Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007)

7 117 1
Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ (6 / 2006 – / 2007) Nguyễn Thị Vĩnh Thành*, Ngô Thị Kim Phụng** TÓM TẮT Mở đầu: nguyên nhân thường gặp nhiễm trùng sơ sinh liên cầu khuẩn nhóm B lây nhiễm từ mẹ sang CDC ACOG đưa khuyến cáo tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ từ 35-37 tuần Tại Việt Nam chưa có chiến lược nên bước đầu tìm hiểu tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ Bệnh viện Từ Dũ Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang Kết quả: 376 thai phụ có tuổi thai 35-37 tuần tầm sốt liên cầu khuẩn nhóm B với phương pháp tầm soát cấy bệnh phẩm từ âm đạo – trực tràng thai phụ Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 18,1%, rạ có tỷ lệ cấy (+) cao so với so (14,1% & 4%), cư ngụ ngoại thành nơi khác ngồi thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ (+) cao (12% & 6,4%) Kết luận: cần có nghiên cứu rộng để đưa việc tầm sốt liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ Việt Nam vào chương trình chăm sóc tiền sản ABSTRACT THE PREVALENCE OF GROUP B STREPTOCOCAL GENITOR -RECTAL TRACT COLONIZATION IN PREGNANT WOMEN AT TU DU HOSPITAL Nguyen Thi Vinh Thanh, Ngo Thi Kim Phung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 13 – Supplement of No - 2009: 82 - 86 Background: Group B Streptococcus (GBS) is one of the most common causes of neonatal sepsis CDC and ACOG recommended screening GBS in pregnant women at 35th to 37th of gestation There is no strategy of screening GBS in pregnant women; so that we initially find out the prevalence of GBS colonization in pregnant women at Tu Du Hospital Method: cross sectional study Results: Screening for GBS was carried out on 376 pregnant women by the anorectal and vaginal culture of these women The prevalence of positive GBS is 18.1%; higher in the multiparity (14.1% & 4%), residents of the rural and other provinces (12% & 6.4%) Conclusion: We need more studies about this problem in pregnancy to help us making a strategy of screening chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khởi phát ĐẶT VẤN ĐỀ sớm theo tác giả Anh Ireland(5) Và Nhiễm trùng sơ sinh vấn đề thường gặp chăm sóc điều kiện tốt với tần suất 0,5-8 / 1.000 trẻ sinh sống(1), góp 1/10 trẻ sơ sinh chẩn đoán nhiễm liên phần quan trọng tử vong trẻ sơ sinh cầu khuẩn nhóm B khởi phát sớm tử vong Nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiều (khoảng 44 trẻ hàng năm)(8) Lây nhiễm liên cầu loại vi trùng liên cầu khuẩn nhóm B khuẩn nhóm B từ mẹ mang mầm bệnh (Group B streptococcus – GBS) chịu trách nhiệm thai kỳ dẫn đến nhiễm trùng sơ sinh nguy phần với tỷ lệ 1/1.600 trẻ sanh sống có triệu * Bệnh viện Từ Dũ ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp HCM Chuyên Đề Sản Phụ Khoa hiểm sau sinh Những người lành mang mầm bệnh lại thường gặp chiếm 1035%, đặc biệt âm đạo trực tràng Schrag cộng (2002, 2003) báo cáo tỷ lệ mang mầm bệnh 20-30% thai phụ có tuổi thai trung bình 35 tuần(15) Tương tự số tác giả khác ghi nhận tỷ lệ 10-30% thai phụ(13,3) Do tác hại dẫn đến tử vong nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B trẻ sơ sinh nên từ thập niên 80 nhiều tác giả cố gắng tìm cách phòng ngừa lây nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang Và chiến lược tầm sốt liên cầu khuẩn nhóm B mẹ, phòng ngừa nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B cho khuyến cáo Đại học Sản Phụ Khoa Mỹ (the American College of Obstetricians and Gynecologists – ACOG – 2002a) Trung tâm kiểm soát bệnh Mỹ (the Centers for Disease Control and Prevention – CDC – 2002d) nhằm tìm thai phụ cần điều trị phòng ngừa thai kỳ Tại Việt Nam vấn đề chưa quan tâm mức Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007” nhằm xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khảo sát số yếu tố liên quan bệnh viện Từ Dũ ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu ước tính n = 376 (được tính theo tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ nghiên cứu năm 2006 TP HCM 17%)(3) Trong thời gian từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007 thai phụ đến khám thai sanh Bệnh viện Từ Dũ hội đủ tiêu chuẩn (1) tuổi thai từ 35-37 tuần, (2) không đặt thuốc âm đạo vòng 48 trước khám, (3) đồng ý thực quy trình nghiên cứu (4) đồng ý tham gia nghiên cứu chọn vào mẫu nghiên cứu Tất thai phụ mẫu nghiên cứu khám thai theo quy trình khám thai bình thường Tiến trình lấy mẫu bệnh phẩm tiến hành sau: thai phụ nằm bàn Chuyên Đề Sản Phụ Khoa khám tư sản phụ khoa, bộc lộ phần hội âm; dùng que tampon phết bệnh phẩm 1/3 âm đạo qua lỗ âm đạo 2cm, xoay tampon vòng quanh trục; sử dụng tampon vừa lấy bệnh phẩm âm đạo để phết bệnh phẩm trực tràng cách đưa nhẹ nhàng vào lỗ hậu môn xoay 1-2 vòng lấy tampon Đặt tampon vào ống nghiệm chứa 4ml môi trường tăng sinh vi khuẩn (dung dịch BHI – Brain Heart Infusion), dán nhãn ống chứa bệnh phẩm ghi rõ tên họ ngày lấy mẫu Bệnh phẩm chuyển phòng xét nghiệm vi trùng học Bệnh viện Từ Dũ ngày Kết cấy kháng sinh đồ có vòng 72 Quy trình phân lập định danh liên cầu khuẩn nhóm B khoa vi sinh Bệnh viện Từ Dũ qua bước: - Ủ ống mơi trường tăng sinh vi khuẩn có chứa bệnh phẩm nhiệt độ 37oC 24 bên bình nến để có nồng độ CO2 5-10% - Phân lập vi khuẩn kỹ thuật cấy chiều môi trường thạch máu - Thạch máu ủ tiếp 18-24 nhiệt độ 37 C Quan sát lựa chọn khúm nghi ngờ liên cầu khuẩn nhóm B (các khúm có vòng tiêu huyết hồn tồn) Các khúm nghi ngờ cấy lên môi trường thạch máu lần để tăng số lượng vi khuẩn, ủ 37oC 24 bên bình nến o - Phân lập, định danh liên cầu khuẩn nhóm B với Kit PASTOREX STREP (hãng BIO – RAD) dùng trắc nghiệm CAMP – Test - Kháng sinh đồ thạch máu Các biến số nghiên cứu: tuổi, nơi cư trú, nghề nghiệp, tiền thai, trình độ văn hoá, tiền sản khoa đặc biệt tiền sinh bị nhiễm trùng sơ sinh sớm, tuổi thai Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 10.0 for Windows Nghiên cứu tiến hành sau giải thích rõ mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện thai phụ; thông tin nghiên cứu giữ bí mật KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 376 thai phụ có tuổi thai 3537 tuần đến khám thai sanh Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đến 6/2007 chúng tơi có kết sau: Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo-trực tràng thai phụ bệnh viện Từ Dũ Có 68 trường hợp có kết cấy liên cầu khuẩn nhóm B dương tính Do p = 68/376 = 18,1% Đặc điểm mẫu nghiên cứu (bảng 1) Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu GBS (+) Tần số Tỷ lệ 20-25 15 26-30 27 7,2 Tuổi 31-35 24 6,4 >35 0,5 Nội thành 24 6,4 Nơi cư Ngoại thành 11 2,9 trú Tỉnh khác 33 8,8 Mù chữ 0 Cấp I 0,8 Trình độ Cấp II 23 6,1 học vấn Cấp III 28 7,4 > cấp III 14 3,7 Văn phòng 2,1 Buôn bán 14 3,7 Công nhân 2,1 Nghề nghiệp Nội trợ 19 5,1 Nông dân 1,9 Tự 12 3,2 39 10,4 Số lần 22 5,9 sanh đủ 1,9 tháng 0 66 17,6 Số lần 1 0,3 sanh non 0,3 Tổng cộng 68 Đặc điểm GBS (-) Tần số Tỷ lệ 79 21 127 33,8 83 22,1 19 5,1 129 34,3 87 23,1 92 24,5 1,6 48 12,8 106 28,2 100 26,6 52 13,8 44 11,7 59 15,7 52 13,8 93 24,7 25 6,6 39 10,4 153 40,7 97 25,8 50 13,3 2,1 296 78,7 11 2,9 0,3 308 Tuổi thai (bảng 2) Bảng 2: Phân bố tuổi thai nhóm có kết cấy (+) Tuổi thai (tuần) 35-36 36-37 Tần suất 58 10 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Tỷ lệ 85,3 14,7 Tuổi thai (tuần) Tổng cộng Tần suất 68 Tỷ lệ 100 Nhận xét: 85,3% thai phụ có kết cấy (+) có tuổi thai từ 35-36 tuần BÀN LUẬN Liên cầu khuẩn nhóm B vi trùng thường gặp dân số chung khơng có triệu chứng bệnh cá nhân có mang mầm bệnh (người lành mang trùng) Tuy nhiên vi trùng lại có khả gây bệnh lý nguy hiểm cho phụ nữ trẻ sơ sinh thai kỳ đưa đến sảy thai tự nhiên, thai lưu, sanh non, nhiễm trùng nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung Các nhà vi trùng học đưa giả thuyết liên cầu khuẩn nhóm B Pasteur phát vào kỷ 19 đợt bùng phát nhiễm trùng hậu sản(14) Trong năm 1970 đợt dịch bệnh lý gây liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ trẻ sơ sinh khiến cho nhiễm trùng vi trùng lúc trở thành vấn đề lớn sức khoẻ cộng đồng Liên cầu khuẩn nhóm B gây nhiễm trùng sơ sinh sớm (trong vòng ngày đầu sau sanh) nguyên nhân hàng đầu nhiễm trùng sơ sinh nguyên nhân thường gặp góp phần vào bệnh suất tử suất trẻ sơ sinh nhiễm trùng(10,11) Do ta biết Trung tâm kiểm sốt phòng bệnh Mỹ (CDC), Đại học Sản phụ khoa Mỹ (ACOG), Hàn lâm Mỹ Nhi khoa (AAP) xây dựng hướng dẫn chuẩn dự phòng điều trị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B trẻ sơ sinh Vào 1996 ACOG CDC đưa hướng dẫn chuẩn dự phòng bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm liên cầu khuẩn(7,4) Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B người trưởng thành khoẻ mạnh thay đổi từ 10% đến 30%(6) Đường tiêu hóa nguồn nguyên phát liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo nguồn thường gặp có vi trùng Có thể phân lập liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo trực tràng phụ nữ người lành mang trùng(5,10) Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ thay đổi từ 5% đến 30%; điều khác biệt dân số nghiên cứu, địa điểm cư trú, kỹ thuật lâm sàng sinh học nuôi cấy phân lập vi khuẩn(8) Tuy nhiên tỷ lệ nước phát triển 17,8%, Châu Á – Thái Bình Dương 19%(2,3) Tỷ lệ 18,1% phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Khoa Nam thực bệnh viên Từ Dũ vào năm 2006 17% Tỷ lệ khác với tác giả Aya Goto thực 10 huyện thuộc tỉnh Nghệ An năm 2003 4,4% tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khanh nghiên cứu Hà Nội vào năm 2000 4,5% Chúng chưa lý giải khác biệt tỷ lệ nhiễm trùng ba vùng địa dư khác Cần có nghiên cứu dịch tể cộng đồng với cỡ mẫu lớn nhiều địa phương nhiễm trùng Phân lập liên cầu khuẩn nhóm B nhờ kỹ thuật cấy vi trùng từ bệnh phẩm âm đạo – trực tràng phương tiện tầm soát hữu hiệu Mẫu bệnh phẩm từ âm đạo-trực tràng nhạy so với mẫu phân lập từ cổ tử cung Do khơng cần phải đặt mỏ vịt để lấy bệnh phẩm Có thể lấy hai mẫu bệnh phẩm biệt lập, từ phần âm đạo từ hậu môn trực tràng; mẫu bệnh phẩm với tampon lấy bệnh phẩm âm đạo trước sau hậu mơn-trực tràng Bệnh phẩm phải cho vào mơi trường chun chở thích hợp nơi mà liên cầu khuẩn nhóm B sống 96 Điều quan trọng mẫu bệnh phẩm mang đến từ nơi khác Kết cấy thường có vòng 48-72 giờ(7) Điều đảm bảo nghiên cứu chúng tơi chun chở bệnh phẩm mẫu bệnh phẩm lấy thai phụ đến khám thai Bệnh viện Từ Dũ chuyển đến phòng thí nghiệm Bệnh viện Từ Dũ ngày Lấy bệnh phẩm từ hậu mơn trực tràng gây khó chịu cho bệnh nhân nên phân lập từ âm đạo mà thôi? Nghiên cứu Jeffrey cộng sự(12) phân lập vi trùng từ hai vị trí lấy bệnh phẩm riêng biệt (âm đạo trực tràng) cho kết cấy dương tính 24,3% trường hợp; 18,5% có kết Chuyên Đề Sản Phụ Khoa cấy âm đạo âm tính dương tính mẫu cấy trực tràng Như có đến 1/5 bệnh nhân không điều trị kháng sinh dự phòng dựa vào cấy âm đạo đơn Tuổi thai phụ nghiên cứu chúng tơi có đến 75% trường hợp từ 26 đến 35 tuổi, tuổi sinh đẻ 4% trường hợp thai phụ < 25 tuổi có kết cấy dương tính so với 14,1% trường hợp cấy dương tính có tuổi > 25 Kết tương tự kết nghiên cứu tác giả Orrett(11) Trinidad (Ấn Độ) tỷ lệ cấy dương tính hai nhóm thai phụ > 24 < 24 tuổi 36,6% & 26,9% 6,4% thai phụ có kết cấy (+) có địa cư trú nội thành thành phố Hồ Chí Minh so với 12% trường hợp cấy (+) ngoại thành tỉnh khác Về nơi cư trú bệnh nhân đến khám nhập viện khai địa theo hộ nơi thật mà bệnh nhân sinh sống khác; có khác biệt nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Nghiên cứu Stapleton cộng ghi nhận yếu tố nguy thai phụ có kết cấy liên cầu khuẩn nhóm B (+) thu nhập từ trung bình trở lên yếu tố bảo vệ khỏi nhiễm vi trùng 57,35% trường hợp cấy (+) so; 83,5% có tuổi thai từ 35-36 tuần nằm tuổi thai khuyến cáo tầm soát nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Do mẫu nghiên cứu nhỏ nên số yếu tố liên quan ghi nhận KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 35-37 tuần bệnh viện Từ Dũ 18,1% qua kỹ thuật cấy bệnh phẩm từ âm đạo trực tràng Vì liên cầu khuẩn nhóm B gây nhiều biến chứng nguy hiểm mẹ thai nên cần có chiến lược tầm sốt chương trình khám quản lý thai TÀI LIỆU THAM KHẢO American College of Obstetrics and Gynecologists, (1996), Prevention of early-onset group B streptococcal disease in the newborns, Committee Opinion (73) 1-8 2 10 11 12 13 14 15 Anthony BF, Eisenstadt R, Carter J, Kim KS, Hobel CJ, (1981), Genital and instestinal carriage of group B streptococci during pregnancy, J Infect.Dis 143: 761-6 Aya G cs, (2003), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh nghệ An Baker CJ, Edwards MS, (1995), Group B Streptococcal infecton, In Infectious Diseases of the fetus and newborn infant, 4th ed, edited by Remington and Klein JO, Philadelphia, Saunders, pp 980-1054 Centers for Disease Control and Prevention, (1996), Prevention of perinatal group B streptococcal disease: a public health perspective, MMWR Morb.Mortal.wkly.Rep 45 (RR-7): 1-24 Haffejee IE, Bhana RH,Coovadia YM, Hoosen AA, Maraj AV, (1991), Neonatal group B streptococcal infections in Indian (Asian) babies in South Africa, J Hosp.Infect 22: 225-31 McCracken G, (1973), Group B Streptococci: the new challenge in neonatal infections, J Pediatr 82: 703 Mitchell, Anta, Steffenson N, Hogan H, Brooks S, (1997), Group B Streptococcus and pregnancy: update and recommendation, MCN Vol 22 (5), pp 242-248 Nguyễn Khoa Nam, (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú- chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Khanh, (2001), Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội, Tạp chí Y Học Thực hành, số 42, tr 67-70 Orrett FA, (2003), Colonization with Group B streptococci in pregnancy and outcome of infected neonates in Trinidad, Peditr Intern 45, 319-323 Quinian JD, Ashley HD, Maxwell BD, et al, (2000), The necessity of both anorectal and vaginal cultures for group B Streptococcus screening during pregnancy, The Journal of Family Practice, Vol 49(5): 447-448 Renner MR, Renner A, Schmid S, Hoesil I, Nars P, Holzgreve W, Surbek DV, (2006), Efficacy of a strategy to prevent neonatal early-onset group B streptococcal (GBS)sepsis, J.Perinat.Med 34: 32-38 Schuchat A, Wenger JD, (1994), Epidemiology of group B streptococcal disease: risk factors, prevention strategies and vaccine development, Epidemiuol Rev 16: 374-402 Schrag S, Gorwitz R, Fultz-Butts K, (2002), Prevention of streptococcal disease Revised guidelines from CDC Morbidity&Mortality Weekly Report Recommendations & Report 51: Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Chuyên Đề Sản Phụ Khoa ... lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007” nhằm xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khảo sát số yếu tố liên quan b nh viện Từ Dũ. .. nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Do mẫu nghiên cứu nhỏ nên số yếu tố liên quan ghi nhận KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 35-37 tuần b nh viện. .. giữ b mật KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 376 thai phụ có tuổi thai 3537 tuần đến khám thai sanh B nh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đến 6/2007 chúng tơi có kết sau: Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B âm

Ngày đăng: 21/01/2020, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan