Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm b ở phụ nữ có thai từ 28 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương

47 1K 8
Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm b ở phụ nữ có thai từ 28 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ, đặc biệt viêm âm đạo phụ nữ có thai chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70-80% Ở phụ nữ có thai viêm âm đạo gây viêm màng ối, nhiễm khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từ buồng tử cung Do gây sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, nhiễm trùng sơ sinh nhiễm trùng hậu sản mẹ Trong nguyên nhân trọng nhiều liên cầu khuẩn nhóm B (LCK nhóm B) Trong số ảnh hưởng viêm âm đạo đến thai nghén đẻ non vấn đề sức khỏe cần quan tâm Tỷ lệ đẻ non Việt Nam khoảng 6,8 - 13,8% Có nhiều nguyên nhân gây đẻ non nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng viêm âm đạo LCK nhóm B góp phần quan trọng chế đẻ non Trong năm gần tỷ lệ đẻ non có khuynh hướng giảm dần vấn đề thách thức cho nhà sản khoa Vì vậy, việc phát yếu tố nguy đẻ non, tầm soát điều trị sớm trình trạng viêm âm đạo LCK nhóm B đóng vai trò quan trọng nhằm giảm tỷ lệ đẻ non, hạn chế biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh Ngoài ra, nhiễm trùng sơ sinh vấn đề thường gặp với tần suất - / 1.000 trẻ sinh sống, làm tăng tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh Nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiều loại vi trùng LCK nhóm B chiếm 30 – 40 % số nhiễm trùng vi khuẩn [1] Và chăm sóc điều kiện tốt 1/10 trẻ sơ sinh chẩn đoán nhiễm LCK nhóm B khởi phát sớm tử vong (khoảng 44 trẻ hàng năm)[2] LCK nhóm B thường gây nên nhiễm khuẩn sơ sinh trầm trọng với triệu chứng đa dạng, không điển hình tỉ lệ tử vong cao Lây nhiễm LCK nhóm B từ mẹ mang mầm bệnh thai kỳ dẫn đến nhiễm trùng sơ sinh nguy hiểm sau sinh Những người lành mang mầm bệnh lại thường gặp chiếm 10-35%, đặc biệt âm đạo trực tràng Schrag cộng (2002, 2003) báo cáo tỷ lệ mang mầm bệnh 20-30% thai phụ có tuổi thai trung bình 35 tuần[3] Hầu hết họ LCK nhóm B “sống” thể chúng hoàn toàn không gây hại biểu Do tác hại dẫn đến tử vong nhiễm LCK nhóm B trẻ sơ sinh nên từ thập niên 80 nhiều tác giả cố gắng tìm cách phòng ngừa lây nhiễm LCK nhóm B từ mẹ sang Khi chưa có chiến lược dự phòng kháng sinh, tỉ lệ trẻ nhiễm LCK nhóm B khoảng 1,5/1000 trẻ đẻ sống tỉ lệ tử vong sơ sinh bệnh lý lên tới 50% Hiện nay, việc áp dụng phác đồ kháng sinh dự phòng dựa vào kết cấy tầm soát bệnh phẩm từ âm đạo – trực tràng thai kỳ tuổi thai 35 – 37 tuần, tỷ lệ sơ sinh bị nhiễm khuẩn tử vong bệnh lý giảm đáng kể [4] Tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Chính lẽ tiến hành đề tài “Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai từ 28 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai từ 28 tuần Nhận xét số yếu tố liên quan đến nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu cổ tử cung Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu tử cung, cổ tử cung âm đạo Cổ tử cung hình nón cụt, có hai phần cấu tạo âm đạo bám vào cổ tử cung theo đường vòng chếch từ 1/3 phía trước, 2/3 phía sau Phần nằm âm đạo gọi mõm mè gồm hai môi cổ tử cung, ống cổ tử cung có hình trụ bình thường có kích thước dài 3cm x 2cm (Ở người chưa đẻ) dài 3cm x 3cm người rạ Lúc chưa đẻ cổ tử cung trơn láng, trơn đều, mật độ chắc, mặt cổ tử cung trơn Sau đẻ cổ tử cung rộng theo chiều ngang trở nên dẹt lại, mật độ mềm không trơn trước đẻ Ở tuổi dậy hoạt động sinh dục chiều dài cổ tử cung chiếm 1/3 so với thân tử cung, ống cổ tử cung giới hạn lỗ (Nơi tiếp giáp ống cổ tử cung thân tử cung) lỗ cổ tử cung Lỗ cổ tử cung phủ biểu mô vảy không sừng hóa, có bề dày khoảng 5mm, ống cổ tử cung phủ lớp biểu mô trụ có tác dụng chế nhầy Chất nhầy cổ tử cung có tác dụng bảo vệ, chống vi khuẩn xâm nhập vào buồng cổ tử cung góp phần bôi trơn âm đạo hoạt động tình dục 1.1.2 Dịch âm đạo - Dịch âm đạo (thường gọi khí hư) bao gồm tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skene, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm đạo - Bình thường, dịch âm đạo trong, quánh, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, vào thời kỳ phóng noãn, dịch âm đạo nhiều loãng dịch sinh lý 1.1.3 Tính chất sinh hóa dịch âm đạo Dịch âm đạo chứa phân tử carbonhydrat (glucose, maltose), protein, urê, acid amin, acid béo, ion K, Na, Cl 1.1.4 Độ pH âm đạo Bình thường môi trường âm đạo nghiêng acid (có độ pH toan từ 3,8 đến 4,6) độ pH âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mô chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlin Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen 1.1.5 Hệ vi sinh bình thường âm đạo Dịch âm đạo thường chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ ml, gồm trực khuẩn Doderlin, cầu khuẩn, trực khuẩn không gây bệnh, trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 - 88% [5] Ở phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật có âm đạo trạng thái cân động Mất cân dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo [6] Các tác nhân hội có liên cầu khuẩn nhóm B gây bệnh chúng diện với số lượng cao có đường vào [6], [7] Các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập gây tổn thương Để tự bảo vệ, bền vững biết mô vẩy, có số chế khác: + pH âm đạo toan < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có môi trường âm đạo toan cần phải nhờ đến có mặt bình thường trực khuẩn Doderlin có sẵn âm đạo Các vi khuẩn chuyển glycogen có tế bào biểu mô âm đạo thành acid lactic + Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch, dịch có enzym kháng khuẩn + Chất nhầy cổ tử cung có enzyme kháng vi khuẩn lysozym, peroxidase, lactoferin Dịch sinh lý âm đạo không gây triệu chứng kích thích, ngứa hay đau giao hợp, mùi, không chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.1 Thay đổi giải phẫu Khi mang thai âm đạo dài, giãn rộng ra, niêm mạc âm đạo tăng nếp nhú Âm đạo tăng sinh mạch máu nên có màu tím Dưới ảnh hưởng progesterone niêm mạc âm đạo bong tế bào bề mặt, kết hợp với tăng tiết dịch cổ tử cung hình thành chất dịch, chất dịch tạo thành chất nhầy cổ tử cung, ngăn cản xâm nhập vi khuẩn, virus vào buồng tử cung [5] Sự thay đổi kèm theo ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch bạch mạch tạo thuận lợi cho vi khuẩn phát triển [8] 1.2.2 Thay đổi sinh lý Khi mang thai gia tăng estrogen progesterone làm tăng nhiều tổng hợp glycogen tế bào biểu mô âm đạo Khi tế bào bong làm giải phóng glycogen, trực khuẩn Doderlin sử dụng nguồn glycogen chuyển hóa thành acid lactic làm cho môi trường âm đạo có pH = 3,8 – 4,6 có thai [8] Đây phương tiện chủ yếu bảo vệ âm đạo pH ngăn cản phát triển vi khuẩn lại làm dễ dàng cho phát triển nấm [7] 1.3 Các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục tường gặp phụ nữ có thai ảnh hưởng đến thai nghén 1.3.1 Viêm âm hộ - âm đạo nấm Candida Nấm Candida tác nhân gây bệnh thường gặp viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ, loại nấm hạt men thuộc lớp Adelomycetes 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis T vaginalis trùng roi chuyển động, hình tròn Đây bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Biểu lâm sàng khí hư nhiều, hôi, màu vàng xanh, cổ tử cung viêm đỏ Viêm âm đạo T vaginalis phụ nữ mang thai gây đẻ non, ối sớm, ối non 1.3.3 Viêm âm đạo không đặc hiệu vi khuẩn Gardnerella vaginalis Viêm âm đạo G vaginalis phụ nữ có thai 10 – 40%, bệnh có xu hướng tăng dần Lâm sàng khí hư nhiều, màu trắng xám, hôi Viêm âm đạo G vaginalis phụ nữ mang thai gây ối vỡ non, ối vỡ sớm, đẻ non hay nhiễm khuẩn ối, viêm nội mạc tử cung sau đẻ, sau mổ lấy thai 1.3.4 Viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis Chlamy dia nhóm vi khuẩn bắt màu Gram (-) Là bệnh lây truyền qua đường tình dục Lâm sàng có triệu chứng Viêm cổ tử cung C.trachomatis phụ nữ có thai thường làm tăng tỉ lệ ối vỡ sớm đẻ non, biến chứng cho mẹ sau đẻ 1.3.5 Một số nguyên nhân khác - Lậu cầu - E coli - Streptococcus nhóm B 1.4 Liên cầu khuẩn nhóm B Liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus agalactiae hay GBS) loại cầu khuẩn Gram dương, có vỏ bọc, xếp thành chuỗi thường gặp đường tiêu hóa đường sinh dục ngừơi phụ nữ, 10 – 35% phụ nữ mang vi khuẩn không biểu triệu chứng gọi người lành mang trùng Tuy nhiên, LCK nhóm B lại có khả gây bệnh lý nguy hiểm cho trẻ sơ sinh người mà mẹ nhiễm LCK nhóm B thai kỳ gây số hậu nghiêm trọng sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não chí gây tử vong cho trẻ sơ sinh, sau đẻ gây sốt, viêm niêm mạc tử cung 1.4.1 Cấu trúc hình thái LCK nhóm B, tính chất sinh vật hóa học Cấu trúc gen chứa LCK nhóm B gồm 211 485 đôi base mã hóa cho 118 protein, chia làm nhóm dựa hoạt tính miễn dịch, nhóm: Ia, Ib, II, III, V thường gây bệnh người nhóm III nguyên nhân gây nhiễm khuẩn sơ sinh, viêm màng não mũ, viêm phổi nhiễm trùng huyết Hình 1.1 Cấu trúc hình thái LCK nhóm B Vi khuẩn xác định sau 12 – 48 nuôi cấy (+) môi trường thạch máu, dựa vào tính chất đặc trưng hình thái, số tính chất sinh vật, hóa học 1.4.2 Cơ chế bệnh học yếu tố độc lực LCK nhóm B LCK nhóm B thường cư trú ống tiêu hóa, trực tràng ống niệu dục âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh, diện âm đạo vào thời điểm thai kỳ Tuy không gây bệnh người lớn vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm màng não chí gây tử vong cho trẻ sơ sinh Hiện tượng nhiễm khuẩn từ mẹ sang xẩy mạnh ối sớm thai qua đường sinh dục gây nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa 10 Nguyên nhân gây nhiễm trùng thai nhi trẻ sơ sinh hít, nuốt dịch ối dịch âm đạo mẹ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B, trẻ bị tổn thương da, niêm mạc bị sang chấn trình chuyển dạ, sổ thai tạo điều kiện cho vi khuẩn âm đạo mẹ xâm nhập, mức độ nhiễm khuẩn phụ thuộc vào mức độ nhiễm mẹ yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn như: viêm âm đạo tái phát, viêm đường tiết niệu LCK nhóm B, nhiễm LCK nhóm B nặng mẹ, ối sớm, sốt chuyển dạ, đái tháo đường, thiếu máu…Nguyên nhân nhiễm trùng sau đẻ mẹ, người chăm trẻ, lây chéo từ trẻ khác 1.4.3 Tính chất nuôi cấy phương pháp định danh LCK nhóm B vi khuẩn hiếu khí Các môi trường để nuôi cấy LCK nhóm B thạch máu, BHI, thioglycolate…ủ 37 độ C không khí bình thường bình nến để có 5-10% CO2 Các phương pháp phát định danh - Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương đứng riêng lẻ, đôi hay chuỗi - Cấy khuẩn: LCK nhóm B có vòng tan huyết nhỏ thạch máu - Thử nghiệm catalase: giúp phân biệt với Staphylococci (cũng cầu khuẩn Gram dương) - Thử nghiệm CAMP: giúp phân biệt với Staphylococci (cũng cầu khuẩn Gram dương) - Thử nghiệm kháng nguyên – kháng thể: gồm thử nghiệm kết tụ thử nghiệm huỳnh quang miễn dịch 33 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ Thai phụ Hỏi bệnh, thăm khám Đủ tiêu chuẩn lấy bệnh phẩm Cấy vi khuẩn (+) (-) Kháng sinh đồ Đọc kết (sau 72giờ) 2.2.5 Xử lý số liệu - Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 - So sánh phương pháp thống kê y học: + Test χ2 so sánh tỷ lệ + Ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 34 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành sau giải thích rõ mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện thai phụ, thông tin nghiên cứu giữ bí mật - Quy trình khám điều trị đảm bảo để không gây ảnh hưởng xấu cho thai phụ Trong trình nghiên cứu không tiến hành thử nghiệm khác vấn đề điều trị nghiên cứu cho phép - Mọi thông tin đề tài phục vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu phản hồi lại cho bệnh nhân nhân viên y tế Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần Nhóm LCK (+) LCK (-) Tổng Số trường hợp Tỷ lệ 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm theo tuổi thai phụ Bảng 3.2 Tuổi thai phụ Nhóm LCK (+) LCK (-) Tỷ lệ thai phụ P 35 Tuổi N % n % theo tuổi n % < 20 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 ≥ 45 Tổng số 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm theo tuổi thai Bảng 3.3 Tuổi thai Nhóm LCK (+) LCK (-) Tổng số Tuổi thai n % n p % Từ 28 đến hết 35 tuần Từ 35 đến hết 38 tuần Trên 38 tuần X± SD Tổng số 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm theo nơi thai phụ Bảng 3.4 Nơi thai phụ Nhóm LCK (+) LCK (-) Tỷ lệ thai P 36 Nơi phụ theo nơi n % n % n % Thành thị Nông thôn Tổng số 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm theo nghề nghiệp thai phụ Bảng 3.5 Nghề nghiệp thai phụ Nhóm LCK (+) LCK (-) n n Nghề nghiệp Cán bộ, viên chức Công nhân Nông dân Tự % % Tỷ lệ thai phụ theo nghề nghiệp n % P Tổng số 3.1.6 Tỷ lệ nhiễm theo trình độ học vấn thai phụ Bảng 3.6 Trình độ học vấn thai phụ Nhóm Trình độ học vấn Đại học, đại học Trung cấp, cao đẳng THPT THCS Tiểu học LCK (+) LCK (-) n n % % Tỷ lệ thai phụ theo trình độ n % P 37 Tổng số 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng thai phụ nhiễm LCK nhóm B 3.2.1 Tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục Bảng Tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục Nhóm Tỷ lệ thai LCK (+) LCK (-) phụ có TS TS viêm nhiễm P viêm n % n % n % Có Không Tổng số 3.2.2 Tiền sử sản khoa 3.2.2.1 Số lần đẻ Bảng 3.8 Số lần đẻ Nhóm Số lần đẻ Chưa đẻ – lần – lần ≥ lần Tổng số LCK (+) LCK (-) N n % % Tỷ lệ thai phụ theo số lần đẻ n % P 39 3.2.2.2 Một số yếu tố tiền sử sản khoa Bảng 3.9 Một số yếu tố tiền sử sản khoa Nhóm LCK (+) LCK (-) N % n Tiền sử Nạo hút Sẩy thai Thai chết lưu Đẻ non Bình thường Tổng số 3.2.3 Thói quen vệ sinh thai phụ % Tỷ lệ thai phụ theo nhóm tiền sử n % P Bảng 3.10 Thói quen vệ sinh thai phụ Nhóm LCK (+) Thói quen vệ sinh n Kiêng tắm rửa Thụt rửa âm đạo % LCK (-) n % Tỷ lệ thai phụ theo thói quen vệ sinh n Có Không Có Không Sử dụng dung dịch vệ Có Không sinh phụ nữ Số lần rửa âm hộ ngày (trung bình) 3.2.4 Biểu viêm lần có thai Bảng 3.11 Biểu viêm lần có thai % P 40 Nhóm Biểu viêm Ra khí hư nhiều Ngứa, rát âm hộ Phối hợp triệu LCK (+) LCK (-) n n % % Tổng số p chúng Không có triệu chứng Tổng 3.3 Kết kháng sinh đồ Bảng 3.12 Kết kháng sinh đồ Nhóm Kháng sinh Amoxicllin Cefotaxine Oxacillin Imipinem Amikacin Vancomycin Doxycyclin Nofraxacine Nhạy cảm n % Đề kháng n % Tổng P 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm nhiễm LCK nhóm B - Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B - Đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan 4.3 Bàn luận kết kháng sinh đồ 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ nhiễm LCK nhóm B - Các yếu tố liên quan nhiễm LCK nhóm B - Kết kháng sinh đồ DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thanh Hiền (2011) Các bệnh lý nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai Nhà xuất y học Trang 68- 76 Mitchell, Anta, Steffenson N, Hogan H, Brooks S, (1997) Group B Streptococcus and pregnancy: update and recommendation MCN Vol 22 (5), pp 242-248 Schrag S, Gorwitz R, Fultz-Butts K (2002), Prevention of streptococcal disease Revised guidelines from CDC Morbidity&Mortality Weekly Report Recommendations & Report 51: Centers for Disease Control Prevention (2002) “Prevention of perinatal group B streptococcal disease: revised guidelines from CDC”, Morb Mortal Wkly Rep, 2002 Dương Thị Cương (1993), “ Viêm đường sinh dục nữ”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Tập II, tr 452- 455 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) “Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội”, Tạp chí Y Học Thực hành, số 42, tr 67-70 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà nội năm 1998- 2000 đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 54- 97 Nguyễn Việt Hùng (2002) “Thay đổi giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai”, Bài giảng Sản Phụ Khoa Nhà xuất Y học, tr 36-51 Rauen NC, Wesenberg EM, Cartwright CP (2005), “Comparison of selecttve and nonselective enrichment broth media for the detection of vaginal and anorectal colonization with group B streptococcus”, Diagn Microbiol Infect Dis, 51(1): 9-12 10 Clad, H-M Runge (2005), “Module 8: Infection in pregnancy and childbirth”, Postgaduate training and research in reproductive health 11 Stephanie Schrag, Phil, Rachel Gorwitz, Kristi Fultz-Butts, Anne Schuchat (2002), “Prevention of perinatal group B streptococcal disease” Revised guidelines from CDC 12 Nguyễn Khoa Nam (2006) Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú- chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 39- 65 13 Nguyễn Thị Tuyến, “Liên cầu”, Bài giảng Vi sinh Y học; 110-115 Bộ môn Vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội, 1997 14 Mohle-Boetani JC, Schuchat A, Plikaytis BD, Smith JD, Broome CV (1993) “Comparison of prevention strategies for neonatal group B streptococcal infection A population-based economic analysis”, JAMA, Vol 270, No 12, August 1993, p1442– 1448 15 Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2007), Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ dũ 6/2006- 6/2007, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 2007 16 Orrett FA (2003), “Colonization with Group B streptococci in pregnancy and outcome of infected neonates in Trinidad”, Peditr Intern 17 Heath PT, Balfour G, Weisner AM, Efstratiou A, Lamagni TL, Tighe H et al (2004) “Group B streptococcal disease in UK and Irish infants younger than 90 days”, Lancet, Vol 363, Issue 4, September 2004, p 292- 363 18 Boyer KM, Gotoff SP (1986) “Prevention of early-onset neonatal group B streptococcal disease with selective intrapartum chemoprophylaxis”, New Engl J Med, 1986, 314:1665–9 19 America College of Obstetricians and Gynecologists, Committee on Obstetric Pratice, “Prevention of early-onset group B streptococcal diseasein newborns” [opinion 173] Washington, D.C: American College of Obstetricians and Gynecologists, 1996 20 Schrag SJ, Zell ER, Lynfield R, Roome A, Arnold KE, Craig AS et al (2002) “A population-based comparison of strategies to prevent early-onset group B streptococcal disease in neonates”, New Engl J Med 2002, 347(4):233–9 21 Đỗ Thị Thu Thủy (1999), Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục thai phụ tháng cuối Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 22 Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I, Faro S (2004), “Antibiotic resistance patterns of group B streptococcal clinical isolates”, Infect Dis Obstet Gynecol, 12(1):1-8 23 Al-Sweih N, Jamal M, Kurdia M, Abduljabar R, Rotimi V (2005) “Antibiotic susceptibility profile of group B Streptococcus at the Maternity Hospital Kuwait”, Med Princ Pract; 14(4): 260-3 24 Garland SM, Fliegner TR (1991), “Group B streptococcus (GBS) and neonatal infections: the case for intrapartum chemoprophylaxis”, Aust NZ Obstet Gynaecol: 31: 119-122 25 Lin FYC, Azimi PH, Weisman LE, et al (2000), “Antibiotic susceptibility profiles for group B streptococci isolated from neonates”, Clin Infect Dis, 31: 76—9 26 Edwards RK, Clark P, Sistrom CL, Duff P (2002) “Intrapartum antibiotic prophylaxis 1: relative effects of recommended antibiotics on gram negative pathogens”, Obstet Gynecol, Vol 9, Issue 3, 2002, 534–539 27 Centers for Disease Control Prevention (1996) “Prevention of perinatal group B streptococcal disease: a public health perspective”, Morb Mortal Wkly Rep, 1996 28 Aya Gotto cộng (2003), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An, Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health projet office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hopsital, hospital of university of medecin and pharmacy, HoChiMinh city, 2003 29 Nguyễn Quang Hiệp (2010) Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám thai điều trị khoa Phụ SảnBệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2010 đến 31/5/201 Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội 30 Anthony BF, Eisenstadt R, Carter J et al (1981) “Genital and intestinal carriage of group B streptococci during pregnancy”, J Infect Dis, Vol 143, p 761- 764 31 Altoparlak U, Kadanali A, Kadanali S (2004), “Genital flora in pregnancy and its association with group B streptococus colonization”, International Journal Obst & Gynecol, Vol 87, 2004, p 245-246 32 Berkowitz K, Regan JA, Greenberg E (1990) “Antibiotic resistance patterns of group B streptococci in pregnant women”, J Clin Microbiol Vol 28, Issue 1, March 1990, p 5–7 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ-TT : Âm đạo – trực tràng ÂH : Âm hộ LCK : Liên cầu khuẩn P: Giá trị p WHO : World Health Organisation MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... những vấn đề điều trị trong nghiên < /b> cứu < /b> cho phép - Mọi thông tin của đề tài chỉ phục vụ nghiên < /b> cứu < /b> Kết quả nghiên < /b> cứu < /b> sẽ được phản hồi lại cho b nh nhân và nhân viên y tế B nh viện Phụ Sản Trung ương Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm < /b> 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B ở thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần B ng 3.1 Tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B ở thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần Nhóm < /b> LCK (+) LCK (-) Tổng Số... cứu < /b> trên 376 thai phụ có tuổi thai từ 35-37 tuần tại b nh viện Từ Dũ thì tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 18,1% [15] * Năm 2011, Nguyễn Quang Hiệp nghiên < /b> cứu < /b> trên 2154 thai phụ có tuổi thai từ 34-36 tuần tại khoa Phụ Sản b nh viện B ch Mai thì tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 6,5% [29] 1.7.2 Các nghiên < /b> cứu < /b> ở nước ngoài * Năm 1981, nghiên < /b> cứu < /b> của Anthony BF và cộng sự cho thấy tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B tại Anh là 11,5%... danh liên < /b> cầu < /b> khuẩn < /b> nhóm < /b> B tại khoa vi sinh B nh viện Phụ Sản Trung ương b ng máy Phoenix - Sản phụ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B sẽ được làm kháng sinh đồ và điều trị với nhóm < /b> kháng sinh phù hợp Kỹ thuật phân lập và định danh LCK nhóm < /b> B Các b ớc tiến hành nuôi cấy phân lập và định danh liên < /b> cầu < /b> nhóm < /b> B được thực hiện theo thường quy 29 Thai phụ được kết luận nhiễm < /b> liên < /b> cầu < /b> nhóm < /b> B khi phân lập được vi khuẩn < /b> trên từ. .. mục đích tầm soát LCK nhóm < /b> B [11] 1.5 Liên < /b> cầu < /b> khuẩn < /b> nhóm < /b> B và thai nghén 1.5.1 Tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B ở thai phụ Tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B ở người khỏe mạnh là 10 – 35% [12] Có thể phân lập được vi khuẩn < /b> LCK nhóm < /b> B ở âm đạo – trực tràng của người lành mang trùng [13] Tuy nhiên nhiễm < /b> khuẩn < /b> LCK nhóm < /b> B ở phụ nữ có thai lại thay đổi từ 5 – 35% [1], [14], trong đó chủ yếu là phân lập từ cổ tử cung và âm đạo,... Năm 2003, nghiên < /b> cứu < /b> của Altoparlak U, Kadanali A, Kadanali S trên 150 thai phụ đã chỉ ra tuổi trung b nh nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B của thai phụ là 26,1 ± 6,7 (với độ tuổi của thai phụ trong nghiên < /b> cứu < /b> là từ 17 tuổi đến 45 tuổi), tuổi thai trung b nh khi nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 31,4 ± 5,3 tuần (với tuần 23 tuổi thai trong nghiên < /b> cứu < /b> từ 22 tuần đến 40 tuần) [31] * Berkowitz K, Greenberg E trong nghiên < /b> cứu < /b> thực hiện... trẻ có thể b nhiễm < /b> qua những vết thương sang chấn trong khi đẻ Tỷ lệ trẻ sơ sinh b phát hiện nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B từ những người mẹ có mang LCK nhóm < /b> B ở âm đạo là 50% [17] Khoảng 1% - 2% trẻ sơ sinh này sẽ b b nh nhiễm < /b> khuẩn < /b> do vi khuẩn < /b> này Các nghiên < /b> cứu < /b> trong thập niên 1980 cho thấy nguy cơ trẻ sơ sinh b nhiễm < /b> khuẩn < /b> sơ sinh tăng 29 lần khi mẹ b nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B ở âm đạo [18] 1.5.3 Nhiễm < /b> khuẩn < /b> ở người... do nhiễm < /b> khuẩn < /b> huyết b i LCK nhóm < /b> B là 20% [1] LCK nhóm < /b> B gây nhiễm < /b> khuẩn < /b> ở trẻ sơ sinh theo 2 thể nhiễm < /b> khuẩn < /b> như sau: Thể nhiễm < /b> khuẩn < /b> sớm: xuất hiện từ khi sinh hoặc 48 giờ sau sinh, trung b nh 8 – 20 giờ Trẻ b b nh là do vi khuẩn < /b> xâm nhập qua đường sinh 14 dục của người mẹ [19] Khoảng 50% số trẻ sơ sinh nhiễm < /b> khuẩn < /b> từ âm đạo của mẹ, nhưng chỉ 1- 2% số này có biểu hiện lâm sàng của b nh [20] Biểu... các khuẩn < /b> lạc nhỏ (0,5-1mm), có hiện tượng tiêu huyết β trên thạch máu, khuẩn < /b> lạc có màu xanh nhạt trên môi trường thạch Uriselect 30 - Lấy vi khuẩn < /b> từ các khuẩn < /b> lạc nghi ngờ để tiến hành định danh xác định liên < /b> cầu < /b> nhóm < /b> B LCK nhóm < /b> B được phân lập tại khoa Vi sinh – BV Phụ sản Trung ương * Kỹ thuật định danh liên < /b> cầu < /b> nhóm < /b> B A Nhuộm Gram Hình dạng điển hình của liên < /b> cầu < /b> nhóm < /b> B là cầu < /b> khuẩn < /b> gram dương... cứu < /b> * Tiêu chuẩn loại trừ: - Tuổi thai < 28 tuần - Sản phụ đang sử dụng kháng sinh - Sản phụ thụt rửa âm đạo hoặc đặt thuốc âm đạo trong vòng 48 giờ - Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên < /b> cứu < /b> Nghiên < /b> cứu < /b> được tiến hành tại b nh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 2/2013 đến tháng 8/2013 2.2 Phương pháp nghiên < /b> cứu:< /b> Đây là nghiên < /b> cứu < /b> tiến cứu,< /b> mô tả 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên < /b> cứu:< /b> Cỡ mẫu được tính theo công thức... nghiên < /b> cứu < /b> trong nước * Năm 2001, Nguyễn Ngọc Khanh nghiên < /b> cứu < /b> trên 602 phụ nữ Hà Nội nhận thấy tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 4,5% [15] * Năm 2003, Aya Gotto nghiên < /b> cứu < /b> tại 10 huyện tại Nghệ An thấy tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 4,4% [28] * Năm 2006, Nguyễn Khoa Nam nghiên < /b> cứu < /b> trên 200 thai phụ thấy tỷ lệ nhiễm < /b> LCK nhóm < /b> B là 17% [12] * Năm 2007, Nguyễn Thị Vĩnh Thành và Ngô Thị Kim Phụng nghiên < /b> cứu < /b> trên 376 thai ... vong b nh lý giảm đáng kể [4] Tại B nh viên Phụ sản Trung ương chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Chính lẽ tiến hành đề tài Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai từ 28 tuần B nh viện. .. viện Phụ Sản Trung ương với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai từ 28 tuần Nhận xét số yếu tố liên quan đến nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai 3 Chương... lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần B ng 3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 28 tuần Nhóm LCK (+) LCK (-) Tổng Số trường hợp Tỷ lệ 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm theo tuổi thai

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan