực trạng đó, việc tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật vè tiền lương tối thiểu vấn đề cần thiết Trên sở yêu cầu hoàn thiện đặt phù hợp với giai đoạn nay, hệ thống pháp luật tiền lương nói chung tiền lương tối thiểu khu vực công việt nam nói riêng cần sửa đổi, bổ sung để bảo vệ người lao động hợp lý, linh hoạt bền vững Trên toàn tiểu luận em đề tài: “ Chính sách tiền lương tối thiểu khu vực công Việt Nam” Do thời gian kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đươc nhận xét, góp ý để tiểu luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tiền lương- Tiền cơng, PGS TS Nguyễn Tiệp ( chủ biên) TS Lê Thanh Hà, NXB Lao động- xã hội, 2008 Bộ luật lao động 2012 ILO, Báo cáo tóm lược: “Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế hội nhập”, tháng 11 năm 2014 Địa chỉ: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@asia/@ro-bangkok/@ilohanoi/documents/publication/wcms_322659.pdf TS Trương Văn Cẩm, “ Tiền lương tối thiểu số quốc gia- kinh nghiệm Địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/146566/Tien-luong-toi-thieu-o-mot-soquoc-gia -kinh-nghiem-cho-Viet-Nam.html Vũ Thi Là, Luận văn: “Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam” Địa chỉ: http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/che-do-tien-luong-toi-thieu-o-vietnam-luan-van-ths-luat-43465.html “Vấn đề tiền lương tối thiểu Việt Nam, tiếp cận khác”, Báo tuổi trẻ online, ngày 2/5/2013 Địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20130502/van-de-luong-toi-thieuo-viet-nam-mot-tiep-can-khac/545372.html Phan Tuấn Nam, “Tổng hợp mức lương tối thiểu qua thời kì” Địa chỉ: http://www.phantuannam.com/2014/11/tong-hop-muc-luong-toi-thieuchung-qua-tung-thoi-ky.html TS Nguyễn Minh Phong (2016) Tăng lương tối thiểu tác động đa chiều Địa chỉ: http://congly.vn/thoi-su/tang-luong-toi-thieu-va-tac-dong-da-chieu150620.html http://tinnong.net.vn/thoi-su/sua-doi-bo-sung-ve-che-do-tien-luong-cua-cbcnvc-valuc-luong-vu-trang-15067 ... THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát sách tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam Tiền lương tối thiểu khu vực cơng Việt Nam tiền lương tối thiểu chung... HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM 12 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tiền lương tối thiểu khu vực công Pháp luật tiền lương tối thiểu khu vực công thể nhiều... thiện sách tiền lương tối thiểu KVC Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG KHU VỰC CÔNG 1.1 Một số khái niệm - Tiền lương khu vực công số tiền nhà nước trả cho cán công