Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)Bất bình đẳng thu nhập ở Ai Cập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt)
VIỆN VIỆNHÀN HÀN LÂM LÂM KHOA KHOAHỌC HỌCXÃ XÃHỘI HỘIVIỆT VIỆTNAM NAM HỌC HỌCVIỆN VIỆN KHOA KHOA HỌC HỌCXÃ XÃ HỘI HỘI TRẦN TRẦN MAI MAITRANG TRANG BẤT BẤT BÌNH BÌNH ĐẲNG ĐẲNG THU THU NHẬP NHẬP Ở Ở AI AI CẬP CẬP VÀBÀI VÀBÀI HỌC HỌC KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM CHO CHO VIỆT VIỆT NAM NAM Chuyên ngành : Kinh tế tế quốc tế tế Chuyên ngành : Kinh quốc Mã sốsố : 9310106 Mã : 9310106 TÓM TÓMTẮT TẮT LUẬN LUẬNÁN ÁNTIẾN TIẾNSĨ SĨKINH KINH TẾ TẾ HÀ HÀNỘI NỘI 2018 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đức Định Người hướng dẫn khoa học: PSG TS Phạm Thị Thanh Bình PGS.TS Đỗ Đức Định PSG TS Phạm Thị Thanh Bình Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Trần Cơng Sách Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 3: PGS.TS.Chu Đức Dũng Phản biện 2: PGS.TS Trần Công Sách Phản biện 3: PGS.TS.Chu Đức Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội 477 Nguyễn Trãi, Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Thanh Xuân, Hà Nội, ngày………tháng……năm………… Học viện họp Học viện Khoa học xã hội 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xn, Hà Nội, ngày………tháng……năm………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Có -thể tìmviện hiểuHọc luận án thưhọc viện: Thư viện Khoa xã hội - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hầu khắp quốc gia giới người phải đối mặt với nhiều thách thức có tác động ngày trực tiếp mang tính chất tồn cầu vấn đề biến đổi khí hậu, hủy hoại mơi trường,khủng hoảng tài suy thối kinh tế bất ổn trị Một nguyên nhân gây ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia vấn đề bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng hầu giới từ năm 1950 thời điểm Ở số nước phát triểnnhư Mỹ, Nhật Bản, số nghèo đói tăng vọt so với nước OECD vài năm qua trở thành chủ đề nóng phủ đương nhiệm Tình hình nước phát triển có phần đáng lo ngại Bất bình đẳng thu nhập nguyên nhân gây nên trỗi dậy phong trào xã hội, điển cách mạng “Mùa xuân Arab” năm 2010 khu vực Bắc Phi Trung Đơng có Ai Cập Hiện nay, cơng xã hội bình đẳng xã hội hai số nhiềuvấn đề gây nhiều tranh luận nhiều Chính bất cơng xã hội phân phối không công xảy phổ biến nghiêm trọng Ai Cập chế độ Mubarak nguyên nhân tạo bất mãn xã hội Hiện tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có chiều hướng gia tăng nên việc tìm hiểu bất bình đẳng thu nhập Ai Cập, lý giải nguyên nhân nghịch lý vấn đề bất bình đẳng thu nhập Ai Cập để từ rút vấn đề thất bại thành công Ai Cập đưa hàm ý cho Việt Nam việc giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng thu nhập cần thiết Chính lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Bất bình đẳng thu nhập Ai Cập số học kinh nghiệm cho Việt Nam” thực cần thiết có ý nghĩa thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận án nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập, lý giải nghịch lý xung quanh kết thống kê thức bất bình đẳng thu nhập thực tế bất bình đẳng thu nhập Ai Cập để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thất bại thành cơng việc giải bất bình đẳng thu nhập thực tế Ai Cập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước bất bình đẳng thu nhâp Xây dựng khung phân tích lý luận bất bình đẳng thu nhập Phân tích thực trạng nghịch lý thực tế bất bình đẳng thu nhập luận giải nguyên nhân Gợi mở số vấn đề có ý nghĩa tham khảo cho Việt Nam từ kết nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án làbất bình đẳng thu nhậptrong trình phát triển kinh tế - xã hội Ai Cập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư Ai Cập Về thời gian: Luận án giới hạn phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập giai đoạn từ năm 1994 – 2013 dựa số liệu Bộ điều tra mức sống hộ gia đình CAPMAS (Ai Cập) qua năm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng: Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái ln phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng 4.2.Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống Các số liệu thứ cấp bao gồm tài liệu thống kê, báo cáo công bố liên quan tới Ai Cập Bên cạnh luận án sử dụng số liệu báo cáo từ cơng trình công bố sách tham khảo Ai Cập, tư liệu nghiên cứu tổ chức quốc tế, Tổng cục Hải quan, quan ngoại giao, Bộ Công thương v.v… Đóng góp khoa học luận án Việc lựa chọn giải pháp nhằm giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế thành công khơng thành cơng vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn choViệt Nam Qua nghiên cứu, luận án có đóng góp chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận bất bình đẳng thu nhập để xây dựng khung phân tích luận án Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập lý giải nguyên nhân gây bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Thứ ba, Gợi mở hàm ý sách cho Việt Nam việc giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập có xu hướng gia tăng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần cung cấp sở lý luận cho việc đổi hồn thiện sách phát triển nói chung sách thu nhập phân phối thu nhập Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần nghiên cứu phân phối thu nhập Ại Cập để sở nảy hiểu tồn diện sách phát triển Ai Cập trình thúc đẩy hợp tác có hiệu Việt Nam Ai Cập Luận án làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý, hoạch định sách, trường, viện quan tâm đến Ai Cập Cơ cấu luận án Luận án phần mở đầu, kết luận, phần thích, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm chương Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ai Cập Chương 2: Cơ sở lý luận bất bình đẳng thu nhập Chương 3: Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập giai đoạn 1994 – 2013 Chương 4: So sánh bất bình đẳng thu nhập Việt Nam – Ai Cập gợi mở hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở AI CẬP VÀ VIỆT NAM 1.1Những nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu phân phối thu nhập Nghiên cứu phân phối thu nhập vấn đề quan trọng, có nhiều quan điểm nhà kinh tế lịch sử phát triển kinh tế học thời kỳ Một số quan điểm cho phân phối thu nhập, cải quyền lực vấn đề kinh tế Một số quan điểm khác lại cho phân phối vấn đề quan trọng xã hội kết định phủ Những nghiên cứu điển hình như: David Ricardo (1817), A.Smith, J.B.Clark (1899), O.Galor J.Zeira John Maynard Keynes đưa luận điểm hình thành nên tảng lý thuyết phân phối thu nhập Keynesian sau 1.1.2 Những nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Những nghiên cứu điển hình bất bình đẳng thu nhập như: Nhà kinh tế học Milanovic (2002) người tiên phong nghiên cứu vấn đề thu nhập giới phân phối chi tiêu dựa khảo sát hộ gia đình, Angus Maddison (2007) “Contours of the World Economy 1-2030 AD”Tác giả Shang – Jin Wei (2001) với viết “Globalization and inequality: evidence from China” 1.1.3 Những nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Có bốn xu hướng nghiên cứu bất bình đẳng Ai Cập là: (i) tác động cải cách ruộng đất với phân phối đất đai; (ii) tác động sách kinh tế nơng nghiệp đến bất bình đẳng thu nhập; (iii) thực trạng bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị nông thơn; (iv) đánh giá định tính định lượng tác động mối quan hệ tăng trưởng, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập 1.2 Những nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ở Việt Namnghiên cứu bình đẳng thu nhập bất bình đẳng thu nhập Việt Nam có nhiều NCS khái qt tình hình nghiên cứu Việt Nam mức độ cần thiết, để nắm bắt vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề Việt Nam nhằm xây dựng khung phân tích lý thuyết luận án định hướng gợi mở có tính tham khảo cho Việt Nam từ kết nghiên cứu Ai Cập Một số tác phẩm tác giả điển hình nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Việt Nam PGS.TS.Phạm Văn Vận với tác phẩm “Kinh tế học công cộng”, Phạm Xuân Nam (2007) [12] báo “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tác giả Bùi Đại Dũng Phạm Thu Hương báo “Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội” đăng tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Lê Cần Tĩnh (2007) viết “Mấy suy nghĩ tăng trưởng kinh tế công xã hội” đăng Tạp chí Triết học số 7/2006, Nguyễn Mạnh Toàn (2011) viết “ Tác động việc gia nhập WTO đến phân phối thu nhập nhóm hộ gia đình Việt Nam” Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (168) … 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Cho đến chưa có ấn phẩm công bố Việt Nam bàn vấn đề bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Nếu có cơng trình liên quan đến khía cạnh khác Ai Cập Bài viết “Làn sóng dậy Bắc Phi – Trung Đông: Nguyên nhân, tác động, ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam” Đỗ Đức Định, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi – Trung Đơng, số 3(67), Bài viết tác giả Trần Văn Tùng “Những biến động trị xã hội gần Trung Đơng ảnh hưởng tới kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông, Bùi Nhật Quang “Kinh tế Ai Cập hậu Mubarak", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, số 6(70), 2011 Đây khoảng trống nghiên cứu sở để Nghiên cứu sinh xác định đối tượng nghiên cứu luận án 1.3 Đánh giá chung Những nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập ngồi nước đưa nhận định nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn vấn đề bất bình đẳng thu nhập tình trạng bất bình đẳng thu nhập nói chung số quốc gia cụ thể tồn giới Có số luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam đặt tác động với số vấn đề khác bất bình đẳng thu