Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN T H ựC TRẠNG TUÂN THỦ VỆ SINH BÀN TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TÉ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lơn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÃN TS.Trần Văn Long THUỜNG ĐẠI HỌC *IẼÙ »ƯỠNC NÁM OỊNH N NAM Đ ỊN H -2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học điều dưỡng Nam Định nhiệt tình truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập trường Cảm Ơ11 Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, nhừng cán y tế khoa, phòng bệnh viện tạo diều kiện dế em tham gia hồn thành chuyên đề Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Long tận tâm hướng dẫn em suốt thời gian làm chuyên dề tốt nghiệp để em hồn thành tốt báo cáo với chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2016” Sau cùng, em xin kính chúc thầy tập thể giảng viên trường Đại học điều dưỡng Nam định thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn Nam Định, ngày 09 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực {Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH I ĐẶT VẤN ĐÈ II CO SỎ LÝ LUẬN VÀ TH ựC T IẺ N 1.Cơ sở lý luận 1.1 Sinh thái học lớp vi khuẩn đôi bàn ta y .3 1.2 Rửa tay thường q u y 1.3 Lợi ích việc rửa tay phịng bệnh .5 Các nghiên cứu kiến thức thực hành rửa tay phòng bệnh 2.1 Các nghiên cứu g iớ i 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam III LIÊN HỆ TH ựC T IẺ N 10 Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hải D ương 10 1.1 VST quy định, quy chế Bệnh v iện 10 1.2 Tiến hành vấn, quan sát, đánh giá thực trạng vệ sinh tay nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hải D n g 11 1.3 Thực trạng VST NVYT Bệnh viện đa khoa tỉnh HảiD ng 11 Các ưu điểm tồn t i 19 2.1 Ưu điểm 19 2.2 Tồn t i 19 Nguyên n h â n 20 IV ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ TH I 21 Công tác quản l ý 21 Giải pháp kỹ th u ậ t 21 Giải pháp giáo dục-Truyền thông Giải pháp k h c 22 V K ÉT LUẬN 24 Thực trạng 24 Giải p h p 24 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BS Bác sĩ ĐD Điều dưỡng KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KTV Kỹ thuật viên NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế RT Rửa tay RTTQ Rửa tay thường quy RTXP Rửa tay xà phòng VST Vệ sinh tay VK Vi khuẩn WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG B ảngl: Phân bố đối tượng nghiên cứu 12 Bảng 2: Kiến thức VST theo thời điểm phân bố theo đối tượng 12 Bảng 3: Kiến thức quy trình RTTQ NVYT phân bổ theo đối tượng Bảng 4: Thực hành VST theo thời điểm phân bố theo đối tượng 14 Bảng 5: Thực quy trình RTTQ phân bố theo đối tượng 15 13 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: VST khoa Ngoại 16 Hình 2: Phưong tiện VST khác khoa phịng 16 Hình 3: VST khoa HSTC-CĐ 17 Hình 4: VST với dung dịch chứa cồn khoa thần kinh 18 Hình 5: VST sinh viên 18 Hình 6: Buổi tập huấn vệ sinh tay BVĐK tìnhHảiDưomg năm 2016 23 I ĐẶT VẤN ĐÈ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện.[l] Nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên nhân góp phần làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng kinh phí điều trị kéo dài thời gian nằm viện tăng sử dụng thuốc kháng sinh cho người bệnh Có nhiều phương thức gây nhiễm trùng bệnh viện qua chất thài người bệnh không xử lý đúng, vệ sinh giường chiếu bệnh phịng khơns tốt, tiêm, thay băng, làm thủ thuật khơng quy trình vơ khuẩn đặc biệt qua bàn tay nhân viên y tể q trình thăm khám chăm sóc cho người bệnh Các nhà khoa học xác định, lcm2 da người bình thường chứa tới 40.000 vi khuẩn Đặc biệt số lượng nhiều da tay, vốn nơi thườna xuyên tiếp xúc với đủ vật sống thường ngày [6] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rửa tay (RT) coi liều vắc xin tự chế, đon giản, dễ thực hiện, hiệu chi phí Chỉ động tác RT với nước xà phòng làm giảm tới 35% khả lây truyền vi khuẩn Shigella, nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người năm ữên giới Theo nhiều báo cáo chuyên gia kiểm sốt nhiễm khuẩn (KSNK) ngồi nước bệnh truyền nhiễm diễn cộng đồng hồn tồn phịng ngừa cách rửa tay xà phòng (RTXP) [6] Dựa vào kết nghiên cứu khoa học, Hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III năm 2007 ra: Rửa tay biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn, cần tăng cường tuân thủ RT Rửa tay thường quy (RTTQ) sát khuẩn tay bàng dung dịch chứa cồn phương pháp tiện ích hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Tại Việt Nam, kết nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế cịn thấp đạt 15% Do đó, năm 2006, Bộ Y tế phát động phong trào vệ sinh bàn tay bệnh viện cộng đồng [6] Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương bệnh viện hạng I, theo tiêu có 700 giường bệnh, giường thực kê 1035, số người bệnh nằm điều trị nội trú trung bình ngày 1000 người bệnh Hàng ngày việc thường xuyên thăm khám, theo dõi chăm sóc người bệnh, đồng thời cịn phải thực nhiều thủ thuật xâm lấn can thiệp khác nên nguy lây nhiễm cao Vì việc thực tốt quy trình vệ sinh tay thường quy nhân viên y tế (NVYT) khoa mang lại hiệu cao công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện Để có sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao tỷ lệ CBYT tuân thủ vệ sinh bàn tay cho bệnh viện, tiến hành làm chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dưoĩig năm 2016 ” nhằm: Mô tả thực trạng việc tuân thủ vệ sinh bàn tay cùa nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tinh Hải Dương năm 20] Để xuất giải pháp tăng cường tuân thủ vệ sinh bàn tay cùa nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hài Dương nãm 2016 í II CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Co* sỏ’ lý luận 1.1 Sinh thái học lóp vi khuẩn đơi bàn tay 1.1.1 Lóp vi khuẩn cư trú thưịng xun Bình thường bàn tay người có lớp vi khuẩn (VK) cư trú thường xuyên Chúng nằm bề mặt sâu da, ổn định mặt số lượng chủng loại Theo nhà khoa học, dù khơng nhìn thấy mắt thường, quan sát qua kính hiển vi lcm da tay người bình thường chứa 40.000 vi khuẩn loại [4] Chúng thường VK không gây bệnh người lành như: Staphylocoque coagulase negative, Cryhelacteries, Microcoques, Propioni bacterium acnes Lớp VK khơng bị tiêu diệt hồn toàn rửa tay (RT) ngoại khoa Cách để đảm bảo an toàn cho NVYT người bệnh mans, găng tay vô khuẩn [6] 1.1.2 Lóp vi khuẩn cư trú tạm thịi Hằng ngày, thơng qua tiếp xúc với người bệnh môi trường xung quanh, số lượng VK bàn tay NVYT cịn tăng lên gấp nhiều lần Lớp VK có mặt bề mặt da bàn tay, chúng phong phú chủng loại số lượng Chúng thường VK gây bệnh hội như: Enterobacteries, E.coli, Klebsiella, Pneudomonas aeruginosa, Clostridium difficile, Rotavirus, Candida, Adenovirus Trong số đó, có nhiều VK có khả lây truyền bệnh phát triển thành dịch nhanh chóng như: Rotavirus, Pseudomonas, Adenovirus Người lành mang lớp VK gặp nguy hiểm, có khả bị mắc bệnh Nếu không rửa tay để loại bỏ lớp VK đơi bàn tay môi trường sinh sôi VK, nguồn lây truyền bệnh dịch cho thân, người xung quanh làm gia tăng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng [6] Kết kiểm tra ngẫu nhiên bệnh viện Chợ Ray thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 77 nhân viên y tế, số vi khuẩn đếm trung bình bàn tay hộ lý 481.273 vi trùng, bàn tay bác sĩ 275.110 nhóm điều dưỡng 126.875 vi trùng [6] 1.2 Rửa tay thường quy 1.2.1 Thế rửa tay thường quy Rửa tay thường quy kỹ thuật tiến hành trước mang găng, trước sau khám, sau chăm sóc người bệnh, trước di chuyển bàn tay từ thể nhiễm khuẩn sang vùng người bệnh, sau tiếp xúc với đồ vật xung quanh người bệnh, tháo găng, [2] Rửa tay thường quy chia làm loại: - Rửa tay với xà phòng thường (hoặc với xà phòng khử khuẩn, duns dịch rửa tay khử khuẩn ) nước - Thực sát khuẩn tay với dung dịch chứa cồn 1.2.2 Quy trình rửa tay thường quy Chuẩn bị: - Lavabo, vịi nước có cần gạt tay (hoặc bàng chân) - Nước - Xà phòng dung dịch rửa tay khử khuẩn - Hộp đựng khăn lau tay - Thùng đụng khăn lau tay bẩn Các bước thực RTTQ với xà phòng nu:ớc:[2] -Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay nước Lấy lượng vừa đủ xà phòng chà hai lòng bàn tay vào -Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu bàn tay kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại -Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay -Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay -Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại -Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay nước vịi nước chảy đến cổ tay lau khơ tay khăn Các bước thực sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn: 11 Thời gian quan sát, đánh giá từ 15/4/2016 đến 10/5/2016 Địa điểm quan sát: Các khoa bệnh viện Tiêu ch i đánh vẩn (Kiến thức) Đặt câu hỏi, phát phiếu NVYT vấn đề RTTQ (Phụ lục 3) như: - Vì phải RTTQ? Mục đích phải RTTQ - Có thời điểm RTTQ, nêu thời điểm? - Thời gian RTTQ với xà phòng nước? với dung dịch sát khuẩn chứa cồn? - Có bước RTTQ, nêu bước? - Nguyên nhân theo anh/chị làm giảm tỷ lệ tuân thủ VST Tiêu c h í đánh giá quan sát:(sử dụng mẫu bảng kiểm tron Thờiđiểm vệ sinh tay: Trước tiếp xúc bệnh nhân Trước làm thủ thuật vô khuẩn Sau thăm khám bệnh nhân Sau tiếp xúc với dịch tiết\chất thải bệnh nhân Sau tiếp xúc với vật dụng xung quanh bệnh nhân Quy trình vệ sinh tay (đủ bước quy trình RTTQ sát khuẩn tay với dung dịch chứa cồn) Thời gian: - RTTQ với xà phòng nước tối thiểu 30 giây - Sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn từ 15-20 giây Phương tiện rủa tay: - Lavabo rửa tay, xà phòng, nước sạch, khăn lau tay - Dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn 1.3 Thực trạng VST NVYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 12 Sau quan sát đánh giá tỷ lệ RTTQ 95 cán y tế với 825 hội RTTQ thời gian từ 15/4/2016 đến 06/5/2016 Kết sau: Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu Đối tư ọ ìig Số lượng SỐ CO’ h ội rử a ta y Bác sĩ 70 Điều dưỡng 72 649 Kỹ thuật viên 20 Sinh viên 10 86 Bảng 2: Kiến thức VST theo thòi điểm phân bố theo đối tượng Thòi điểm ^ Điều Bác sĩ ^ Đối tượng KTV Sinh viên dưỡng Trước tiếp xúc bệnh nhân 72 10 Trước làm thủ thuật vô khuẩn 72 10 Sau thăm khám bệnh nhân 72 10 72 10 68 96 98.8 87.5 96 Sau tiếp xúc với dịch tiết\chất thải bệnh nhân Sau tiếp xúc với vật dụng xung quanh bệnh nhân Tỷ lệ (%) Mọi NVYT nắm kiến thức thời điểm RTTQ, Trung bình tỷ lệ NVYT có kiến thức VST đạt 94.6 Trong đó: - Bác sĩ đạt 96% - Điều dưỡng 98.8% - KTV87.5 Sinh viên 96 13 Bảng 3: Kiến thức quy trình RTTQ NVYT phân bố theo đối tượng Nêu đúng, đủ Nêu từ đến Nêu bưóc bưóc bước Thịi đ i ể m / Tỷ lệ / Đối tuọng Đạt Tỷ lệ Đạt (%) Tỷ lệ Đạt (%) (%) Bác sĩ 40.0 40.0 20.0 Điều dưỡng 25 34.7 45 62.5 2.8 12.5 62.5 25.0 30.0 60.0 10.0 KTV Sinh viên Tỷ lệ (%) 29.3 56.3 14.4 Kiến thức quy trình RTTQ NVYT liệt kê đủ, bước chiếm 29.3%, từ bước đến bước chiếm 56.3%, đúng, bước theo quy định đạt 14.4% Trong đó, nêu đủ bước với: - Bác sĩ 40% - Điều dưỡng 34.7% - KTV 12.5% Sinh viên 30% 14 Băng 4: Thực hành VST theo thời điểm phân bổ theo đối tượng Thòi điểm Bác sĩ KTV Điều dưỡng Sỉnh vỉên Tỷ lệ Đối tượng Co- Thực Co- Thực Co- Thực Co- Thực hội hội hội hiên • hội 15 59 0 5.3 10 10 209 38 32 10 23.6 25 209 47 0 32 19.5 5 48 48 0 5 100 15 124 10 12 15 6.6 70 20 649 145 20 86 18 % Trước tiếp xúc bệnh nhân Trước làm thủ thuật vô khuẩn Sau thăm khám bệnh nhân Sau tiếp xúc với dịch tiết\chất thải bệnh nhân Sau tiếp xúc với vật dụng xung quanh bệnh nhân Tổng(N) Tỷ lệ (%) 28.6 22.2 15 20.9 21.7 Có thời điểm RTTQ nhiên NVYT không thực tuân thủ thời điểm Thời điểm trước tiếp xúc với bệnh nhân tỷ lệ VST đạt 5.3%, tiếp xúc vào vật dụng xung quanh bệnh nhân thời điểm theo quan sát thấy chi đạt 6.6% Thời điểm trước làm thủ thuật vô khuẩn, sau tiếp xúc bệnh nhân, sau tiếp xúc với dịch tiết/máu bệnh nhân NVYT cỏ thực không thường xuyên tỷ lệ 30.9% 19.5% Thời điểm sau tiếp xúc với dịch tiết/chất thải bệnh nhân đạt 100% Trung bình việc thực VST theo thời điểm NVYT đạt 21.7% 15 Bảng m '* Ả / Thòi d iê m / : Thực quy trình RTTQphân bố theo đối tượng Thực đúng, Thực từ Thực đủ bước 1- đến bước dưói bước Tỷ lệ Tỷ lệ / Đ ố i tưọng Đạt (%) Tỷ lệ Đạt Đạt (% ) (% ) Bác sĩ 10 15 75 15 25 17.2 86 59.3 34 23.4 0 33.3 66.7 12 66.7 27.8 5.6 N bs=20 Điều dưỡng Nđd=145 KTV N rtv=3 Sinh viên Nsv=l Tỷ lệ (%) 23.5 48.9 27.7 Tỷ lệ trung bình đạt đủ bước 23.5%, chiếm tỷ lệ cao chủ yếu hoàn thành bước đạt 48.9% nhiên nhầm lẫn bước thực Tỷ lệ NVYT thực bước đạt 27.7% Trong số đó: Thực đủ bước nhóm đối tượng sau: - Bác sĩ: 10% - Điều dưỡng 17.2% - KTV 0% Sinh viên 66.7 % 16 HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI CÁC KHOA PHỊNG Hình ảnh 2: Phưong tiện VST khoa phịng *ì Hình ảnh 3: VST khoa HSTC-CĐ TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐIEU »ƯƠNG Ñ Á M O ỊN H y , S O tM N 18 Hình ảnh 5: VST sinh viên 19 Các ưu điểm tồn u điểm VST biện pháp đơn giản, với quy trình bước dễ thực Mọi NVYT dễ nắm bắt quy trình thực hành VST theo thời điểm Kết cho thấy có gần 86% số NVYT đánh giá kiến thức quy trình RTTQ dạt, liệt kê đầy đủ bước liệt kê bước (tuy nhiên nhầm lần thứ tự bước thực hiện) Là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, song song với VST khơng nhiều thời gian Mỗi lần VST xà phòng nước từ 30-60 giây, rửa tay với dung dịch chứa cồn từ 15-20 giây Tiết kiệm mặt thời gian VST biện pháp kinh tế hiệu nhằm giảm thiểu tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Điều đánh giá, từ kết nghiên cứu thực tế không chi nước mà quốc tế đánh giá cao hiệu cơng tác VST chăm sóc sức khỏe người bệnh Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương chưa có đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện với công tác VST Tuy nhiên, theo quan sát thực tế, tuân thủ đủ thời rriểm RTTQ số lượng người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ giảm đáng kể 2.2 Tồn Rửa tay dung dịch chứa cồn khô da tay, cỏ thể gây kích ứng Theo kết thực tế, vấn trực tiếp cách đặt câu hỏi cho NVYT chăm sóc diều trị người bệnh có tới 85/95 người hỏi có ý kiến cho việc sử dụng dung dịch chứa cồn làm khô da tay, có số ( 3-5 trường hợp có kích ứng da nhẹ, khơng đáng kể) Các loại dung dịch VST xe tiêm, bàn thủ thuật, phòng khám, chủ yếu sử dụng cồn 70 độ để VST, không bổ sung chất làm ẩm, dưỡng da tay Các loại dung dịch sát khuẩn tay khác Softa-Man, Microshield loại bổ sung thêm chất làm ẩm da, dưỡng da sử dụng số khoa HSTC, Ngoại I, nhiên số không đủ so với điều kiện thực tế không chi khoa mà khoa phòng khác Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương Hằng tháng, bệnh nhân điều trị nội trú ln tình trạng q tải Trung bình ngày có 1000 người bệnh điều trị nội 20 trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Con số lớn, tính số lượng dung dịch VST phát khoa, phòng khám chưa đủ số lượng Phương tiện rửa tay số khoa hỏng thiếu, chưa đồng bộ, vị trí lắp đặt chưa phù hợp với nhu cầu Sự quan tâm trưởng khoa, điều dưỡng trường chưa thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc nhân viên thực vệ sinh tay III.3 Nguyên nhân Bệnh viện chưa có quy định xử lý NVYT khơng tuân thủ vệ sinh tay NVYT thái độ thờ chưa thực quan tâm đến vệ sinh bàn tay Có thể NVYT tăng tuân thủ vệ sinh bàn tay biết bị giám sát Trách nhiệm lãnh đạo, điều dưỡng trưởng, mạng lưới hội đồng kiểm sốt nhiễm khuẩn cịn chưa quan tâm sát công tác kiểm tra, nhắc nhờ Hiện tại, bệnh viện chưa trang bị dung dịch sát khuẩn buồng bệnh, đầu giường, hành lang khu vực phòng khám, phòng bệnh Dung dịch sát khuẩn tay nhanh chủ yếu sử dụng cồn 70 độ Do làm da bàn tay khơ sau sử dụng số có kích ứng da nhẹ Việc truyền thông, mở lớp đào tạo, tập huấn RTTQ cịn ít, chưa tạo thói quen RTTQ tuân thủ theo thời điểm Một yếu tố khác kể đến trình độ, giới tính, số năm cơng tác,., báo cáo, thời gian có hạn nên xác định số yếu tố ảnh hưởng có liên quan đến trình độ NVYT bác sĩ, điều dưỡng, KTV, sinh viên Số lượng bệnh nhân đông, tải, áp lực thăm khám, điều trị chăm sóc bệnh nhân cao, nguyên nhân ảnh hường đến việc thực hành VST NVYT điều trị chăm sóc người bệnh 21 IV ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Công tác quản lý Lãnh đạo Bệnh viện, phòng Quản lý chất lượng Bệnh viện phối hợp với hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn đẩy mạnh chức nhiệm vụ hội đồng Xây dựng văn pháp quy, quy định, quy trình thực VST theo thời điểm Đồng thời phải có hình thức (chế tài) xử phạt, răn de NVYT không tuân thủ VST theo quy định Tạo tiền đề dể việc thực VST trở thành thói quen hoạt động chăm sóc y tế Khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn tăng cường kiểm tra giám sát bàng bảng kiểm, kết hợp với mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn, kiểm tra chéo khoa, hoạt động phải tiến hành thường xuyên khoa, phòng dặc biệt khoa trọng điểm hồi sức tích cực, cấp cứu, ngoại I, ngoại Nêu cao trách nhiệm quản lý lãnh đạo trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa, phịng Phải trực tiếp, đơn đốc, nhắc nhờ NVYT khoa thực việc tuân thủ VST theo thời điểm khuyến cáo Giải pháp kỹ thuật: Bệnh viện nâng cao chất lượng, mua mới, bổ sung phương tiện rửa tay thay cho phương tiện rửa tay xuống cấp lavabo cũ, vỡ, vòi nước han rỉ, hỏng, đường ống nước giị gỉ, máy sấy khơ tay, khăn/giấy lau tay tiệt khuẩn Lắp đặt hệ thống lavabo rửa tay, giá để xà phòng, khăn lau tay vị trí hợp lý buồng, phịng Trang bị đầy đủ phương tiện VST cần thiết nước sạch, xà phòng, khăn lau tay, giá để khăn tay sạch, giá để khăn tay bẩn, bảng quy trình V S T Tại vị trí buồng, phịng khám bệnh, đầu giường, hành lang, xe tiêm,., chai dung dịch VST cần trang bị đầy đủ, thiết kế, khảo sát vị trí lắp, đặt hợp lý chỗ dễ nhìn, dễ thấy, dễ sử dụng Lắp đặt hệ thống giám sát VST khoa trọng điểm camera để luôn đánh giá việc tuân thủ VST NVYT cỏ báo cảo thường xuyên 22 việc thực VST khoa, để từ đứa biện pháp can thiệp đánh giá hợp lý Giải pháp giáo dục-truyền thông Hưởng ứng ngày rửa tay giới phát động Tổ chức Y tế Thế giới chiến dịch “Bảo vệ sống, vệ sinh tay”, truyền thông, tuyên truyền, tranh ảnh khoa, phịng, buồng bệnh, khn viên bệnh viện thực VST Nâng cao kiến thức VST NVYT qua buổi tập huấn, đào tạo để NVYT nhận thấy lợi ích, tầm quan trọng, mục đích, quv trình, thời điểm thực vệ sinh bàn tay tới giảm nhiễm khuẩn bệnh viện Song song với chiến dịch vệ sinh tay, kết họp mở rộng hình thức như: thi văn hóa, văn nghệ, kịch nói, thi hùng biện,., có liên quan đén chủ để vệ sinh bàn tay theo đơn vị, tập thể khoa, phòng phận bệnh viện để tạo hoạt động, mờ rộng chiến dịch trở thành hoạt động thường xuyên năm Bệnh viện, đẩy mạnh công tác truyền thơng mà cịn để tạo thói quen nhớ tới vệ sinh tay, tạo thành “văn hóa vệ sinh” tuân thủ theo thời điểm Giải pháp khác Giao trách nhiệm cho khoa dược khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn phân phát, pha chế loại dung dịch VST chứa cồn (Theo khuyến cáo Tổ chức Y tê Thế giới) bổ sung thêm hóa chất làm tăng khả diệt vi khuân Chlorhexidine, iso-pranon, bổ sung chất làm ẩm, dưỡng da Đê cung câp cho khoa, phòng cho bệnh viện Tiết kiệm chi phí, hiệu quả, tiện lợi 23 Hình 6: Buổi tập huấn vệ sinh tay BVĐK tỉnh Hải Dương năm 2016 24 V.KÉT LUẬN Thực trạng Qua việc thực chuyên đề “Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2016” đánh giá khảo sát 95 cán y tế với 825 hội RTTQ thời gian từ 15/4/2016 đến 16/5/2016, tỷ lệ kiến thức thời điểm NVYT đạt 94.6%, việc hiểu biết đúng, đủ quy trình đạt 29.3% Tuy nhiên, việc thực VST NVYT đạt 21.7% thấp 22% so với kiến thức thời điểm Tỷ lệ thực đúng, đủ bước quy trình VST đạt 23.5% Nguyên nhân chủ yếu ý thức, thói quen NVYT VST chưa cao, số lượng người bệnh đông gây nên áp lực điều trị chăm sóc, chưa có chế tài xử phạt nên ảnh hưởng đến tỷ lệ VST NVYT bệnh viện đa khoa tỉnh Hài Dương Ngoài ra, chưa quan tâm lãnh đạo bệnh viện, phương tiện rửa tay khoa, phịng, ngồi hành lang, đầu giường bệnh,., cịn thiếu vê sơ lượng, chất lượng chưa cao, cũ chưa nâng cấp sửa chữa Vân phải sử dụng cồn 70 độ để sát khuẩn tay nhanh Giải pháp Vệ sinh tay coi phương pháp rẻ tiền, đơn giản có hiệu giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện việc áp dụng, tạo thói quen VST cơng tác chăm sóc, điều trị có ý nghĩa quan trọng Để nâng cao tỷ lệ thực VST cần nâng cao công tác quản lý, có quy định, chê tài xử phạt, tăng cường kiểm tra, giám sát vệ sinh tay khoa phòng Bệnh viện Phương tiện vệ sinh tay phải nâng cấp, sửa chữa, bổ sung cho phù hợp khoa, phịng Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng - giáo đục, tập huấn nâng cao kiến thức vệ sinh tay nhân viên y tế Ngoài ra, Bệnh viện chủ động việc pha chế dung dịch sát khuẩn tay nhanh để cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng cho công tác vệ sinh tay 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO L Bệnh viện Bạch M ( 2000), Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn, nhà xuất Y học, Hà Nội .2 Bộ y tế (2007), Quy trình hướng dẫn rủa tay thường quy, Công văn số 7517/BYT - ĐTr ngày 12/10/2007 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn tổ chức thực cơng tấc kiểm sốt nhiễm khn sở khám chữa bệnh, Thông tư số 18/2009/TT - BYT Nguyễn Thị An, Đỗ Vân Anh, Nguyễn Thị Ánh Hồng (2010), ‘Khảo sát vi sinh bàn tay trước sau rửa tay nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Đồng năm 2010”, Hội nghị khoa học K ỹ thuật Điền dưỡng mở rộng BV Nhi đồng - Lần v - n ă m 2010 Tạp chí Y học, TP Hồ Chí Minh, tập 14 - Phụ số - 2010:266271 Trần Hữu Luyện, Đặng Như Phồn (2010), uKhảo sát tuân thủ vệ sinh tay Bệnh viện Trung ương H uế năm 2010” Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế, 8, tr ĩ9-23 Đặng Vân Trang, Lê Thị Anh Thư (2010),”Tỷ lệ tuân thủ rửa tay nhân viên y tế theo năm thời điểm Tổ chức Y tế Thế giới”, Hội nghị Khoa học Bệnh viện Chợ Rầy - năm 2010 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 - Phụ số 2- :4 -4 Tạ Thị Thành, Nguyễn Thị Thanh Tùng cộng (2012): “Nhận thức thái độ tuân thủ rửa tay thường quy nhân viên y té bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Turn năm 2012 Đăng website Sở Y tế tỉnh Kon Turn : http://syt.kontum.gov.vn/ BS.Chu Thị Hải Yến (2013), Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi tuân thủ định rửa tay thường qui nhân viên y tế Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Đăng website Bệnh http://www.bvtrungvuong.vn/ viện Trưng Vương ngày 24/10/2013 ... tập huấn vệ sinh tay BVĐK tỉnh Hải Dương năm 2016 24 V.KÉT LUẬN Thực trạng Qua việc thực chuyên đề ? ?Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2016? ??... việc tuân thủ vệ sinh bàn tay cùa nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tinh Hải Dương năm 20] Để xuất giải pháp tăng cường tuân thủ vệ sinh bàn tay cùa nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hài Dương. .. lệ CBYT tuân thủ vệ sinh bàn tay cho bệnh viện, tiến hành làm chuyên đề: ? ?Thực trạng tuân thủ vệ sinh bàn tay nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dưoĩig năm 2016 ” nhằm: Mô tả thực trạng