Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
880,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCY HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG ANH Thựctrạngkiếnthứctuânthủhộivệsinhbàntayngườiđiềudưỡng Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2011 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs Trần Thị ThuTrang Ths Bùi Vũ Bình HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp điềukiện để sinh viên y khoa tốt nghiệp trường Nhưng quan trọng hơn, đánh dấu cho bước khởi đầu nghiệp nghiên cứu khoa học, tìm hiểu điều chưa biết giới quanh ta Hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa này, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Ban giám hiệu trường đại họcY Hà Nội Phòng Đào Tạo Đại học trường Đại HọcY Hà Nội Khoa Yhọccổtruyền trường Đại HọcY Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội Phòng điềudưỡng Bệnh viện Đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội Đã tạo điềukiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Bs.Trần Thị Thu Trang– Giảng viên khoa Yhọccổtruyền trường Đại họcY Hà Nội, Ths.Bùi Vũ Bình – Giảng viên khoa Điềudưỡng – Hộ sinh trường Đại họcY Hà Nội,những người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cám ơn – Chủ nhiệm khoa Yhọccổtruyền trường Đại HọcY Hà Nội thầy cô môn ln tạo điềukiện cho tơi suốt q trình học tập thực hiên khóa luận Sau muốn gửi lời cảm ơn tới người thân yêu: Ba mẹ, anh chị em bạn bè dành cho chia sẻ, động viên, tạo động lực lớn lao giúp tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Trung Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn riêng tơi Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Trung Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CDC Centers for Disease Control Prevention (Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh) ĐD Điềudưỡng HSCC Hối sức cấp cứu HSCĐ Hồi sức chống độc NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế PHCN Phục hồi chức RTTQ Rửa tay thường quy TTRT Tuânthủ rửa tay VSBT Vệsinhbàntay VSV Vi sinh vật WHO World health organization (Tổ chức Y tế giới) CSNB Chăm sóc bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Cơ sở khoa họcvệsinhbàntay 1.3 Tầm quan trọng rửa tay 1.4 Các nghiên cứu vệsinhbàntay NVYT 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 17 2.4 Địa điểm nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nhập xử lí số liệu 17 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Kiếnthức VSBT đối tượng nghiên cứu 19 3.3 Tỷ lệ tuânthủ rửa tayđiềudưỡng viên 25 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Kiếnthức VSBT thường quy điềudưỡng viên 27 4.3 Sựtuânthủ VSBT thường quy điềudưỡng viên 29 4.4 Mối liên quan hội phương thức rửa tay NVYT 36 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 18 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 18 Bảng 3.3: Số hội rửa tay khoa lâm sàng 19 Bảng 3.4: Phân loại kiếnthức VSBT đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.5: Mối liên quan điểm trung bình kiếnthức tuổi 20 Bảng 3.6: Mối liên quan tỷ lệ điềudưỡngcókiếnthức tốt VSBT nhóm khoa lâm sàng 20 Bảng 3.7: Kiếnthứcđiềudưỡng viên thực hành VSBT 21 Bảng 3.8: Nguồn cung cấp kiếnthức VSBT đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.9: Nhận thứcđiềudưỡng viên phương thức rửa tay 22 Bảng 3.10: Tỷ lệ tuânthủ rửa tayđiềudưỡng viên 25 Bảng 3.11: Sự khác biệt tỷ lệ TTRT theo địa điểm nghiên cứu 26 Bảng 3.12: Sự khác biệt tỷ lệ TTRT theo thời gian quan sát 26 Bảng 3.13: Phương thức rửa tay thường quy điềudưỡng viên 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Hình thức rửa taycó tác dụng diệt vi khuẩn tốt 23 Biểu đồ 3.2: Kiếnthứcđiềudưỡng viên bước rửa tay 24 Biểu đồ 3.3: Lí khiến điềudưỡng thường không tuânthủ RTTQ 24 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tuânthủ rửa tay theo thời điểm tiếp xúc với người bệnh 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính thời điểm có 1,4 triệu người bệnh giới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) [1] Ngày nay, kiếnthức kiểm soát NKBV ngày cao, kháng sinh phổ rộng ngày nhiều biện pháp kiểm soát NKBV ngày tăng cường, song NKBV chưa giảm Các điều tra liên quốc gia nước Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiến hành cho thấy NKBV nước Châu Âu khu vực Thái Bình Dương từ 7,7% đến 9% [2] Năm 2009, Việt Nam, theo nghiên cứu tiến hành 62 bệnh viện khu vực phía Bắc cho thấy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 7,8%, vị trí, quan hay gặp NKBV là: nhiễm khuẩn phổi (41,9%): nhiễm khuẩn vết mổ (27,5%); nhiễm khuẩn tiết niệu (13,1%); nhiễm khuẩn khác (17,5%) [3] Có nhiều phương thức lây truyền NKBV, nhiên lây truyền qua bàntay nhân viên y tế (NVYT) nguyên nhân hàng đầu [4] WHO khuyến cáo, rửa tay biện pháp rẻ tiền hiệu để đề phòng NKBV [1] Nhiều nghiên cứu khẳng định vệsinhtay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn biện pháp quan trọng để dự phòng lây truyền tác nhân gây bệnh sở y tế Một nghiên cứu Thụy Sĩ cho thấy: tỷ lệ tuânthủ rửa tay NVYT tăng từ 48% lên 66% tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% xuống 9.9% [5] Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 18/2009/TTBYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh, quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viên/học sinhngười bệnh, người nhà người bệnh đến bệnh viện phải rửa tay theo quy định theo hướng dẫn sở khám, chữa bệnh [6] Bệnh viện Đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội đơn vị trực thuộc Sở y tế Hà Nội Trong năm trước cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện thực triển khai theo thơng tư 18/2009/TT-BYT cơng tác chăm sóc người bệnh Chính vậy, đơi tayngườiđiềudưỡng quan trọng, hàng đầu việc trực tiếp chăm sóc người bệnh Tại bệnh viện chưa có nghiên cứu thựctrạngkiếnthức tỷ lệ tuânthủvệsinh đôi bày tayđiềudưỡng viên Do chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Thựctrạngkiếnthứctuânthủhộivệsinhbàntayngườiđiềudưỡng Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội.” với hai mục tiêu: Mô tả kiếnthứcvệsinhbàntayngườiđiềudưỡng Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội năm 2014-2015 Xác định tỷ lệ tuânthủ rửa tayngườiđiềudưỡng công tác Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội năm 2014-2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), NKBV “các nhiễm khuẩn thường xuất sau 48h kể từ người bệnh nhập viện không diện khơng có giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện” [7] 1.1.2 Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV gây hậu nặng nề với bệnh nhân NVYT Bao gồm: 1.1.2.1 Tăng chi phí tăng ngày điều trị Tại Việt Nam, thơng tin Đại hộiHội Kiểm sốt nhiễm khuẩn Hà Nội năm 2008 cho thấy, NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 9,4 đến 24,3 ngày làm tăng chi phí điều trị trung bình từ – 32,3 triệu đồng [8] Đây số tiền lớn so với mức thu nhập trung bình người dân thời điểm 2008 1024 USD tương đương với gần 16 triệu đồng [9] Theo thống kê trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì (CDC) năm 2009, ước tính hàng năm Hoa Kì số tiền cho việc điều trị NKBV từ 28 đến 48 tỷ USD [10] (tương đương từ 378.000 tỷ đến 816.000 tỷ đồng), cao tổng ngân sách nhà nước Việt Nam chi cho Đầu tư phát triển phát triển kinh tế xã hội năm 2008 (494.600 tỷ đồng) [11] Nhiều nghiên cứu tiến hành bệnh viện Hoa Kì cho thấy, NKBV kéo dài thêm thời gian nằm viện trung bình từ 7,4 đến 9,4 ngày [12] Người bệnh mắc NKBV đòi hỏi nhu cầu chăm sóc điều trị cao làm tăng áp lực công việc cho NVYT vốn làm tình trạngtải 36 (p>0,05) Bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ tuânthủ rửa tay buổi sáng chiều không khác biệt tỷ lệ tương ứng 19,8% 15,6% Mặc dù khối lượng công việc buổi sáng (751 hội) nhiều nhiều so với buổi chiều (243 hội) tỷ lệ tuânthủ rửa tay NVYT khác biệt Qua thấy tỷ lệ tuânthủ VSBT NVYT phụ thuộc vào ý thức, thói quen NVYT nói chung điềudưỡng viên nói riêng Do cần phải có biện pháp nhắc nhở hình thành thói quen tốt cho NVYT Một lần nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục công tác đào tạo, tập huấn kiếnthức tầm quan trọng thực hành VSBT phòng chống NKBV Điều quan trọng công tác phải tiến hành thường xuyên, định kì để tỷ lệ tuânthủ nâng cao 4.4 Mối liên quan hội phương thức rửa tay NVYT Trong phương pháp rửa tay, trước sau tiếp xúc với bệnh nhân rửa tay cồn dung dịch có chứa cồn biện pháp NVYT sử dụng nhiều với tỷ lệ 73,5% (bảng 3.13) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Hữu Luyện (năm 2010) thực bệnh viện Trung ương Huế, tỷ lệ hội rửa taythực với dung dịch sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn chiếm 78,3% Nghiên cứu Bàn Thị Thanh Huyền bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình cho thấy, tỷ lệ đạt 90% [42] Mặc dù hỏi hình thức rửa taycó tác dụng diệt vi khuẩn da bàntay tốt 91,8% điềudưỡng viên cho rửa tay nước xà phòng tốt (biểu đồ 3.1) Qua cho thấy từ kiếnthức tới thực hành khoảng cách xa, hiểu chuyện việc tuânthủ theo hiểu biết lại chuyện khác Hoặc nghĩ rằng, điềudưỡng viên hiểu rửa tay nước xà phòng cách tốt để loại bỏ vi khuẩn da bàntay (mặc dù họ hiểu sai) tính tiện lợi việc rửa tay dd có chứa cồn/cồn (mỗi xe tiêm trang bị dung 37 dịch sát khuẩn taycó chứa cồn/cồn, tiết kiệm thời gian từ chỗ làm việc tới bồn rửa tay) nên đa số điềudưỡng viên thực hành lại lựa chọn rửa tay dung dịch có chứa cồn/cồn Kết cho thấy, rõ ràng cồn/dung dịch rửa taycó chứa cồn lựa chọn tốt vì: thứ tính tiện dụng, thường xe tiêm, hành lang trang bị dung dịch rửa taycó chứa cồn/cồn, điềudưỡng viên thực VSBT thuận tiện làm việc, rút ngắn thời gian nhiều so với việc phải tới bồn rửa tay để rửa xà phòng nước, thứ hai việc sử dụng loại dung dịch không cần đầu tư bồn rửa, nước khăn lau tay mà cần đầu tư hóa chất nắp hệ thống buồng bệnh, tốn so với việc xây dựng bồn rửa tayThứ ba, nhiều nghiên cứu chứng minh, việc rửa tay với dung dịch có chứa cồn/cồn có khả diệt vi khuẩn tốt hẳn phương thức rửa tay nước xà phòng Sát khuẩn tay với dung dịch sát khuẩn chứa cồn 70° có khả diệt 99,99% vi khuẩn da tay trì hiệu vòng 180 phút Trong việc rửa tay với xà phòng diệt khuẩn nước tiêu diệt khoảng 60% vi khuẩn Tuy nhiên, khơng thể hồn tồn sử dụng phương thức trường hợp Khi bàntay NVYT xuất vết bẩn nhìn thấy được, bị vật sắc nhọn đâm vào tay NVYT tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ dính máu, máu, dịch thể người bệnh phải rửa tay nước xà phòng Do đó, bệnh viện phải cung cấp đầy đủ phương tiện: bồn rửa tay, xà phòng diệt khuẩn, khăn lau khơ, nắp đặt hệ thống máy sấy khô tạo điềukiện thuận lợi cho phương pháp rửa tay nước xà phòng thực dễ dàng thuận tiện 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 61 điềudưỡng viên lâm sàng Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội chúng tơi có kết sau: Kiếnthức VSBT đối tượng nghiên cứu Điểm trung bình VSBT đối tượng nghiên cứu 11,2 ± 1,4 điểm (tổng điểm 17 điểm) Tỷ lệ điểm giỏi 47,5%, có khác biệt tỷ lệ điềudưỡngcókiếnthức tốt (khá+giỏi) tính theo yếu tố nhóm khoa lâm sàng cụ thể nhóm khoa Sản, Ngoại, HSCĐ có tỷ lệ điềudưỡngcókiếnthức tốt VSBT cao nhóm khoa lại (60,9%) (p0,05) Tỷ lệ điềudưỡng trả lời trình tự bước rửa tay thường quy 72,1% (44/61 người) Thực hành VSBT đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ nhân viên điềudưỡngtuânthủ rửa tay 18,4% (190 hội tổng số 1014 hội) Có khác biệt tỷ lệ tuânthủ rửa tay nhóm khoa Nhóm Ngoại,Sản, HSCĐ có tỷ lệ tuânthủ cao với 23%, so sánh cóý nghĩa thống kê (p0,05) Tỷ lệ tuânthủ rửa tay sau tiếp xúc với người bệnh 26,6% cao tỷ lệ tuânthủ rửa tay trước tiếp xúc với bệnh nhân 10,8% 39 KHUYẾN NGHỊ Qua kết bước đầu đánh giá kiến thức, tuânthủ VSBT thường quy điềudưỡng viên Bệnh viện đa khoa Yhọccổtruyền Hà Nội, để đôi bàntaythực trở nên an toàn cho người bệnh, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Cần quan tâm tới công tác đào tạo tập huấn kiếnthức VSBT thường quy cho ngườiđiềudưỡng viên Từng bước nâng cao nhận thứcđiềudưỡng viên nói riêng NVYT nói chung để từ làm sở cho việc tuânthủ theo quy trình kỹ thuật thực hành VSBT Để VSBT trở thành thói quen tất NVYT, phải tiến hành giám sát phản hồi kết giám sát tuânthủ VSBT Thường xuyên động viên nhắc nhở ngườithực tốt vấn đề vệsinh đôi tay Hơn NVYT nói chung điềudưỡng viên nói riêng cần tự giác xây dựng cho thói quen VSBT trước sau tiếp xúc với bệnh nhân Rửa tay cồn dễ thực hiện, tốn thời gian, có hiệu diệt khuẩn tốt khơng gây kích ứng da yếu tố thuận lợi giúp tăng tỷ lệ tuânthủ VSBT điềudưỡng viên Chính vậy, trang bị cồn khử khuẩn tay giải pháp thiết thực khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Mục (2010) Vai trò vệsinhbàntay Phòng ngừa Nhiễm khuẩn bệnh viện Tập huấn giáo viên Vệsinh bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Bích Lưu (2010) Vệsinhbàn tay, giải pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu an tồn cho người bệnh Thơng tin Điều dưỡng, 39, 31-36 Nguyễn Việt Hùng cộng (2007) Thựctrang nhiễm khuẩn bệnh viện công tác nhiễm khuẩn số bệnh viện phía Bắc năm 20062007 Hội nghị triển khai Thông tư 18/2009/BYT-TT việc Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác Kiểm sốt Nhiễm khuẩn sở Khám chữa bệnh, Hà Nội David Schwegman (2008) Prevention of Cross transmission of Microorganisms is Essential to Preventhing Outbreak of HospitalAcquired Infections Didier Pittet and Stesphane Hugonnet (2000) Effectiveness of a hosptal - wide programme to improve compliance with hand hygiene The Lancet, 356, 1307-1312 Bộ Y tế (2009) Thông tư 18/2009/BYT - TT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh World health Organization.(2002) Prevention of hospital - acquired infections - Practiese Guide, 356-378 Nevin Kuzu RN, Fadime Ozer RN, and S.R.e al (2005) Compliance with hand hygiene and glove use in a university-Afiliated hospital Infection control and hospital epidemiology, 312-315 Larson EL, Eke PI, and W.M.e al (1987) Quantity of soap as a variable in handwashing Infection control, 8, 371-375 10 Rotter, M.L.(2001) Argument for a alcoholic hand disinfection Journal of Hospital Infection, 48, 53-58 11 Karine Barrau MD, Clarisse Rovery MD, and Michel Drancourt MD et al (2003) Hand antiseptic; Evaluation of a sprayer system for alcohol distribution Infection control and hospital epidemiology, 180-183 12 Pittet.D (2000) Improving compliance with hand hygiene in hospital Infection control and hospital epidemiology, 21, 381-385 13 Hiệp hội chống nhiễm khuẩn CLIN (Pháp), Kỹ thuật rửa tay 14 Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Thủy, Vũ Văn Giang cộng (2005) Thựctrạng phương tiện vệsinhbàn tay, nhận thứcthực hành vệsinhbàntay nhân viên y tế số bệnh viện khu vực phía Bắc Tạp chí yhọc lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 6/2008, 136-141 15 Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện (2003) Nhà xuất Yhọc 16 Nguyễn Việt Hùng (2001) Các biện pháp tăng cường thực hành vệsinhbàntay sở y tế Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai 17 Improvement I.f.H (2006) How-to guide: Improving Hand hygien - A guide for improving Practies among health care workers, 18 Won SP et al (2004) Handwashing program for the prevention of nosocomial infection in a neonatal intensive care unit 19 Võ Văn Tân, Lê Thị Anh Thư, and Nancy White (2010) Liên quan giừa kiếnthức hành vi điềudưỡng kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện Hội nghị khoa học lần thứ 27 Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật y học, Đại họcY Dược thành phố Hồ Chí Minh 20 Bộ Y tế (2007) Hướng dẫn thực quy trình rửa tay thường quy sát khuẩn tay nhanh dung dịch chứa cồn Quyết định số: 7517/ BYT-ĐTr ngày 12 tháng 10 năm 2007 21 Samuel M Brown, Anna V Lubimova, and Ntalya M Khrustalyeva (2003) Use of ann Alcohol-Based Hand Rub and Quality Improvement to Improve Hand Hygiene in a Rusian Neonatal Intensive Care Unit Infection Control and Hospital Epidemiology, 172-179 22 Jonh M.Boyce and Didier Pittet (2002) Guideline of hand hygiene in Health - Care setting Recomemdation of the Healthcare infection control practices advisorycommittee and HICPAC/SHEA/APIC/IDSA hand hygiene task force 2002 23 Akyol AD (2007) Hand hygiene among nuresingTurkey opinions and practices, 431-437 24 Nonile, G., Monturio, P., et al (2002) Healthcare personnel and hand decontamination in intensive care units: knowledge, attitudes, and behaviorin Italy Journal of hospital infection, 51(3), 226 25 Khánh (2007) Nhân viên y tế không rửa tay thăm khám bệnh nhân http://giadinh.net.vn/Home 26 Thái Hà (2007) 87% nhân viên y tế không rửa tay cách Báo điện tử Việt báo http://vietbao.vn/suc-khoe 27 Báo điện tử Lao động (2007) Mời bác sĩ đến học rửa tay http://laodong.com.vn/Home 28 Nguyễn Thị Bình Anh (2007) Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành bác sĩ điềudưỡngtuânthủ rửa tay thường quy hai bệnh viện Saint Paul Thanh Nhàn - Hà Nội năm 2007 Yhọcthực hành 29 Trương Anh Thư (2005) Đánh giá hiệu lâm sàng hai phương pháp vệsinhbàntay propan-ol CHX phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y 30 Nguyen Viet Hung and Truong Anh Thu et al (2005) An efective Hand hygiene intervention in prevention of Healthcare association infections, Vietnam International Health Cooperation Research 31 Đặng Thị Vân Trang, Lê Thị Anh Thư (2010) Tỷ lệ tuânthủ rửa tay nhân viên y tế theo thời điểm Tổ chức Y tế giới Hội nghị Khoa học kỹ thuật, Bệnh viện Chợ Rẫy 32 Mai Ngọc Xuân (2010) Khảo sát thái độ tuânthủ rửa tay bác sĩ điềudưỡng khoa trọng điểm bệnh viện Nhi đồng Hội nghị khoa học lần thứ 27 Khoa Điềudưỡng - kỹ thuật yhọc Đại họcY dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hoàng Thị Xuân Hương (2010) Đánh giá kiến thức, thái độ tỷ lệ vệsinhbàntay nhân viên y tế bệnh viện Đống Đa, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại họcY tế công cộng, Hà Nội 34 Walter J.Hierholze and Lennox K.Archibald (1999) Principles of Infectious Disease Epidemiology Hospital Epidemiology and Infection Control Philadelphia,USA, 9-10 35 Khaled M and Abd Elaziz et al (2008) Assessment of knowledge, attiude and practice of hand washing among health care worker in Ain Shams University hospital in Cairo The Egyptian Journal of Community Medicine, 26(2), 36-48 36 Control Programme.(2000) Effectiveness of s hospital-wide programme to improve compiance with hand hygiene, 356, 1307-1312 37 Pittet D, Mourougs P, and Perneger et al (1999) Compliance with handwashing a teaching hospital, 130, 126-130 38 Didier Pittet.(2002) Improving compliance with hand hygiene in hospital, 381-382 39 Vũ Văn Giang (2006) Đánh giá hiệu lâm sàng vệsinhbàntay thường quy phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện quân y 40 Nguyễn Việt Hùng, Vũ Văn Giang, Lê Thanh Thủy cộng (2007) Nghiên cứu hiệu số biện pháp can thiệp nhằm cải thiện thực hành vệsinhbàntay thường quy nhân viên y tế 41 Nancy A.Melville.(2011) WHO Hand - Hygiene Initiative largely Ignored Mediscape Medical News 42 Bàn Thị Thanh Huyền (2010) Đánh giá kiếm thức, thực hành tuânthủvệsinhbàntay Nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2010 43 Bùi Thị Kim Nhung, nguyễn Tiến Thành cộng (2009) Đánh giá tuânthủ rửa tay Cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện Việt Đức Các cơng trình nghiên cứu khoa họcHội nghị Khoa họcĐiềudưỡng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức lần thứ II-2009, 61-67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Mục, Vai trò vệsinhbàntay Phòng ngừa Nhiễm khuẩn bệnh viện 2010, Tập huấn giáo viên Vệsinh bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Bích Lưu, Vệsinhbàn tay, giải pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu an tồn cho người bệnh Vol Thơng tin Điềudưỡng 2010 Nguyễn Việt Hùng cộng sự, Thựctrang nhiễm khuẩn bệnh viện công tác nhiễm khuẩn số bệnh viện phía Bắc năm 2006-2007 2007, Hội nghị triển khai Thông tư 18/2009/BYT-TT việc Hướng dẫn tổ chức thực công tác Kiểm soát Nhiễm khuẩn sở Khám chữa bệnh, Hà Nội David Schwegman, Prevention of Cross transmission of Microorganisms is Essential to Preventhing Outbreak of Hospital- Acquired Infections 2008 Didier Pittet and Stesphane Hugonnet, Effectiveness of a hosptal - wide programme to improve compliance with hand hygiene 2000: The Lancet p 1307-1312 Bộ Y tế, Thông tư 18/2009/BYT - TT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh 2009 World health Organization, Prevention of hospital - acquired infections - Practiese Guide 2002 Nevin Kuzu RN, Fadime Ozer RN, and S.R.e al, Compliance with hand hygiene and glove use in a university-Afiliated hospital 2005, Infection control and hospital epidemiology p 312-315 Larson EL, Eke PI, and W.M.e al, Quantity of soap as a variable in handwashing Infection control, 1987 8: p 371-375 10 Rotter, M.L., Argument for a alcoholic hand disinfection Journal of Hospital Ìnection, 2001 48: p 53-58 11 Karine Barrau MD, Clarisse Rovery MD, and Michel Drancourt MD et al, Hand antiseptic; Evaluation of a sprayer system for alcohol distribution 2003, Infection control and hospital epidemiology p 180-183 12 Pittet.D, Improving compliance with hand hygiene in hospital 2000, Infection control and hospital epidemiology p 381-385 13 Hiệp hội chống nhiễm khuẩn CLIN (Pháp), Kỹ thuật rửa tay 14 Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Thủy, and Vũ Văn Giang cộng sự, Thựctrạng phương tiện vệsinhbàn tay, nhận thứcthực hành vệsinhbàntay nhân viên y tế số bệnh viện khu vực phía Bắc, 2005 Tạp chí yhọc lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 6/2008, 2005: p 136-141 15 Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện Vol 2003: Nhà xuất yhọc 16 Nguyễn Việt Hùng, Các biện pháp tăng cường thực hành vệsinhbàntay sở y tế, in Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 2001, Bệnh viện Bạch Mai 17 Improvement, I.f.H., How-to guide: Improving Hand hygien - A guide for improving Practies among health care workers 2006 p 18 Won SP et al, Handwashing program for the prevention of nosocomial infection in a neonatal intensive care unit 2004 19 Võ Văn Tân, Lê Thị Anh Thư, and Nancy White, Liên quan giừa kiếnthức hành vi điềudưỡng kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện 2010, Hội nghị khoa học lần thứ 27 Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật y học, Đại họcY Dược thành phố Hồ Chí Minh 20 Bộ Y tế, Quyết định số: 7517/ BYT-ĐTr ngày 12 tháng 10 năm 2007 việc Hướng dẫn thực quy trình rửa tay thường quy sát khuẩn tay nhanh dung dịch chứa cồn 2007 21 Samuel M Brown, Anna V Lubimova, and Ntalya M Khrustalyeva, Use of ann Alcohol-Based Hand Rub and Quality Improvement to Improve Hand Hygiene in a Rusian Neonatal Intensive Care Unit 2003, Infection Control and Hospital Epidemiology p 172-179 22 Jonh M.Boyce and Didier Pittet, Guideline of hand hygiene in Health - Care setting Recomemdation of the Healthcare infection control practices advisorycommittee and HICPAC/SHEA/APIC/IDSA hand hygiene task force 2002, MMWR october 25,2002 23 Akyol AD, Hand hygiene among nuresingTurkey opinions and practices 2007: p 431-437 24 Nonile, G., Monturio, P., et al,, Healthcare personnel and hand decontamination in intensive care units: knowledge, attitudes, and behavior in Italy Journal of hospital infection, 2002 51(3): p 226 25 Khánh Nhân viên y tế không rửa tay thăm khám bệnh nhân 2007; Available from: http://giadinh.net.vn/Home 26 Thái Hà, 87% nhân viên y tế không rửa tay cách 2007, Báo điện tử Việt báo 27 Báo điện tử Lao động Mời bác sĩ đến học rửa tay 2007; Available from: http://laodong.com.vn/Home 28 Nguyễn Thị Bình Anh, Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành bác sĩ điềudưỡngtuânthủ rửa tay thường quy hai bệnh viện Saint Paul Thanh Nhàn - Hà Nội năm 2007 2007: Yhọcthực hành 29 Trương Anh Thư, Đánh giá hiệu lâm sàng hai phương pháp vệsinhbàntay propan-ol CHX phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 2005, Học viện quân y 30 Nguyen Viet Hung and Truong Anh Thu et al, An efective Hand hygiene intervention in prevention of Healthcare association infections, Vietnam 2005 International Health Cooperation Research 2005 31 Đặng Thị Vân Trang and Lê Thị Anh Thư, Tỷ lệ tuânthủ rửa tay nhân viên y tế theo thời điểm Tổ chức Y tế giới 2010, Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy 32 Mai Ngọc Xuân, Khảo sát thái độ tuânthủ rửa tay bác sĩ điềudưỡng khoa trọng điểm bệnh viện Nhi đồng 2010, Hội nghị khoa học lần thứ 27 Khoa Điềudưỡng - kỹ thuật y học, đại họcY dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hoàng Thị Xuân Hương, Đánh giá kiến thức, thái độ tỷ lệ vệsinhbàntay nhân viên y tế bệnh viện Đống Đa, Hà Nội 2010, Đại họcY tế công cộng, Hà Nội 34 Walter J.Hierholze and Lennox K.Archibald, Principles of Infectious Disease Epidemiology 1999, Hospital Epidemiology and Infection Control: Philadelphia,USA p 9-10 35 Khaled M and Abd Elaziz et al, Assessment of knowledge, attiude and practice of hand washing among health care worker in Ain Shams University hospital in Cairo The Egyptian Journal of Community Medicine, 2008 36 Control Programme, Effectiveness of s hospital-wide programme to improve compiance with hand hygiene Vol 356 2000 37 Pittet D, Mourougs P, and Perneger et al, Compliance with handwashingin a teaching hospital 1999 130: p 126-130 38 Didier Pittet, Improving compliance with hand hygiene in hospital 2002 p 381-382 39 Vũ Văn Giang, Đánh giá hiệu lâm sàng vệsinhbàntay thường quy phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 2006, Học viện quân y 40 Nguyễ Việt Hùng, Vũ Văn Giang, and Lê Thanh Thủy cộng sự, Nghiên cứu hiệu số biện pháp can thiệp nhằm cải thiện thực hành vệsinhbàntay thường quy nhân viên y tế 41 Nancy A.Melville, WHO Hand - Hygiene Initiative largely Ignored Mediscape Medical News, 2011 42 Bàn Thị Thanh Huyền, Đánh giá kiếm thức, thực hành tuânthủvệsinhbàntay Nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2010 2010 43 Bùi Thị Kim Nhung and nguyễn Tiến Thành cộng sự, Đánh giá tuânthủ rửa tay Cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện Việt Đức năm 2009, in Các cơng trình nghiên cứu khoa họcHội nghị Khoa họcĐiềudưỡng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức lần thứ II-2009 2009 p 61-67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra kiếnthứcthực hành rửa tay thường quy PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾNTHỨCVỀTHỰC HÀNH RỬA TAY THƯỜNG QUY Đề nghị Anh/Chị vui lòng điền giúp thơng tin vào ô thích hợp ( sử dụng dấu X viết vào dòng đề trống) Tồn thơng tin Anh/Chị viết phiếu hồn tồn bảo mật Chúng tơi chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị I.Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………… Tuổi: … Nam □ Nữ □ II Đánh giá kiếnthứcthực hành rửa tay thường quy 1.Cho tới nay, Anh/Chị biết thông tin vêtuânthủ rửa tay thường quy qua kênh thông tin nào? (Câu hỏicó nhiều lựa chọn) a Vơ tuyến b Mạng c Đồng nghiệp d Bộ Y tế, Sở Y tế e Tập huấn f Khác Theo Anh/Chị, lí khiến điềudưỡng thường khơng tn thủ rửa tay thường quy là? ( Câu hỏicó nhiều lựa chọn) a Thiếu phương tiện rửa tay b Q tải cơng việc c Khơng cóngười giám sát nhắc nhở d Khác Xin Anh/Chị cho biết ýkiến nội dung đây: Anh/Chị vui lòng lựa chọn phương án trả lời phù hợp từ câu đến câu 14 STT Nội dung Đúng Sai NKBV xảy khắp BV giới Tổ chức Y tế giới ước tính thời điểm có triệu người giới mắc điểm phải NKBV? Bàntay NVYT tác nhân quan trọng việc lây truyền NKBV? điểm NVYT tuânthủ VSBT trước sau tiếp xúc với BN làm giảm hiệu nguy mắc điểm NKBV BN? Rửa tay quy trình phương pháp đơn giản, điểm hiệu tốn để phòng ngừa NKBV? Rửa tay giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh cúm A H1N1? điểm Mang găng biện pháp thay cho rửa điểm tay? Rửa tay nước xà phòng loại bỏ hầu hết VSV thường trú da bàntay điểm Thời gian thực thao tác người bệnh 10 dài mức độ ô nhiễm bàntay NVYT lớn điểm 11 Theo Anh/Chị, với thời điểm rửa tay sau đây, cần phải sử dụng loại hóa chất rửa tay cho thích hợp ( Đánh dấu X vào cột tương ứng) Cơhội rửa tay Rửa tay Rửa tay xà phòng cồn/ dd rửa taycó nước chứa cồn Sau tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ dính máu, dịch chất điểm tiết người bệnh Trước găng tay Khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng người bệnh Bất thời điểm bàntay NVYT xuất vết bẩn Ngay sau bàntay bị rủi ro bị vật sắc nhọn đâm vào Trước tiêm cho người bệnh điểm điểm điểm điểm điểm 12 Sắp xếp bước rửa tay theo trình tự ( đánh số thứ tự vào tương ứng) (1 điểm) Mơ tả Bước số Chà lòng bàntay vào nhau, miết kẽ ngón tay Làm ướt tay với nước xà phòng, chà lòng bàntay Xoa đầu ngón tay vào lòng bàntay ngược lại Chà lòng bàntay lên mu kẽ ngồi ngón bàntay ngược lại Xoay ngón bàntay vào lòng bàntay ngược lại Chà mặt ngồi ngón taybàntay vào lòng bàntay 13 Theo Anh/Chị thới gian thích hợp cho lần rửa tay thường quy với dd sát khuẩn có chứa cồn (lựa chọn đáp án đây): a - 15 giây b 20 – 30 giây(1 điểm) c 35 – 45 giây d Không biết 14 Theo Anh/Chị hình thức rửa taycó tác dụng diệt vi khuẩn bàntay tốt (chỉ lựa chọn đáp án nhất): a Xà phòng + nước b Cồn/dd rửa taycó chứa cồn(1 điểm) c Không biết Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phụ lục 2: Phiếu đánh giá tuânthủ rửa tayđiềudưỡng viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰTUÂNTHỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY Thời điểm quan sát( sáng/chiều): Khoa: Thời gian quan sát: từ…….đến…… Tổng số hội: Cơhội Trước TXBN Trước TTVK Sau TX dịch Sau TXBN Sau sờ MT Cơhội Trước TXBN Trước TTVK Sau TX dịch Sau TXBN Sau sờ MT Cơhội Trước TXBN Trước TTVK Sau TX dịch Sau TXBN Sau sờ MT Cơhội Trước TXBN Trước TTVK Sau TX dịch Sau TXBN Sau sờ MT RT: rửa tayCơhội Hành động Trước TXBN Găng cũ Trước TTVK RT nhanh Sau TX dịch RT XP Sau TXBN nước Sau sờ MT Không RT Cơhội Hành động Trước TXBN Găng cũ Trước TTVK RT nhanh Sau TX dịch RT XP Sau TXBN nước Sau sờ MT Không RT Cơhội Hành động Trước TXBN Găng cũ Trước TTVK RT nhanh Sau TX dịch RT XP Sau TXBN nước Sau sờ MT Không RT Cơhội Hành động Trước TXBN Găng cũ Trước TTVK RT nhanh Sau TX dịch RT XP Sau TXBN nước Sau sờ MT Không RT TXBN: tiếp xúc bệnh nhân XP: Xà phòng Hành động Găng cũ RT nhanh RT XP nước Không RT Hành động Găng cũ RT nhanh RT XP nước Không RT Hành động Găng cũ RT nhanh RT XP nước Không RT Hành động Găng cũ RT nhanh RT XP nước Không RT TX: tiếp xúc MT: môi trường ... thủ hội vệ sinh bàn tay người điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội.” với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức vệ sinh bàn tay người điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm... người bệnh Tại bệnh viện chưa có nghiên cứu thực trạng kiến thức tỷ lệ tuân thủ vệ sinh đôi b y tay điều dưỡng viên Do chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Thực trạng kiến thức tuân thủ hội vệ sinh. .. Kiến thức tác nhân g y NKBV Kiến thức tác dụng rửa tay thường quy Kiến thức bước quy trình rửa tay thường quy: bước quy trình rửa tay thường quy Kiến thức thời điểm rửa tay thường quy: