1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức và sự tuân thủ của bệnh nhân trong điều trị dự phòng hen phế quản

5 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 293,36 KB

Nội dung

Bài viết xác định tỷ lệ kiến thức đúng và sự tuân thủ về điều trị dự phòng hen phế quản tại bệnh viện đa khoa Trà Vinh. Để kiểm soát hen phế quản thành công và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cần tăng cường giáo dục sức khỏe các kiến thức cho người bệnh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC VÀ SỰ TUÂN THỦ CỦA BỆNH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Vũ Thị Đào*, Trần Thị Hồng Phương*, Lê Văn Biên*, Đặng Thị Thùy Mỹ** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiến thức tuân thủ điều trị dự phòng hen phế quản bệnh viện đa khoa Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích 96 bệnh nhân hen phế quản tạibệnh viện đa khoa Trà Vinh từ tháng 1đến tháng 5/2017 Kết quả: Trong 96 bệnh nhân gồm 54 (56,2%) nam 42 (43,8%) nữ, tuổi trung bình 64,14 ± 17 Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh > năm chiếm 42,7% Nghiên cứu ghi nhận có 42,7% người bệnh có kiến thức chung hen phế quản Tỉ lệ bệnh nhân thực hành chiếm 44,8% Kiến thức người bệnh có liên quan đến tuân thủ điều trị dự phòng hen phế quản Kết luận: Để kiểm sốt hen phế quản thành cơng góp phần nâng cao chất lượng sống cần tăng cường giáo dục sức khỏe kiến thức cho người bệnh Kết nghiên cứu thông tin làm sở cho nghiên cứu Từ khóa: Hen phế quản, kiến thức, tuân thủ ABSTRACT KNOWLEDGE AND COMPLIANCE ON ASTHMA PREVENTION OF PATIENTS WITH ASTHMA Vu Thi Dao, Tran Thi Hong Phuong, Le Van Bien, Dang Thi Thuy My * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 22 - No 5- 2018: 69 - 73 Objectives: To determine the level of knowledge and asthma prevention of patients with asthma Methods: A descriptive cross- sectional study, analyzed 96 patients with asthma at Tra Vinh hospital from 1/2017 to 5/2017 Results: Among 96 patients (42 females and 54males) with asthma; mean age was 64.14 ± 17 years 58.3% patients have inadequate knowledge and 44.8% patients have right compliance about asthma prevention There is significant relationship between knowledge of patients and compliance, education and occupation Conclusions: To improve quality of life, suggest strengthening education on knowledge and asthma prevention for patients The results are the basis further studies Keywords: Asthma, knowledge, compliance ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh mạn tính đường hơ hấp nước ta nước giới Tỷ lệ người tử vong bệnh năm toàn giới khoảng 200,000 ca, Việt Nam có khoảng 3,000 ca(1) Tuy nhiên,bệnh hen phế quản chưa ngành y tế quan tâm mức nên chưa kiểm soát tốt, khoảng 5% bệnh nhân hen chẩn đoán điều trị cách(1,2) Nhiều bệnh nhân khơng điều trị dự phòng nên hen tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân ngày nặng, chi phí cho điều trị tốn kém, tăng tỉ lệ nhập viện cấp cứu, hiệu điều trị không cao * Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh, ** Trường Đại học Trà Vinh Tác giả liên lạc: Ths ĐD Vũ Thị Đào, ĐT: 0984446879, Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Email: vuthidao79@gmail.com 69 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm nhóm nghiên cứu Nhằm phát kiến thức, thực hành khơng đúng, từ giúp điều dưỡng có định hướng tốt việc hướng dẫn kiến thức cần thiết, phù hợp cho người bệnh hen phế quản để nâng cao chất lượng sống cho họ Bảng 1- Đặc điểm nhóm nghiên cứu Nhóm tuổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (n) (%) Trung bình: 64,14 ± 17 (Nhỏ 16, lớn 95) ≤ 40 13 13,5 41-60 15 15,6 >60 68 70,9 Nữ 42 43,8 Nam 56 56,2 Tiểu học 36 37,5 THCS 22 22,9 THPT 15 15,6 > TH 23 24,0 Nông dân 27 28,1 CNV 10 10,4 Già – hưu trí 59 61,5 Có 27 28,1 Không 69 71,9 Đặc điểm đối tượng Giới Nghiên cứu mô tả cắt ngang Bệnh viện đa khoa Trà Vinh thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 Trình độ Tiêu chuẩn chọn bệnh Người bệnh chẩn đoán HPQ từ 15 tuổi trở lên Người bệnh tái khám từ lần thứ trở lên Nghề nghiệp Tiền sử gia đình có HPQ Tiêu chuẩn loại trừ Những bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân không ghi nhận đầy đủ số nghiên cứu Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 64,14 ± 17 Tuổi nhỏ 16 tuổi, cao 95 tuổi Đối tượng mắc hen phế quản gặp người già > 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao 70,9% Cỡ mẫu Đặc điểm bệnh nhóm nghiên cứu Cỡ mẫu ước lượng theo cơng thức Z 21- /2  x p(1 – p) n= d2 Trong đó: n: cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu Z: trị số tính từ phân phối chuẩn với độ tin cậy 95%, Z(1-/2) = 1,96 d: sai số cho phép, chọn d = 0,1 Thay số vào công thức n = 96 (mẫu nghiên cứu) Công cụ thu thập số liệu Bảng câu hỏi vấn Bảng kiểm Xử lý số liệu phần mềm Stada 12.0 KẾT QUẢ Nghiên cứu 96 bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện đa khoa Trà Vinh từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 70 Bảng Đặc điểm bệnh nhóm nghiên cứu Thời gian < năm – năm > năm Tổng Tần số (n) 50 41 96 Tỷ lệ (%) 5,2 52,1 42,7 100 Thời gian mắc bệnh HPQ trung bình năm Đặc điểm nguồn thông tin bệnh nhân tiếp cận Bảng Đặc điểm nguồn thông tin bệnh nhân tiếp cận Nguồn thông tin Bác sĩ Điều dưỡng Người thân Tổng Tần số (n) 78 13 96 Tỷ lệ (%) 81,3 13,5 5,2 100 Đa phần thông tin bệnh nhân tiếp cận thông qua bác sĩ cho thấy vai trò điều dưỡng chưa thể rõ lĩnh vực chăm sóc hen phế quản Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Kiến thức người bệnh HPQ Bảng Kiến thức người bệnh hen phế quản Nội dung HPQ bệnh mạn tính HPQ bệnh dễ tái tái lại HPQ có liên quan tới dị ứng HPQ bệnh không lây HPQ trị không dứt Thờigian điều trị hen dài lâu Sử dụng thuốc hàng ngày theo phác đồ điều trị để ngăn chặn xuất triệu chứng hen Tác dụng phụ hay gặp thuốc xịt dùng điều trị bệnh hen hàng ngày bị nấm miệng Các thuốc điều trị HPQ khơng gây nghiện HPQ phòng ngừa để hạn chế số lần lên hen Kiến thức chung Kiến thức Kiến thức chưa (Tần số/ tỷ lệ) (Tần số/ tỷ lệ) 63 (65,6) 33 (34,4) 73 (76,0) 23 (24,0) 69 (71,9) 27 (28,1) 60 (62,5) 36 (37,5) 67 (69,8) 29 (30,2) 54 (56,3) 42 (43,7) 57 (59,4) 39 (40,6) 62 (64,6) 34 (35,4) 53 (55,2) 81 (84,4) 41 (42,7) 43 (44,8) 15 (15,6) 55 (57,3) 42,7% bệnh nhân có kiến thức chưa hen phế quản Thực hành sử dụng bình xịt định liều Bảng Thực hành sử dụng bình xịt liều Trình tự bước Mở nắp bình xịt Giữ bình thẳng, lắc kỹ Thở chậm Ngậm ống kín Hít vào chậm đồng thời ấn bình tiếp tục hít vào thật sâu Nín thở 10 giây Thực hành chung Thực hành (Tần số, Thực hành chưa tỷ lệ) (Tần số, tỷ lệ) 96 (100) (0) 58 (60,4) 38 (39,6) 67 (69,8) 29 (30,2) 95 (99,0) (1,0) 85 (88,5) 11 (11,5) 22 (22,9) 74 (77,1) 43 (44,8) 53 (55,2) 44,8% bệnh nhân chưa sử dụng đủ bước bình xịt liều Liên quan kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều Bảng Liên quan kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều Kiến thức Đặc điểm Thực hành Đúng Chưa (n/ %) (n/ %) Đúng (n%) 38(88,4) (11,6) Chưa (5,7) (n%) 50 (94,3) P PR (KTC 95%) 15,6 < 0,001 (5,17–47,1) Có mối liên quan kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều Liên quan kiến thức đặc điểm đối tượng nghiên cứu Có ý nghĩa thống kê mối liên quan kiến thức trình độ nghề nghiệp người bệnh (p < 0,01) Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Bảng Liên quan kiến thức đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kiến thức Đặc điểm Đúng (n Chưa %) (n %) P PR (KTC 95%) < 0,001 1,74 (1,43 – 2,12) Trình độ Tiểu học (13,9) 31 (86,1) THCS (36,4) 14 (63,6) THPT (53,3) (46,7) > TH 20 (87,0) (13,0) Nghề nghiệp Nông dân (25,9) 20 (74,1) CNV (90,0) (10,0) Già – hưu trí 25 (42,4) 34 (57,6) 3,47 0,002 (1,77 – 6,81) 1,63 (0,81 – 3,32) 71 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Liên quan thực hành sử dụng bình xịt định liều với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 8-Liên quan thực hành sử dụng bình xịt định liều với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Thực hành PR (KTC P Chưa 95%) Đúng (n %) (n %) Trình độ Tiểu học (16,7) 30 (83,3) THCS (27,3) 16 (72,7) 1,74 < 0,001 (1,43 – 2,11) THPT 11 (73,3) (26,7) >TH 20 (87,0) (13,0) Nghề nghiệp Nông dân (33,3) 18 (66,7) 3,00 CNV 10 (100,0) (0,00) 0,001 (1,75 – 5,13) 1,22 Già – hưu trí 24 (40,7) 35 (59,3) (0,66 – 2,27) Đặc điểm BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình người bệnh HPQ nghiên cứu 64,14 ± 17 tuổi, thấp 16 tuổi, cao 95 tuổi, nhóm > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 70,9% HPQ chiếm tỷ lệ không nhỏ bệnh mạn tính đường hơ hấp gặp người già Tỷ lệ người bệnh HPQ có trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm 15,6%, trung học chiếm 24,0% Người bệnh có trình độ văn hóa cao dễ dàng tiếp thu hướng dẫn việc phối hợp điều trị HPQ Thời gian mắc bệnh HPQ 42,7% bệnh nhân có thời gian mắc HPQ > năm, khoảng thời gian dài bệnh nhân HPQ, khơng dự phòng kiểm sốt tốt dẫn đến biến chứng bệnh; đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, tăng chi phí điều trị tạo gánh nặng cho xã hội Kiến thức người bệnh HPQ Kết cho thấy 34,3% dân số mẫu nghiên cứu HPQ bệnh mạn tính điều cho thấy người bệnh khơng theo dõi điều trị hen lâu dài Đa số người bệnh cho HPQ bệnh dễ tái 72 tái lại chiếm 76,0% 28,1% trả lời HPQ không liên quan đến dị ứng Đây nguyên nhân người bệnh khơng tích cực phòng ngừa yếu tố gây dị ứng cho họ Mặt khác; 30,2% nghĩ HPQ điều trị khỏi hồn tồn Điều cho thấy người bệnh chưa thực hiểu biết HPQ Về thuốc điều trị HPQ hàng ngày; có 59,4% trả lời ngăn chặn xuất triệu chứng hen có 64,6% người bệnh biết tác dụng phụ thường gặp thuốc xịt sử dụng hàng ngày nấm miệng; 44,8% người bệnh cho thuốc trị HPQ gây nghiện Do đó, cán y tế cần phải giải thích rõ ràng loại thuốc điều trị, để người bệnh dùng thuốc cách Trong nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận có 42,7% người bệnh có kiến thức chung HPQ Trên giới, có nhiều nghiên cứu cho thấy có thiếu kiến thức HPQ nghiên cứu Prasad thực Ấn Độ ghi nhận có 79,3% người bệnh khơng biết ngun nhân gây hen có đến 95,6% khơng có kiến thức cách thức điều trị HPQ(7) Tại Việt Nam, nghiên cứu Ngô Thanh Trúc cho kết tỷ lệ người bệnh có kiến thức chiếm 47,1%(4) Thực hành sử dụng bình xịt định liều Kết quan sát 96 trường hợp sử dụng bình xịt định liều chúng tơi sau: 100% có mở nắp bình xịt Tiếp theo “giữ bình thẳng, lắc kỹ” với tỷ lệ 60,4% Mặc dù bước đơn giản nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ cao người bệnh không thực bước Tỷ lệ người bệnh thực bước thứ “thở chậm” trước chuẩn bị hít khí dung 69,8%, cao Ngơ Thanh Trúc (56,3%), động tác giúp cho phổi trống hít thuốc vào thuốc phân bố tồn đường dẫn khí Ở bước thứ “ngậm kín ống”, có 99% người bệnh thực bước 88,5% đối tượng tham gia nghiên cứu thực đạt yêu cầu bước thứ “hít vào chậm đồng Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 thời ấn bình tiếp tục hít vào thật sâu”; kết cao Ngô Thanh Trúc (56,6%)(4) Nhiều nghiên cứu trước cho thấy, có tỷ lệ sai sót sử dụng bình xịt định liều, số lượng bước bảng kiểm có khác nhau, thường - bước, có tác giả sử dụng bảng kiểm đến - 11 bước nội dung đánh giá tương tự nhau(6) Vì vậy, cần phải xem xét trước định cho người bệnh sử dụng bình xịt định liều, trẻ em người cao tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi có 44,8% người bệnh thực hành tốt (đúng bước theo bảng kiểm) bình xịt định liều nghiên cứu tỉ lệ cao so với tác giả Ngô Thanh Trúc có 31,7%(4) Nếu kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều sai dẫn đến thuốc lắng đọng phổi khơng lắng đọng phổi, chí thực kỹ thuật có 1/4 lượng thuốc lắng đọng phổi, phần lớn thuốc lắng đọng hầu họng(5) Liên quan kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều Kết nghiên cứu cho thấy người bệnh HPQ có kiến thức tốt có khả thực hành bình xịt định liều cao người bệnh có kiến thức chưa [PR = 15,6; KTC 95% (5,17 - 47,1)]; p < 0,001 Thực hành chưa chưa có kiến thức ảnh hưởng yếu tố khác như: khả tiếp thu người bệnh, không hướng dẫn cách sử dụng bình xịt định liều khơng kiểm tra lại kỹ thuật tái khám khơng có khả phối hợp động tác Liên quan kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều với đặc điểm người bệnh HPQ Trình độ học vấn cao tỷ lệ có kiến thức (p < 0,001) thực hành (p < 0,001) tăng lên Mối liên quan tìm thấy nghiên cứu Ngơ Thanh Trúc (p = 0,015)(4) Người bệnh HPQ có trình độ học vấn Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học cao có kiến thức cao chìa khóa quan trọng việc kiểm sốt HPQ thành cơng Chúng tơi tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp với kiến thức thực hành sử dụng bình xịt định liều (p = 0,001), người bệnh cơng nhân viên chức có kiến thức tỷ lệ thực hành có xu hướng tăng KẾT LUẬN Để kiểm sốt HPQ thành cơng góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh HPQ cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho người bệnh kiến thức HPQ, kiến thức thuốc điều trị HPQ Nâng cao vai trò điều dưỡng việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh như: hướng dẫn phòng ngừa yếu tố gây khởi phát hen, sử dụng dụng cụ xịt, hít, cách sử dụng thuốc đúng, tuân thủ điều trị, xử lý hen TÀI LIỆU THAM KHẢO GINA Global Initiative for Asthma (2011) Global strategy for Asthma management and prevention updated, 2-9 Hammerlein A, Muller U et al (2009) "Pharmacist-led intervention study to improve inhalation technique in asthma and COPD patients" Journal of evaluation in clinical practice, 1-10 Hess DR (2008) "Aerosol delivery devices in the treatment of asthma" Respire Care, 6, 699-723 Ngô Thanh Trúc (2013) “Kiến thức thái độ chăm sóc nhà người bệnh lớn mắc bệnh hen”, Luận văn Thạc sỹ Y Học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Thọ, Hoàng Sĩ Mai cộng (2010) "Áp dụng chiến lược toàn cầu HEN (GINA) bệnh Phổi tắc nghẽn mãn tính (GOLD) tuyến quận – huyện Thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), tr.538-545 Nguyễn Ngọc Thụy (2001) Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều bệnh nhân HPQ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y Học chuyên ngành Nội Khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Prasad R, Gupta R, Verma SK (2003) A study on Perception of patients about bronchial asthma Indian J Allergy Asthma Immuno, vol 17(2), p 85-87 Ngày nhận báo: 31/07/2018 Ngày phản biện nhận xét báo: 31/08/2018 Ngày báo đăng: 20/10/2018 73 ... chứng hen Tác dụng phụ hay gặp thuốc xịt dùng điều trị bệnh hen hàng ngày bị nấm miệng Các thuốc điều trị HPQ không gây nghiện HPQ phòng ngừa để hạn chế số lần lên hen Kiến thức chung Kiến thức Kiến. .. chăm sóc hen phế quản Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Kiến thức người bệnh HPQ Bảng Kiến thức người bệnh hen phế quản Nội... 79,3% người bệnh khơng biết nguyên nhân gây hen có đến 95,6% khơng có kiến thức cách thức điều trị HPQ(7) Tại Việt Nam, nghiên cứu Ngô Thanh Trúc cho kết tỷ lệ người bệnh có kiến thức chiếm 47,1%(4)

Ngày đăng: 15/01/2020, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w