1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét nhiễm liên cầu khuẩn nhóm b ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối tại khoa phụ sản BV bạch mai

67 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh dục bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ, khơng phát điều trị gây viêm phần phụ, viêm tiểu khung, vô sinh,… Đặc biệt phụ nữ thai nhiễm khuẩn đường sinh dục gây sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, nhiễm khuẩn sơ sinh nhiễm khuẩn hậu sản mẹ [1] Trong liên cầu khuẩn nhóm B nguyên nhân nói tới nhiều Liên cầu khuẩn nhóm B (LCK nhóm B) tồn thể người phụ nữ đường tiết niệu, đường tiêu hóa đường sinh dục mà không biểu triệu chứng lâm sàng Những người lành mang mầm bệnh chiếm 10 - 35%, đặc biệt âm đạo trực tràng Schrag cộng (2002) báo cáo tỷ lệ mang mầm bệnh 20 - 30% thai phụ tuổi thai trung bình 35 tuần [2] Theo nghiên cứu số tác giả nước nhiễm LCK nhóm B phụ nữ thai với tỷ lệ 17 - 19% [3], [4], [5] LCK nhóm B diện âm đạo vào thời điểm thai kỳ, lây nhiễm từ mẹ sang thường xảy ối vỡ vào thời điểm chuyển [6], yếu tố nguy dẫn đến nhiễm khuẩn sơ sinh nguy hiểm Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) chiếm tỉ lệ 1-10‰ số trẻ sơ sinh sống toàn giới, tỉ lệ cao gấp 10 lần trẻ đẻ non, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh [7] Trong LCK nhóm B chiếm 30 - 40% nhiễm khuẩn vi khuẩn [8], nguyên nhân gây phần lớn bệnh nhiễm khuẩn huyết viêm màng não trẻ sơ sinh [9] Mặc dù chăm sóc điều kiện tốt 1/10 trẻ sơ sinh chẩn đốn nhiễm LCK nhóm B khởi phát sớm tử vong [10] Năm 1996, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) Tổ chức Y tế Thế giới ban hành khuyến cáo chiến lược điều trị dự phòng nhiễm LCK nhóm B dựa vào yếu tố nguy thai phụ cho thấy giảm ngoạn mục tần suất bệnh tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn sơ sinh Tại Việt Nam, chiến lược tầm sốt nhiễm LCK nhóm B phụ nữ thai chưa quan tâm thực mức Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nhận xét nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ thai tháng cuối khoa Phụ Sản - Bệnh viện Bạch Mai” khoảng thời gian từ 1/8/2014 đến 31/3/2015 với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ tuổi thai từ 28 tuần Mơ tả số yếu tố liên quan đến nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ thai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý học âm hộ , âm đạo cổ tử cung 1.1.1 Giải phẫu Hình 1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ [11] Âm hộ: Được cấu tạo từ phần da phần niêm mạc Bên âm hộ tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo tuyến Skène, tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo [12] Âm đạo: Là ống xơ - từ tiền đình âm đạo tới tử cung, thành trước dài khoảng 7,5 cm, thành sau dài khoảng cm Biểu mô niêm mạc âm đạo biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh hưởng hormon sinh dục nữ, khả chống lại xâm nhập vi khuẩn [13] Cổ tử cung: Cổ tử cung hình nón cụt, hai phần cấu tạo âm đạo bám vào cổ tử cung theo đường vòng chếch từ 1/3 phía trước, 2/3 phía sau Ống cổ tử cung giới hạn lỗ lỗ cổ tử cung Lỗ cổ tử cung phủ biểu mơ vảy khơng sừng hóa Ống cổ tử cung phủ lớp biểu mơ trụ tác dụng chế nhầy Chất nhầy cổ tử cung tác dụng bảo vệ, chống vi khuẩn xâm nhập vào buồng tử cung 1.1.2 Sinh lý học 1.1.2.1 Dịch âm đạo Dịch âm đạo (thường gọi khí hư) gồm tế bào bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skène, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm đạo [14] Bình thường dịch âm đạo trong, quánh, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Vào thời kỳ phóng nỗn, dịch âm đạo nhiều lỗng dịch sinh lý [14] 1.1.2.2 Tính chất sinh hóa dịch âm đạo Dịch âm đạo chứa phân tử carbohydrat (glucose, maltose), protein, ure, acid amin, acid béo, ion K+, Na+, Cl- [14] 1.1.2.3 Độ pH âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo nghiêng acid (có độ pH toan từ 3,8 đến 4,6) độ pH âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mơ chuyển thành acid lactic trực khuẩn Doderlin Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen [14] 1.1.2.4 Hệ vi sinh vật bình thường âm đạo[14] Dịch âm đạo thường chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ml, gồm trực khuẩn Doderlin, cầu khuẩn, trực khuẩn khơng gây bệnh, trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 - 88% phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật âm đạo trạng thái cân động Mất cân dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo chế chống lại vi khuẩn đường sinh dục dưới: + pH âm đạo toan < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để mơi trường âm đạo toan cần phải nhờ đến mặt bình thường trực khuẩn Doderlin sẵn âm đạo Các vi khuẩn chuyển glycogen tế bào biểu mô âm đạo thành acid lactic + Niêm mạc âm đạo dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch, dịch enzym kháng khuẩn + Chất nhầy cổ tử cung enzym kháng vi khuẩn lysozym, peroxidase, lactoferin Dịch sinh lý bình thường âm đạo không gây triệu chứng kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân khơng cần điều trị 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.1 Thay đổi giải phẫu [15] Trong thời kỳ thai nghén âm đạo giãn dài rộng ra, niêm mạc âm đạo tăng nếp rõ nhú Âm đạo tăng sinh mạch máu tĩnh mạch giãn nở làm cho âm đạo màu tím Tăng estrogen làm tăng sinh lớp tế bào niêm mạc âm đạo, lớp trung gian lớp đáy Dưới ảnh hưởng progesteron, niêm mạc âm đạo bong hàng loạt tế bào bề mặt Sự bong kết hợp với dịch thấm âm đạo tăng tiết niêm mạc cổ tử cung hình thành chất dịch Chất dịch đặc quánh lại tạo thành nút nhầy cổ tử cung thời kỳ thai nghén, ngăn cản xâm nhập vi khuẩn vào buồng tử cung Sự thay đổi niêm mạc âm đạo kèm theo ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch bạch mạch mơ kẽ ứ trệ tạo thuận lợi cho phát triển vi khuẩn 1.2.2 Thay đổi sinh lý Trong thời kì thai estrogen progesteron làm tăng tổng hợp glycogen tế bào biểu mô âm đạo Các tế bào bong làm giải phóng glycogen vào khoang âm đạo Dưới ảnh hưởng trực khuẩn Doderlin, glycogen chuyển thành axit lactic, từ làm giảm pH âm đạo từ 3,8 đến 4,6 ngồi thời kì thai nghén xuống 3,5 đến 4,5 thai phương tiện chủ yếu bảo vệ âm đạo, làm ngăn cản phát triển vi khuẩn ngược lại làm dễ dàng cho phát triển nấm [15] 1.3 Các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục thường gặp phụ nữ thai - Viêm âm hộ - âm đạo nấm Candida - Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis - Viêm âm đạo không đặc hiệu vi khuẩn Bacterial Vaginosis - Viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis - Một số nguyên khác: + Lậu cầu + E coli + LCK nhóm B 1.4 Liên cầu khuẩn nhóm B Liên cầu khuẩn nhóm B (Group B Streptococcus hay streptococcus agalactiae) vi khuẩn Gram dương, thường gặp đường tiêu hóa đường sinh dục người phụ nữ, khơng gây triệu chứng cá nhân mang mầm bệnh (người lành mang vi khuẩn) Tuy nhiên, LCK nhóm B lại khả gây bệnh lý nguy hiểm cho phụ nữ trẻ sơ sinh thai kỳ đưa đến hậu sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non, nhiễm trùng nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung Hình 1.2 Liên cầu khuẩn nhóm B [16] 1.4.1 Cấu trúc hình thái liên cầu khuẩn nhóm B, tính chất sinh vật hóa học LCK nhóm B loại cầu khuẩn Gram dương, xếp thành chuỗi, vỏ, đường kính 0,6 - 1μm [17] LCK nhóm B chia làm nhóm dựa hoạt tính miễn dịch, nhóm: Ia, Ib, II, III, V thường gây bệnh người nhóm III ngun nhân gây nhiễm khuẩn sơ sinh, viêm màng não, viêm phổi nhiễm khuẩn huyết Vi khuẩn xác định sau nuôi cấy tính chất đặc trưng hình thái, tính chất tan máu thạch số tính chất sinh vật, hóa học 1.4.2 chế bệnh học LCK nhóm B thường cư trú ống tiêu hóa âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh, diện âm đạo vào thời điểm thai kỳ Tuy gây bệnh người lớn gây nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm màng não trẻ sơ sinh, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giai đoạn chu sinh Quá trình lây truyền từ mẹ sang chủ yếu xảy ối vỡ sớm thai nhi qua đường sinh dục người mẹ [18] Nguyên nhân thai nhi trẻ sơ sinh hít, nuốt dịch ối dịch âm đạo nhiễm LCK nhóm B, trẻ bị tổn thương da, niêm mạc bị sang chấn trình chuyển dạ, sổ thai tạo điều kiện cho vi khuẩn âm đạo mẹ xâm nhập Mức độ nhiễm khuẩn phụ thuộc vào mức độ nhiễm mẹ yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn như: viêm âm đạo tái phát, viêm đường tiết niệu LCK nhóm B, nhiễm LCK nhóm B nặng mẹ, ối vỡ sớm, sốt chuyển dạ, đái tháo đường, thiếu máu, Nguyên nhân nhiễm khuẩn sau đẻ mẹ, người chăm trẻ lây chéo từ trẻ khác [5] 1.4.3 Các phương pháp định danh - Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương đứng riêng lẻ, đơi hay chuỗi - Cấy khuẩn: LCK nhóm B vòng tan huyết nhỏ thạch máu - Thử nghiệm catalase: giúp phân biệt với Staphylococci (cũng cầu khuẩn Gram dương) - Thử nghiệm CAMP (là chữ viết tắt Christie, Atkins Munch Peterson): giúp phân biệt với Staphylococci (cũng cầu khuẩn Gram dương) - Thử nghiệm kháng nguyên - kháng thể: gồm thử nghiệm kết tụ thử nghiệm huỳnh quang miễn dịch - Thử nghiệm tổng hợp chuỗi di truyền [5] 1.4.4 Tính chất ni cấy LCK nhóm B vi khuẩn hiếu khí Các mơi trường để ni cấy LCK nhóm B thạch máu, BHI, thioglycolate, ủ 37ºC không khí bình thường bình nến để - 10% CO2 Các nghiên cứu tiến hành để xác định độ nhạy thời gian mọc LCK nhóm B mơi trường khác thạch máu, môi trường giàu dinh dưỡng (môi trường Columbia, môi trường Todd - Hewitt), môi trường chứa kháng sinh chọn lọc vi khuẩn loại môi trường chọn lọc giàu chất dinh dưỡng (môi trường selective LIM, môi trường selective Todd - Hewitt) Các số liệu cho thấy môi trường chọn lọc dinh dưỡng môi trường cấy tốt độ nhậy cao chi phí hợp lý [19] Các bệnh phẩm lấy từ AĐ - TT chứa nhiều loại vi khuẩn khác nhau, nên kháng sinh môi trường nuôi cấy (Gentamycin Acid Nalidixic) giúp loại trừ loại vi sinh vật khơng phải LCK nhóm B Chất dinh dưỡng mơi trường ni cấy giúp LCK nhóm B sản sinh mạnh, từ tăng khả phát phương pháp cấy lên 50% so với cách lấy trực tiếp bệnh phẩm vào môi trường thạch máu [20] Do khuyến cáo khuyến khích sử dụng loại mơi trường cấy cho mục đích tầm sốt LCK nhóm B [21] Hình 1.3 LCK nhóm B phân lập môi trường thạch máu [22] 1.5 Liên cầu khuẩn nhóm B thai nghén 1.5.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B người trưởng thành khỏe mạnh 10 - 35% [4] Tuy nhiên, nhiễm LCK nhóm B phụ nữ thai thay đổi từ - 35%, chủ yếu phân lập từ cổ tử cung âm đạo, tính cư trú trực tràng tỷ lệ lên tới 53% [10] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2009) Bệnh viện Từ Dũ tỷ lệ 18,1% [4] 10 Kỹ thuật nuôi cấy từ bệnh phẩm AĐ - TT phương tiện tầm soát hữu hiệu [23] Mẫu bệnh phẩm AĐ - TT nhạy so với mẫu bệnh phẩm phân lập từ cổ tử cung [3] thể lấy hai mẫu bệnh phẩm biệt lập, từ phần âm đạo từ hậu môn trực tràng mẫu bệnh phẩm với tampon lấy bệnh phẩm âm đạo trước sau hậu mơn - trực tràng [23] Bệnh phẩm phải cho vào môi trường chuyên chở thích hợp để LCK nhóm B sống sót 96 giờ, điều quan trọng mẫu bệnh phẩm mang đến từ nơi khác [4] Kết ni cấy thường vòng 48 - 72 1.5.2 Lây truyền LCK nhóm B từ mẹ sang LCK nhóm B diện âm đạo vào thời điểm thai kỳ, lây truyền từ mẹ sang chủ yếu xảy ối vỡ sớm thai nhi qua đường sinh dục người [18] chế lây nhiễm thai nhi trẻ sơ sinh hít, nuốt dịch ối dịch âm đạo nhiễm LCK nhóm B trẻ bị xâm nhiễm qua vết thương sang chấn đẻ [6] Tỷ lệ sơ sinh phát nhiễm LCK nhóm B từ người mẹ mang LCK nhóm B âm đạo 50% [24] Khoảng - 2% trẻ sơ sinh bị bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn Các nghiên cứu thập niên 1980 cho thấy nguy trẻ sơ sinh bị NKSS tăng 29 lần mẹ bị nhiễm LCK nhóm B âm đạo [25] 1.5.3 Nhiễm khuẩn người mẹ Mẹ nhiễm LCK nhóm B gây sẩy thai muộn, thai chết lưu, ối vỡ sớm, đẻ non, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn ối, màng ối, gây viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung trước chuyển dạ, sau đẻ gây viêm niêm mạc tử cung, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ Các nghiên cứu 20% viêm niêm mạc tử cung liên quan đến LCK nhóm B, hình thái nhiễm khuẩn nhẹ nhiễm khuẩn tử cung lâm sàng, hình thái khởi đầu nhiễm khuẩn nặng nề viêm tử cung toàn bộ, viêm phúc mạc toàn [4], [10], [25] 31 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ thai Hà Nội, Tạp chí Y Học Thực hành 42, 67-70 32 Aya Gotto cộng (2003), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An, Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health projet office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hospital, hospital of university of medecin and pharmacy, HoChiMinh city, 2003 33 Bùi Thị Thu Hương (2010), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng thai kỳ sanh non số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Quang Hiệp (2011), Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám thai điều trị khoa Phụ Sản-Bệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2010 đến 31/5/2011, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 35 Athony BF, Eisenstadt R, Carter J et al (1981), Genital and intestinal carriage of group B streptococci during pregnancy, J Infect Dis 143, 761-764 36 Altoparlak U, Kadanali A, Kadanali S (2004), Genital flora in pregnancy and its association with group B streptococcus colonization, International Journal Obst & Gynecol 87, 245-246 37 Valkenburg – van den Berg AW, Sprij AJ, Oostvogel PM et al (2005), Prevalene of colonization with group B streptococci in pregnant women of a multi-ethnic population in The Nerthelands, Eur J Objest Gynecol Reprod Biol 124(2), 178-183 38 Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 39 Trần Thị Trung Chiến, Trần Thị Phương Mai cộng (2004), Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản, u vú, ung thư cổ tử cung phụ nữ Việt Nam, Nghiên cứu Bộ Y tế Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em 40 Stoll BJ, Schuchat A (1998), Matenal cariage of group B streptococci in developing countries, Pediatr Infect Dis J 17(6), 499-503 41 Nguyễn Việt Hùng (2008), Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ thai, Đề tài cấp sở Bệnh viện Bạch Mai 42 Phan Thị Thu Nga (2004), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 2004 số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 43 Mercer BM, Miodovnik M, Thurnau GR et al (2007), Antibiotic therapy for reduction of infant morbidity after pre-term premature rupture of the membranes A randomized controlled trial, JAMA 278(12), 989-995 44 Hannah ME, Ohlsson A, Matlow A et al (1997), Maternal colonisation with group B streptococcus and pre-labour rupture of membranes at term: the role of induction of labour, Term PROM Study Group, Am J Obstet Gynecol 177(4), 780-785 45 Phạm Bá Nha (2010), Nghiên cứu định mổ lấy thai Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Y học Việt Nam 370(2), 14-18 46 Đặng Thị Hà (2010), Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y Dược sở II, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 14(4), 153-162 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày…tháng…năm… Số phiếu:… Mã bệnh nhân:……………… I.HÀNH CHÍNH Họ tên thai phụ: Năm sinh: .Tuổi: Dân tộc: 4.Nghề nghiệp: = Cán bộ, viên chức = Công nhân = Nơng dân = Khác 5.Trình độ học vấn: = Đại học sau đại học = Trung học phổ thông = Trung cấp, cao đẳng = Trung học sở tiểu học 6.Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Họ tên chồng: Tuổi: Nghề nghiệp: II.TIỀN SỬ Tiền sử phụ khoa *Tuổi kinh: tuổi *Chu kì kinh: …………… *Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa: = Không Số lần điều trị: …………… = *BPTT: = Thuốc TT = DCTC = Khác = Không = BCS 10.Tiền sử sản khoa *Tuổi lấy chồng: tuổi * Số lần đẻ: lần *1= Nạo, hút = Sẩy thai = Đẻ non = Thai chết lưu = Khơng TS 11.Tiền sử nội - ngoại khoa Các bệnh nội khoa mắc: Các bệnh ngoại khoa mắc: Tiền sử gia đình: III.TÌNH HÌNH THAI LẦN NÀY 12.Ngày kinh cuối: Dự kiến sinh: Tuổi thai: tuần 13 Triệu chứng lâm sàng viêm đường sinh dục = Khí hư nhiều = Ngứa âm hộ = Đau rát âm hộ = Khơng triệu chứng 14 Viêm nhiễm phụ khoa: = = Khơng Điều trị: = = Khơng Số đợt điều trị: ………… đợt 15.Thói quen vệ sinh thai phụ *Kiêng tắm: = = Khơng *Thụt rửa âm đạo: = = Khơng *Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ: = *Số lần rửa âm hộ ngày: …………… lần *Nguồn nước sử dụng: …………… = Khơng 16.Tình hình lúc sinh: *Ngày sinh: Tuần thai: *Tình trạng ối: = Rỉ ối = Ối vỡ non = Ối vỡ sớm = Bình thường *Thời gian chuyển dạ: = 12−24 = 24h BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HOA NHËn xÐt NHIƠM LI£N CÇU KHN NHãM B PHụ Nữ THAI THáNG CUốI TạI KHOA PHụ SảN - BệNH VIệN BạCH MAI KHểA LUN TT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Phụ Sản - Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Cơng tác học sinh - sinh viên, thầy Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Ban Giám đốc, khoa Phụ Sản - Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: ThS BS Nguyễn Thị Thu Phương, giảng viên Bộ môn Phụ Sản Trường - Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Các thầy Hội đồng bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Ngày 15 tháng năm 2015 Trần Thị Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Trần Thị Thanh Hoa NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control Prevention (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ) WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh BPTT Biện pháp tránh thai Thuốc TT Thuốc tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung BCS Bao cao su AĐ - TT Âm đạo - trực tràng LCK nhóm B Liên cầu khuẩn nhóm B LCB Liên cầu B THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý học âm hộ , âm đạo cổ tử cung 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý học 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.1 Thay đổi giải phẫu 1.2.2 Thay đổi sinh lý 1.3 Các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục thường gặp phụ nữ thai 1.4 Liên cầu khuẩn nhóm B 1.4.1 Cấu trúc hình thái liên cầu khuẩn nhóm B, tính chất sinh vật hóa học 1.4.2 chế bệnh học 1.4.3 Các phương pháp định danh 1.4.4 Tính chất ni cấy 1.5 Liên cầu khuẩn nhóm B thai nghén 1.5.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ 1.5.2 Lây truyền LCK nhóm B từ mẹ sang 10 1.5.3 Nhiễm khuẩn người mẹ 10 1.5.4 Nhiễm khuẩn sơ sinh 11 1.5.5 Đẻ non 11 1.5.6 Ảnh hưởng LCK nhóm B đến thai nghén 12 1.5.7 Ảnh hưởng thai nghén đến viêm đường sinh dục LCK nhóm B 12 1.6 Điều trị dự phòng nhiễm LCK nhóm B 13 1.6.1 Sơ lược chiến lược dự phòng LCK nhóm B 13 1.6.2 .Hiệu chiến lược dự phòng 13 1.6.3 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng 2002 CDC 13 1.7 Một số nghiên cứu LCK nhóm B thai nghén 15 1.7.1 Nghiên cứu nước 15 1.7.2 Nghiên cứu nước 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3.3 Các biến số số nghiên cứu 18 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu 20 2.3.5 Kỹ thuật bước tiến hành thu thập số liệu 20 2.4 Xử lý số liệu 21 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Tuổi thai phụ 23 3.1.2 Nơi thai phụ 24 3.1.3 Trình độ học vấn thai phụ 24 3.1.4 Nghề nghiệp thai phụ 25 3.1.5 Tuổi thai 26 3.1.6 Tiền sử sản khoa thai phụ 26 3.2 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ 27 3.3 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ số yếu tố liên quan 28 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi thai phụ 28 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm theo nơi thai phụ 29 3.3.3 Tỷ lệ nhiễm theo trình độ học vấn thai phụ 29 3.3.4 Tỷ lệ nhiễm theo nghề nghiệp thai phụ 30 3.3.5 Tỷ lệ nhiễm tiền sử sản khoa 31 3.3.6 Tỷ lệ nhiễm thói quen vệ sinh thai phụ 32 3.3.7 Tỷ lệ nhiễm số biểu lâm sàng 33 3.3.8 Tỷ lệ nhiễm chuyển đẻ 34 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.1.1 Tuổi thai phụ 37 4.1.2 Nơi 37 4.1.3 Trình độ học vấn thai phụ 38 4.1.4 Nghề nghiệp 38 4.1.5 Tuổi thai 38 4.1.6 Tiền sử sản khoa 38 4.2 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B âm đạo 39 4.3 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ số yếu tố liên quan 41 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B tuổi thai phụ 41 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nơi thai phụ 41 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trình độ học vấn thai phụ 42 4.3.4 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghề nghiệp thai phụ 42 4.3.5 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B tiền sử sản khoa 43 4.3.6 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thói quen vệ sinh thai phụ 44 4.3.7 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B số biểu lâm sàng 44 4.3.8 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B chuyển đẻ 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi thai phụ 23 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Liên quan LCB(+) tuổi thai phụ 28 Bảng 3.4 Liên quan LCB(+) nơi thai phụ 29 Bảng 3.5 Liên quan LCB (+) trình độ học vấn thai phụ 29 Bảng 3.6 Liên quan LCB (+) nghề nghiệp thai phụ 30 Bảng 3.7 Liên quan LCB(+) số lần đẻ thai phụ 31 Bảng 3.8 Liên quan LCB(+) tiền sử sản khoa khác thai phụ 31 Bảng 3.9 Liên quan LCB(+) thói quen vệ sinh thai phụ 32 Bảng 3.10 Liên quan LCB (+) triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.11 Liên quan LCK nhóm B (+) khám lâm sàng 34 Bảng 3.12 Liên quan LCB (+) tuổi thai chuyển 34 Bảng 3.13 Liên quan LCB (+) tình trạng ối chuyển 35 Bảng 3.14 Liên quan LCB (+) thời gian chuyển 35 Bảng 3.15 Liên quan LCB (+) cách đẻ thai phụ 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nơi thai phụ 24 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn thai phụ 24 Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp thai phụ 25 Biểu đồ 3.4 Tuổi thai 26 Biểu đồ 3.5 Số lần đẻ thai phụ 26 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ Hình 1.2 Liên cầu khuẩn nhóm B Hình 1.3 LCK nhóm B phân lập môi trường thạch máu ... nhiễm khuẩn sơ sinh Tại Việt Nam, chiến lược tầm sốt nhiễm LCK nhóm B phụ nữ có thai chưa quan tâm thực mức Vì vậy, chúng tơi thực đề tài Nhận xét nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai tháng. .. nghén khoa Phụ Sản - B nh viện B ch Mai Trong 145 thai phụ có 15 thai phụ ni cấy tìm thấy LCK nhóm B Kết trình b y sau: 3. 1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3. 1.1 Tuổi thai phụ B ng 3. 1 Tuổi thai phụ. .. có kết cấy b nh phẩm từ âm đạo tìm thấy LCK nhóm B Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên cứu 10 ,3% 28 3. 3 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ số yếu tố liên quan 3. 3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi thai

Ngày đăng: 10/03/2018, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w