nhập với tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng thu nhập tác động tồn cầu hóa Những luận án đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng đến mức chấp nhận Ở Ai Cập có nhiều cơng trình nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập, lý giải nguyên nhân tình trạng Ở Việt Nam nghiên cứu kinh tế, trị xã hội chung Ai Cập vấn đề mối quan hệ Việt nam Ai Cập kinh tế, thương mại đầu tư Cho đến chưa có ấn phẩm cơng bố Việt Nam bàn vấn đề bất bình đẳng thu nhập Ai Cập để từ đưa hàm ý sách Việt Nam Đây khoảng trống nghiên cứu sở để Nghiên cứu sinh xác định đối tượng nghiên cứu luận án Tên đề tài luận án xác định “Bất bình đẳng thu nhập Ai Cập học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác giả khẳng định, đề tài mới, không trùng lặp Các tài liệu ấn phẩm liên quan nước tác giả tham khảo để kế thừa có chọn lọc q trình nghiên cứu để viết luận án bất bình đẳng thu nhập Ai Cập KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận án, nghiên cứu sinh tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước bất bình đẳng thu nhập Đã có nhiều nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập VIệt Nam bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Việt Nam khơng có Những tác phẩm nghiên cứu Ai Cập dừng lại cơng trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh riêng biệt hay số vấn đề cụ thể Ai Cập tác giả Đỗ Đức Định, Trần Văn Tùng, Bùi Nhật Quang… Từ vấn đề lý thuyết, thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam để làm lý luận thực tiễn xây dựng khung phân tích luận án để triển khai nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng thu nhập Ai Cập CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 2.1 Khái niệm thu nhập bất bình đẳng thu nhập 2.1.1 Khái niệm thu nhập khái niệm liên qua đến thu nhập 2.1.1.1 Khái niệm thu nhập cải Khái niệm thu nhập Có thể hiểu khái niệm thu nhập khả dụng xác định dòng tiền vào hộ gia đình (thường tiền lương khoản toán nhà nước) trừ khoản thuế Có thể xem khoản phải nộp thuế khoản “đầu ra” khoản thu nhập “đầu vào” Thu nhập tính theo hộ gia đình mức thu nhập bình qn hộ gia đình Tuy nhiên hộ gia đình khác quy mơ số thành viên gia đình nên việc tính tốn thu nhập hộ gia đình tính tốn phương pháp bậc hai tổng số thành viên tồn hộ gia đình Khái niệm cải Của cải, thí dụ đất đai, nhà cửa tài sản khác biểu hình thức vật giá trị người tích lũy từ thu nhập lao độnghay thừa kế, biếu tặng Việc đo lường cải phức tạp quốc gia có cách đo lường khác Chính việc đo lường cải quốc gia cần dựa yếu tố khác việc hình thành nên cải hộ gia đình hay cá nhân Sự khác thu nhập cải Thứ nhất, cải thường tích lũy thời gian dài nên thường cao thu nhập Thứ hai, cải có tính khơng đồng khơng thường xuyên thu nhập điều làm cho bất bình đẳng cải có xu hướng rõ nét bất bình đẳng thu nhập 2.1.1.2 Khái niệm phân phối thu nhập Phân phối theo nghĩa chung hiểu hoạt động chia yếu tố sản xuất, nguồn lực đầu vào trình sản xuất chia kết sản xuất, sản phẩm đầu trình tái sản xuất xã hội Phân phối thu nhập phận phân phối, gắn liền với phân phối sản phẩm đầu biểu hình thái thu nhập 2.1.1.3 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Căn khái niệm thu nhập, cải hiểu bất bình đẳng thu nhập chênh lệch thu nhập cá nhân, nhóm người xã hội việc phân phối thu nhập Bất bình đẳng thu nhập thường diễn đạt tỷ lệ phần trăm thu nhập tồn dân số Ví dụ, số liệu thống kê khoảng 70% thu nhập quốc gia nắm giữ 20% dân số quốc gia 2.2.2 Các phương pháp đo lường bất bình đẳng thu nhập Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz đường thể mối quan hệ nhóm dân số phần trăm thu nhập tương ứng họ tổng thu nhập quốc dân Đường cong Lorenz xây dựng phương thức phân phối thu nhập theo quy mô Hệ số Gini Ý tưởng đằng sau số Gini đơn giản Chỉ số Gini sử dụng giá trị để đại diện cho xã hội tuyệt đối bình đẳng với mức thu nhập tất người giá trị để biểu thị xã hội với thu nhập tập trung vào tay số người xã hội bất bình đẳng cao Chỉ số Theil L Một thước đo khác bất bình đẳng số Theil L Chỉ số xác định bất bình đẳng dựa lý thuyết thông tin/xác suât Tỉ số Kuznets Nhà kinh tế học Simon Kunets người đưa tỉ số vào nghiên cứu ông phân phối thu nhập nước phát triển phát triển Tỷ số tỷ số tỉ trọng thu nhập x% người giàu chia cho y% người nghèo nhất, x y nhận giá trị 10, 20 40 Đo lường khoảng cách giàu nghèo 1- Phương pháp so sánh % khoảng cách thu nhập % dân số giầu % dân số nghèo 2- Tiêu chuẩn “40” WorldBank 2.2 Các nhân tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập 2.2.1 Bất bình đẳng hội Việc đánh giá bất bình đẳng hội dựa việc đo lường kết đầu cho thành viên xã hội có phân biệt cá nhân 10 phát triển cho vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, nhằm giảm thiểu khác biệt kinh tế xã hội vùng miền KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án khái quát số vấn đề lý luận bất bình đẳng thu nhập nước phát triển, yếu tố tác động đến bất bình đẳng số phương pháp đo lường mức độ bất bình đẳng Bất bình đẳng thu nhập thực tế phụ thuộc vào vào tăng trưởng kinh tế, sách phân phối tái phân phối thu nhập Việc đo lường đánh giá bất bình đẳng khơng dựa vào hai số Gini đường cong Lorenz Nhiều quốc gia sử dụng phương pháp phương pháp 20/40 Ngân hàng Thế giới, phương pháp tính khoảng cách giàu nghèo nơng thơn thành thị Kết nghiên cứu chương sở cho NCS xây dựng khung phân tích lý thuyết luận án để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu bất bình đẳng Ai Cập 14 CHƯƠNG 3: BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở AI CẬP GIAI ĐOẠN 1994 2013 3.1.Một số nét tổng quan kinh tế xã hội Ai Cập Là đất nước nằm khu vực Bắc Phi, Ai Cập có diện tích vào khoảng triệu km2 có khoảng 6% đất đai sinh sống Vùng biên giới Ai Cập bao gồm khu vực Địa Trung Hải Biển Đỏ Đất nước trải dài cao nguyên sa mạc rộng lớn bị ngăn cách thung lũng sông Nil sông Delta Khí hậu điển hình đất nước khí hậu sa mạc với đặc trưng mùa hè nóng mùa đơng mát mẻ Sơng Nil nguồn cung cấp nước lâu đời Ai Cập Đất nước Ai Cập nơi hứng chịu nhiều thiên tai hạn hán, động đất, bão bụi, bão cát…Tất ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo nước này, Năm 2003, dân số Ai Cập vào khoảng 70 triệu người tốc độ tăng dân số vào khoảng 2%/năm, đến năm 2015 dân số Ai Cập tăng lên số xấp xỉ 96 triệu người Tốc độ tăng dân số cộng với tình trạng thị hóa q nhanh làm tình trạng sa mạc hóa nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Mặc dù đạt mức độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao năm gần điều kiện sống người dân Ai Cập mức nghèo nàn, bất bình đẳng tăng cao số khu vực tạo nên bất mãn nhiều tầng lớp dân cư Sau tình trạng bất ổn nổ vào tháng 1/2011, phủ Ai Cập quay lại mục tiêu cải cách kinh tế, tăng chi tiêu vào vấn đề xã hội nhằm giải bất mãn cơng chúng tình trạng bất ổn trị làm tăng trưởng kinh tế chậm lại, nguồn thu phủ giảm mạnh Lĩnh vực du lịch, sản xuất xây dựng lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề Nền kinh tế Ai Cập có xu hướng tăng trưởng chậm lại Chính phủ phải giảm dự trữ ngoại hối xuống 50% năm 2011 2012 để giữ giá đồng bảng Ai Cập Trong thập kỷ 90, kinh tế Ai Cập tăng trưởng với tốc độ bình quân 4,4%/năm, riêng giai đoạn 1996-2016 đạt 5,4%/năm 3.2.Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập 3.2.1.Bất bình đẳng thu nhập Ai cập theo số Gini Theo số Gini tính tốn từ số liệu thống kê quốc gia thức cơng bố cung cấp cho Ngân hàng Thế giới Ai Cập lại quốc gia tương 15 đối bình đẳng Nhưng thực tế tỷ lệ thất nghiệp người nghèo có xu hướng tăng Nếu đo lường bất bình đẳng thu nhập số Gini thấy Ai Cập nước có bất bình đẳng thu nhập mức vừa phải kết luận nước tương đối công giới Tuy nhiên thực tế thân hệ số Gini bộc lộ nhiều khiếm khuyết, liệu từ điều tra hộ gia đình chưa thật xác nhóm có thu nhập thường có xu hướng đánh giá thấp giàu có họ thực khảo sát thường khơng tiếp cận với người top thu nhập cao Hơn nữa, việc đo lường bất bình đẳng làm mờ khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc trình độ học vấn thành viên xã hội Trái lại, xem xét hệ số Gini theo vùng/miền khác (tức bắt đầu chuyển sang cách xem xét theo bất bình đẳng hội), thấy rằngsự bất bình đẳng khu vực đô thị cao khu vực nông thôn năm 1996-2013 Chính việc đo lường khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị cho thấy tranh khác bất bình đẳng thu nhập Ai Cập 3.2.2 Thực trạng khoảng cách giàu nghèo Ai Cập Thành tăng trưởng phát triển kinh tế Ai Cập đem đến cho người dân cải thiện chất lượng sống đồng thời phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, nam nữ lại tăng lên Theo số liệu Ngân hàng giới, hệ số chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu nhóm 20% giàu tổng dân số Ai Cập ngày có xu hướng tăng lên, 20% người có thu nhập thất có xu hướng giảm khơng đáng kể Điều có nghĩa Ai Cập nước có khoảng cách giàu nghèo lớn giới, số bình đẳng thu nhập theo số Gini tương đối thấp 3.2.3 Khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị Ai cập Khoảng cách thu nhập nông thôn - thành thị Ai Cập trầm trọng Thu nhập bình qn đầu người khu vực thị cao so với thu nhập bình quân đầu người khu vực nơng thơntrung bình khoảng 67 % Trong số người thuộc vào 1% giàu (đánh giá qua hộ gia đình thu nhập bình quân đầu người) 93% người sống khu vực đô thị Trong số 10% người giàu nhất, tỷ lệ 81% Tuy nhiên, việc phân chia nông thôn thành thị Ai Cập tương đối phức tạp Một số tỉnh có khu vực nơng thơn, số tỉnh có khu vực thành thị số 16 tỉnh kết hợp nông thôn thành thị gọi tỉnh hỗn hợp Nếu tập trung đo lường bất bình đẳng thu nhập tỉnh hỗn hợp, khác biệt thu nhập trung bình đáng kể: Thay khoảng cách 67 % tất tỉnh khoảng cách tỉnh hỗn hợp khoảng 41% 3.2.4Sự bất bình đẳng thu nhập cá nhân nông thôn thị Sự bất bình đẳng thu nhập cá nhân khu vực đô thị thường cao khu vực nơng thơn Cũng có số trường hợp ngoại lệ,còn lại phần lớn bất bình đẳng cá nhân khu vực đô thị thường lớn bất bình đẳng cá nhân khu vực nơng thơn Thí dụ, Indonesia năm 2008, Gini khu vực thành thị 3,8 điểm Gini vùng nông thôn Gini 2,8 điểm Ở Philippines năm 2009, Gini tiêu dùng khu vực đô thị 4,1, khu vực nông thôn 3,8 Sự đo lường bất bình đẳng hội nông thôn thành thị Ai Cập thể rõ thựctrạng bất bình đẳng xã hộiso với bất bình đẳng tính theo hệ số Gini phạm vi tổng thể nước giai đoạn 2005 - 2013 3.2.5 Mối quan hệ thu nhập thực tế bất bình đẳng thu nhập Trong giai đoạn từ 1994 – 2013, bất bình đẳng thu nhập tương đối theo số Gini Ai cập tăng chí khơng tăng mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối tăng đáng kể Với tranh tương phản trên, phần lớn đánh giá phụ thuộc vào việc công chúng ý nhiều đến mức bất bình đẳng tương đối hay tuyệt đối Đối với người dân bình thường, mức chênh lệch giàu nghèo điều mà họ quan tâm khơng phải việc tính tốn bất bình đẳng theo số Gini Sự gia tăng nhanh chênh lệch tuyệt đối thu nhập chi tiêu dùng nhóm người giàu nhóm người nghèo họ khơng thể chấp nhận bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối phần lý giải dậy năm 2011 3.3 Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Bất bình đẳng thu nhập vừa vấn đề lịch sử để lại, vừa vấn đề phát triển mà quốc gia gặp phải Ai Cập Một vấn đề đặt Ai Cập nguyên nhân gây tình trạng bất bình đẳng? Có nhiều nguyên nhân quy tụ lại số nguyên nhân chủ yếu sau: 3.3.1 Bất bình đẳng thu nhập từ tài sản Trong kinh tế thị trường, phận thu nhập cá nhân phân phối theo sở hữu nguồn lực, hay tài sản Tài sản người có nguồn hình thành khác Do hành vi tiêu dùng tiết kiệm khác cá nhân tỷ lệ % tiết kiệm quốc gia có ảnh hưởng lớn đến khác cải tích lũy 17 3.3.2.Bất bình đẳng thu nhập từ chất lượng lao động Lao động điều kiện tạo thu nhập Tuy nhiên, với kỹ lao động, điều kiện lao động tính chất nghề nghiệp khác dẫn đến thu nhập khác Sự khác khả lao động kỹ lao động tất yếu dẫn đến chênh lệch thu nhập Cũng cần phải kể đến khơng hồn hảo thị trường lao động, rủi ro thiên tai rủi ro khác có ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập 3.3.3.Bất bình đẳng thu nhập bất cập, yếu sách trước năm 2011 phủ Ai Cập Việc giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập không kể đến can thiệp phủ Nhưng những bất cập yếu sáchcủa phủ trước năm 2011 lại nguyên nhân chủ yếulàm căng thẳng thêm tình trạng bất bình đẳng thu nhập cao Ai Cập Trong luận án, NCS tập trung phân tích bất cập, yếu sách dân số, lao động việc làm, sách phát triển kinh tế sách phân phối tái phân phối thu nhập 3.3.3.1 Chính sách dân số, lao động việc làm Chính sách kiểm sốt dân số dân số gia tăng mạnh mẽ chất lượng đầu vào cấp học trung học hay đại học chặt chẽ không mang lại hội việc làm cho người tốt nghiệp Từ phân tích trên, nhìn từ góc độ sách khẳng định, 30 năm cầm quyền Tổng thống Mubarak, Ai Cập thất bại việc ngăn chặn đà gia tăng dân số, giải việc làm cho người lao động thất nghiệp trở thành bệnh trầm kha 3.3.3.2 Chính sách phát triển kinh tế Đến năm 1974, Saddat thực chiến lược tự hóa kinh tế gọi AlIntifah Ý tưởng chương trình mở cửa kinh tế nước để thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư định chế tài quốc tế tự hóa thị trường lao động, tăng cường phát triển nông nghiệp để tiến tới xuất Năm 1990, tổng thống Mubarak thực chương trình Điều chỉnh Cơ cấu tài trợ tài quốc tế nhằm mục tiêu tăng cường sách kinh tế vĩ mơ Đồng tiền Ai Cập bị phá giá áp dụng thuế doanh thu lại sách có tác động tiêu cực người nghèo Chương trình cải cách Mubarak không thành công tỷ lệ người nghèo tăng vọt Năm 1991, ngân hàng Thế giới thống kê có khoảng ¼ đến 1/5 người Ai Cập sống nghèo đói, khoảng 20% 18 người giàu Ai Cập chiếm khoảng 70% đất nông nghiệp Ngân hàng Thế giới cho chương trình cải cách kinh tế Mubarak gây tổn thương nghiệm trọng cho kinh tế Những sách tăng trưởng phát triển kinh tế qua nhiều giai đoạn phát triển Ai Cập mang lại lợi ích cho người giàu Kinh tế Ai Cập có tăng trưởng phát triển thành tăng trưởng khơng đến với người nghèo Hậu tất yếu bất bình đẳng thu nhập hữu khắp vùng đất nước Ai Cập có xu hướng gia tăng, tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội 3.3.3.3.Chính sách phân phối lại thu nhập Chính sách phân phối lại thu nhập Ai Cập phục vụ lợi ích người giàu nguyên nhân dẫn tình trạng bất bình đẳng thu nhập nước Cụ thể: Chính sách thuế Trong thực tế, Ai Cập phải đối mặt với tình đánh thuế lũy thối nặng - là, làm nhiều tiền thuế thấp tỷ lệ thuế nghịch chiều với mức tăng thu nhập Các sách an sinh xã hội Vấn đề hệ thống an sinh xã hội Ai Cập khơng phải thiếu nguồn lực tài mà phân bổ không công nhóm dân cư khác Hay nói cách khác, hệ thống an sinh xã hội Ai Cập hoạt động không hiệu Hơn 9,3% GDP Ai Cập dành cho hệ thống an sinh xã hội nhà nước quản lý - tỷ lệ cao so với nhiều nước phát triển khác Các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, tái phân phối chiếm 2,7% GDP, 6,6% GDP lại nguồn vốn chuyển giao quỹ xã hội như: trợ cấp xã hội trợ cấp ngân quỹ cho bảo hiểm xã hội, y tế cơng cộng 3.3.3.4 Tham nhũng Tình trạng tham nhũng nghiêm trọng xác định nguyên nhân gây bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Tham nhũng Ai Cập tương đối phổ biến trước dậy năm 2011, đặc biệt năm 2000 Các quan chức nhà nước bổ nhiệm sử dụng ảnh hưởng họ để thu lợi cá nhân từ lĩnh vực nhà nước quản lý 3.3.3.5 Bất bình đảng hội 19 Ngồi yếu tố nhân tuổi tác trình độ phát triển nông thôn/thành thị nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Chỉ tính riêng năm 2010, tổng số người nghèo đói tăng lên đến 22% số người nghèo khu vực nơng thơn chiếm đến ½ dân số khu vực 3.3.3.6 Tác động nhận thức bất bình đẳng thu nhập Một điều tra vào năm 2008 giúp đo lường nhận thức bất bình đẳng Ai Cập thông bảng xếp hạng 10 điểm, từ xấu đến tốt Kết điều tra cho thấy vào năm 2000, điểm trung bình cho nhận thức bất bình đẳng thu nhập Ai Cập vào khoảng điểm Tuy nhiên, đến năm 2008 giá trị nhận thức trung bình tăng hai điểm, chứng tỏ nhận thức tình trạng bất bình đẳng dân chúng tăng lên khoan dung tình trạng bất bình đẳng giảm nhiều 3.4 Một số giải pháp hạn chế bất bình đẳng thu nhập phủ Ai Cậpsau cách mạng mùa xuân năm 2011 3.4.1 Giải pháp tăng trưởng kinh tế giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập Có thể thấy sách phát triển kinh tế phủ Ai Cập giải phần vấn đề nghèo đói khơng giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập bình đẳng thu nhập ngày lan rộng nước 3.4.2 Giải pháp lĩnh vực giáo dục việc làm Chính sách giáo dục Ai Cập Chính sách giáo dục Ai Cập thiết lập với mục tiêu thiết yếu sau: Thứ nhất, cung cấp hội giáo dục bình đẳng cho tất cơng dân Ai Cập tất giai đoạn như: giai đoạn trước đến trường, trẻ em gái đến trường, tăng cường xóa mù chữ Thứ hai, liên tục thực sách cải cách cải tiến thường xuyên cho phận trình giáo dục để phù hợp với mục tiêu chất lượng giáo dục quốc gia Thứ ba, phát triển hệ thống giáo dục nhằm tăng cường hiệu giáo dục thể chế hóa việc phân cấp mơi trường giáo dục hiệu thông qua việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hệ thống đánh giá chất lượng để đưa định phát triển giáo dục bền vững Thiết lập hệ thống quản lý trường học có hiệu việc phân cấp phân bổ trách nhiệm 20 Đã có nhiều sách đánh giá kết việc thực vào năm 2014 thấy hệ thống giáo dục Ai Cập không cải thiện.Tình trạng mù chữ tiếp tục lan rộng Năm 2012, có khoảng 16 triệu trẻ em mù chữ nước, phần lớn phụ nữ Mặc dù Điều 19 Luật Giáo dục Ai Cập năm 2014 tuyên bố nhà nước cung cấp “giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế” Hệ thống giáo dục tư nhân phát triển hệ thống giáo dục cơng lập lại thiếu yếu Chính sách phát triển việc làm Kế hoạch nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho niên cung cấp việc làm thơng qua ba hoạt động chính: (1) Dạy nghề (nâng cao chất lượng khóa học kỹ ngôn ngữ công nghệ) (2) Phát triển hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (3) Các sách chương trình cho thị trường lao động (xây dựng PES đơn vị thông tin thị trường lao động Bộ Lao Động di cư, soát quy định lao động) 3.4.3.Một số giải pháp việc phân phối lại thu nhập phủ Các biện pháp phân phối lại thu nhập chủ yếu áp dụng Ai Cập sách thuế sách trợ cấp xã hội, sách xóa đói giảm nghèo 3.4.3.1.Giải pháp hệ thống thuế Ai Cập Mặc dù liệu khơng hồn hảo không đầy đủ, kể thiếu minh bạch hồ sơ thuế, sách thuế phủ Ai Cập trước năm 2011 trút gánh nặng thuế cho người nghèo, có thu nhập thấp Sự can thiệp phủ trường hợp Ai Cập lại nguyên nhân làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập 3.4.4.2Nhóm giải pháp an sinh xã hội Các sách bảo hiểm xã hội Sau cách mạng năm 1952, Ai Cập thực sách hệ thống bảo hiểm xã hội phân tầng Hệ thống bắt nguồn từ chương trình tài trợ hồn tồn, đóng góp người lao động đầu tư trở lại quỹ hưu trí, sau hệ thống chuyển sang trở thành hệ thống tài trợ phần PayAsYou-Go (PAYG) từ Bộ Tài Theo hệ thống PAYG, lợi ích cho người hưu đối tượng khác trả từ đóng góp người lao động hành 21 Hệ thống lương hưu Ai Cập chương trình phúc lợi tính tỷ lệ phần trăm toàn tiền lương tháng trung bình thu (UNDP 2005) Ai Cập có hệ thống bảo hiểm xã hội phức tạp, với chương trình bảo hiểm khác cho nhóm người lao động khác HIện hệ thống BHXH Ai Cập chia thành năm chương trình bảo hiểm cho năm nhóm người khác Các sách bảo hiểm y tế Ai Cập không trọng việc tái đầu tư cần thiết trì sở y tế cũ bị bỏ quên Hầu hết trung tâm y tế nông thôn thiếu trang thiết bị y tế thiết bị lỗi thời Cuối cùng, ngành y tế có nhiều bác sĩ thiếu y tá chuyên gia trị liệu Hầu hết nhân viên đào tạo trả lương thấp Chính xảy tình trạng nhũng nhiễu bác sĩ việc khám chữa bệnh để đòi thêm thù lao khám bệnh Cácchương trình hỗ trợ xã hội Các chương trình hỗ trợ xã hội Ai Cập có mục tiêu tốt hoạt động hiệu nhỏ quy mô phạm vi để có tác động đáng kể đến việc giảm mức độ nghèo đói bất bình đẳng Có khoảng 80% người nghèo khơng nhận hỗ trợ từ chương trình hỗ trợ xã hội không đủ điều kiện để tham gia chương trình bảo trợ xã hội Hệ thống trợ cấp thực phẩm Trợ cấp thực phẩm giải pháp quan trọng hệ thống an sinh xã hội thành lập Ai Cập kể từ năm 1940 lợi ích quan trọng phủ dành cho người nghèo Chính phủ thực cung cấp, trợ cấp thực phẩm cho hộ nghèo khỏi tác động giá lương thực tăng cao khủng hoảng tăng từ 41 triệu hộ đến 63 triệu hộ năm 2009, nghĩa khoảng 79% dân số Ai Cập nhận trợ cấp thực phẩm 3.4.4 Giảm bất bình đẳng thu nhập xóa đói giảm nghèo Hầu hết giải pháp Ai Cập việc giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng thu nhập hướng số lượng chưa trọng đến chất lượng hiệu thực mà giải pháp mang lại Nhưng giải pháp coi giải pháp tạm thời, giải tình trạng trước mắt khơng giải vấn đề cách bền vững lâu dài Chính việc xóa đói giảm 22 nghèo Ai Cập chưa đạt kết mong đợi dẫn đến khoảng cách giàu nghèo khoảng cách thu nhập ngày tăng Ai Cập 3.5 Một số kết luận bất bình đẳng thu nhập Ai Cập Từ kết nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập Ai Cập giai đoạn 1994 2013 khái quát số kết luận tổng quát sau: 1- GDP Ai Cập tăng gần gấp đơi vòng 10 năm, từ 720 USD năm 1994 lên 1390 USD năm 2013 Nhưng tăng trưởng kinh tế Ai Cập không tạo điều kiện để giảm bất bình đẳng thu nhập, mà ngược lại thực tế tình trạng bất bình đẳng lại gia tăng với tăng trưởng kinh tế 2- Trong trường hợp Ai Cập, đo lường theo Gini xóa nhòa bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư giầu nghèo, thành thị nông thôn, giới tính, sắc tộc, tơn giáo, trình độ Một tranh thực tế bất bình đẳng xem xét bất bình đẳng hội 3- Sự phân hóa giầu nghèo tầng lớp dân cư, vùng miền, giới tính, sắc tộc, tơn giáo làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập ngày trầm trọng trở thành quốc gia có khoảng cách giầu nghèo lớn giới 4- Trong nhiều nguyên nhân làm trầm trọng tình trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập phải xét đến sai lầm, bất cập yếu sách phát triển quản lý phát triển Trong sách này, đặc biệt phải kể đến: 5- Nạn tham nghiêm trọng nguyên nhân làm trầm trọng bất bình đẳng thu nhập Tham nhũng hệ kẽ hở sách quản lý Nó góp phần làm bất bình đẳng thu nhập gia tăng 6- Chính sách phân phối thu nhập tái phân phối thu nhập Ai Cập nghiêng đem lại lợi ích bảo vệ lợi ích người giầu tập đồn, cơng ty lớn Tóm lại, Ai Cập khơng có nhiều thành cơng để Việt Nam tham khảo Từ học không thành công việc giải bất bình đẳng thu nhập Ai Cập đề cập gợi mở tham khảo cho Việt Nam trình giảm bất bình đẳng thu nhập, gợi mở nội dung hàm ý sách cần tiếp tục đổi hoàn thiện để đạt mục tiêu tất thành tăng trưởng phát triển dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh 23 CHƯƠNG 4: SO SÁNH BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP AI CẬP – VIỆT NAM VÀ GỢI MỞ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1So sánh bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ai Cập phân phối thu nhập bất bình đẳng thu nhập 4.1.1 So sánh bất bình đẳng thu nhập chung Việt Nam Ai Cập Việt Nam Ai Cập nằm số nước có trình độ phát triển (tính theo thu nhập bình qn đầu người) thấy bất bình đẳng thu nhập Việt Nam mức cao so với Ai Cập Tuy nhiên, mức độ bất bình đẳng phù hợp cho tăng trưởng cao nước phát triển Gini khoảng 30 - 45 Nếu theo ngưỡng thấy bất bình đẳng Việt Nam Ai Cập phạm vi an toàn để tăng trưởng cao 4.1.2 So sánh khoảng cách giàu nghèo Việt Nam Ai Cập Khi so sánh tình trạng bất bình đẳng thu nhập hai nước Ai Cập Việt Nam thấy nét chung tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng, nhiên mức độ chênh lệch giàu nghèo Ai Cập cao nhiều so với Việt Nam Hơn nữa, tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập xã hội xảy Ai Cập nhiều so với Việt Nam, điển Cách mạng Mùa xuân Arab năm 2011 4.1.3 So sánh nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ai Cập Sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập nhiều nguyên nhân có nguyên nhân tương đồng Việt Nam Ai Cập: Thứ nhất, trình độ lao động trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Thứ hai yếu chế quản lý sách phát triển nói chung phân phối thu nhập nói riêng hai nước 4.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm Ai Cập giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập 4.2.1 Bài học giảm thiểu bất bình đẳng hội cho nhóm yếu Chính phủ cần đưa chế sách cho người dân đặc biệt nhóm yếu tham gia giám sát quy trình lập kế hoạch, ngân sách sách Truyền thơng cần thực thơng tin thực sách phản ứng người dân có nhóm yếu 24 4.2.2 Xóa đói giảm nghèo nơng nghiệp, ưu tiên cho vùng dân tộc thiểu số nhóm yếu xã hội Đa dạng hố nơng nghiệp Củng cố quan hệ hai chiều khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp Đặt ưu tiên cao phân bổ nguồn lực công vào phát triển nông thôn Việt Nam cần học tập việc xây dựng chương trình tín dụng vi mơ nơng thơn Ai Cập để mang lại cho người nghèo, đặc biệt phụ nữ, số tài sản để tăng cường hoạt động kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động giảm bất bình đẳng thu nhập 4.2.3 Nhân tố phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế, tầng lớp dân cư có hội tiếp cận cách công với yếu tố “đầu vào” trình sản xuất, kinh doanh; đồng thời phân phối công kết “đầu ra” trình dựa nguyên tắc phân phối thích hợp Thực điều tiết thu nhập chủ thể tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh cho đảm bảo hài hòa thu nhập chủ thể (thơng qua sách tiền lương, tiền công…) Thực quy hoạch kế hoạch cụ thể để cân đối hợp lý mức đầu tư cho vùng lãnh thổ khác 4.2.4 Trợ giúp người nghèo giải pháp quan trọng việc điều chỉnh lại phân phối thu nhập Chính phủ phải đảm bảo mức sống tối thiểu người dân việc cần phải nhận thức chức chỉnh phủ, đảm bảo quyền sống người 4.3 Một số gợi mở hàm ý sách cho Việt Nam 25 4.3.1 Nên sử dụng chủ yếu tiêu chí khoảng cách giàu nghèo làm thước đo bất bình đẳng thu nhập đánh giá hiệu sách phát triển phản ảnh xác thực trạng bất bình đẳng thu nhập so với đo lường số Gini 4.3.2 Tiếp tục đẩy mạnh đổi hồn thiện chế sách định hướng thị trường đầy đủ 4.3.3 Chính sách tạo việc làm 4.3.4 Tiếp tục đẩy mạnh có hiệu cơng xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; ưu tiên phát triển cho vùng dân tộc thiểu số nhóm yếu xã hội 4.3.5 Chia sẻ tốt thành phát triển người lao động, người nghèo 26 KẾT LUẬN Như vậy, thấy bất bình đẳng thu nhập khơng vấn đề nước phát triển, nước phát triển, chênh lệch giàu-nghèo ngày bị đào sâu Luận án bước đầu nghiên cứu đem lại kết sau: Luận án tổng kết nghiên cứu nước vấn đề bất bình đẳng thu nhập Đã có nhiều nghiên cứu bất bình đẳng, có nhiều quan điểm khác bất bình đẳng Và nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập cho thấy vấn đề phức tạp khó khăn vận dụng lý thuyết thu nhập để có sách phân phối thu nhập hợp lý Về sở lý luận, luận án trình bày lý thuyết thu nhập, cải bất bình đẳng thu nhập Khi nghiên cứu lý thuyết bất bình đẳng thu nhập khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu phương thức phân phối thu nhập điển hình quốc gia Các phương pháp đo lường bất bình đẳng thu nhập điển hình hệ số Gini đường cong Lorenz Luận án phân tích làm rõ thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập giai đoạn từ 1990 –2013 thấy gần hai mươi năm qua Nhận thức vấn đề này, phủ Ai Cập đưa nhiều giải pháp nhằm làm hạn chế tình trạng bất bình đẳng ngày tăng nhanh Nhũng giải pháp có giải pháp thành công mang lại lợi ích cho dân nghèo, có giải pháp nhiều bất cập Một số gợi ý sách cho Việt Nam việc giảm bất bình đẳng thu nhập như: để thực công thu nhập điều quan trọng trước hết cần đảm bảo cơng hội làm việc, bình đẳng việc sử dụng nguồn lực phát triển, đối xử bình đẳng hoạt động làm ăn kinh doanh theo pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Mai Trang (2012) Những nguyên nhân nghèo đói châu Phi, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12/2012 Trần Mai Trang (2016) Tác động sách thuế đến khoảng cách giàu nghèo Ai Cập, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 481, tháng 11/2016 Trần Mai Trang (2016) Một số nét bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 28, tháng 11/2016 Trần Mai Trang (2017) Lý thuyết phân phối thu nhập bất bình đẳng thu nhập Ai Cập, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 497, tháng 7/2017 28 ... – VIỆT NAM VÀ GỢI MỞ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1So sánh bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ai Cập phân phối thu nhập bất bình đẳng thu nhập 4.1.1 So sánh bất bình đẳng thu nhập chung Việt Nam. .. đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Ai Cập Chương 2: Cơ sở lý luận bất bình đẳng thu nhập Chương 3: Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Ai Cập giai đoạn 1994 – 2013 Chương 4: So sánh bất bình đẳng. .. chung phân phối thu nhập nói riêng hai nước 4.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm Ai Cập giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập 4.2.1 Bài học giảm thiểu bất bình đẳng hội cho nhóm yếu