1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ có thai dưới 24 tuần tại đông anh HN năm 2014 2015 và các yếu tố liên quan

69 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ MAI RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI DƯỚI 24 TUẦN TẠI ĐÔNG ANH - HÀ NỘI NĂM 2014-2015 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ MAI RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI DƯỚI 24 TUẦN TẠI ĐÔNG ANH - HÀ NỘI NĂM 2014-2015 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHÓ GIÁO SƯ.TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế cơng cộng đào tạo em năm học Em xin chân thành cám ơn phịng ban, mơn thầy giáo trường Đại Học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo em suốt trình học tập Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn thầy giáo mơn Dân số kiến thức quí báu suốt thời gian học tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn cán bộ, bác sĩ Phịng cơng tác Chính trị học sinh sinh viên, Phòng Đào tạo Đại học tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán dự án PAVE, cán người dân huyện Đông Anh- Hà Nội người nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện để việc thu thập số liệu nhanh chóng thuận tiện Cuối cùng, em xin gửi lòng biết ơn tha thiết sâu sắc tới gia đình thân yêu người bạn đồng khóa ln ln sát cánh, ủng hộ khuyến khích tơi Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Đồn Thị Mai Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội  Phòng đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội  Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng trường Đại học Y Hà Nội  Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em Đoàn Thị Mai, sinh viên tổ 28 lớp Y6H trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tự thân em thực Các số liệu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMDs: Common mental disorders SRQ-20: Self Reporting Questionnaire-20 LAMIC: Low and Middle Income Countries EPDS: Edinburgh Postnatal Depression Scale DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders-IV ICD-10: International Classification of Diseases-10 PE/E: Pre-eclampsia/ Eclampsia MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.1.1 Rối loạn tâm thần thường gặp (Common mental disorders) 1.1.2 Rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai 1.2 Sức khỏe tâm thần hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu 13 Tình hình rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai 1.3.1 Tình hình giới 1.3.2 Tình hình Việt Nam 1.3.3 Hậu CMDs 1.4 Các thang đo rối loạn tâm thần thường gặp .11 1.4.1 Thang đo SRQ-20 11 1.4.2 Thang đo trầm cảm sau sinh (EPDS): 13 1.4.3 Thang đo International Classification of Diseases (ICD-10) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- IV (DSM-IV) 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2Cỡ mẫu cách chọn mẫu 18 2.3.2.1 Cỡ mẫu 18 2.3.2.2 Cách chọn mẫu 18 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 19 2.4 Kỹ thuật phương pháp thu thập thông tin 21 2.5 Quy trình thu thập số liệu 21 2.6 Sai số nghiên cứu 22 2.7 Phân tích số liệu 23 2.8 Đạo đức nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Thực trạng rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ có thai 24 tuần tuổi 24 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Tỉ lệ phụ nữ có thai 24 tuần tuổi có rối loạn tâm thần thường gặp 26 3.2 CMDs yếu tố liên quan .29 3.2.1 Mối liên quan CMDs yếu tố cá nhân người phụ nữ 29 3.2.2 Mối liên quan CMDs sức khỏe sinh sản người phụ nữ 30 3.2.3 Mối liên quan CMDs phụ nữ mang thai 24 tuần tuổi yếu tố gia đình xã hội 31 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Tỷ lệ phụ nữ bị rối loạn tâm thần thường gặp 34 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến CMDs 36 4.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai 37 4.4 Hạn chế nghiên cứu 40 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG Hình 1: Bản đồ huyện Đơng Anh- Hà Nội 16 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phụ nữ có thai 24 tuần có CMDs 26 Bảng 3.1: Bảng thông tin chung phụ nữ mang thai 24 Bảng 3.2: Bảng phân bố tỷ lệ CMDs theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.3: Phân bố tỉ lệ CMDs theo trình độ học vấn 27 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ CMDs theo nhóm nghề nghiệp 28 Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ CMDs theo nhóm kinh tế 28 Bảng 3.6: Mối liên quan CMDs yếu tố cá nhân 29 Bảng 3.7: Mối liên quan tiền sử có sảy, lưu phá thai tình trạng CMDs 30 Bảng 3.8: Mối liên quan yếu tố liên quan đến người chồng tình trạng CMDs 31 Bảng 3.9: Mối liên quan hành vi người chồng tình trạng CMDs 32 Bảng 3.10: Mối liên quan tần suất cãi hai vợ chồng tình trạng CMDs 32 Bảng 3.11: Mối liên quan việc sống chung với bố mẹ chồng tình trạng CMDs 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần vấn đề sức khỏe phổ biến mang tính tồn cầu Trên giới người lại có người bị mắc bệnh (có tiêu chí đầy đủ) thời điểm đời họ [1] Các rối loạn tâm thần ngày trở nên phổ biến nước phát triển Nguyên nhân điều kiện nghèo khổ kéo dài (thiếu điều kiện giáo dục, ăn ở, triển vọng công ăn, việc làm, công việc tải), thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội, xung đột trị thiên tai [2] Theo thống kê dịch tễ học Sức khỏe tâm thần Tổ chức Y tế giới, rối loạn (bệnh tật) liên quan đến stress gia tăng nhanh, tỷ lệ chung dân số từ 5% - 10% chí số nước phát triển số lên đến 15% - 20% Cũng theo WHO, vào năm 2010, rối loạn tâm thần chiếm 15% tổng số gánh nặng bệnh tật xã hội Sức khỏe tâm thần Việt Nam không nằm ngồi tình hình chung tồn cầu Kết điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến 15% Một số nghiên cứu gần vào năm 2014 quy mô nhỏ cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% [3] Các rối loạn tâm thần thường gặp bao gồm nhóm trạng thái lo âu trầm cảm rối loạn dạng thể, thường gặp phải cộng đồng hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu [4] Mang thai sinh chứng minh yếu tố nguy làm xuất nặng thêm rối loạn tâm thần Stress mang thai xảy nhiều phụ nữ [5] Tâm trạng thay đổi mang thai gây căng thẳng, mệt mỏi, thay đổi trao đổi chất thể hormone estrogen progesterone Mặt khác, mối quan hệ người phụ nữ xã hội, mối quan hệ với chồng căng thẳng sống gia đình hàng ngày [6] Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính tỷ lệ rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai nước thu nhập thấp trung bình từ 10% đến 41,2% [7] Tại Việt Nam nghiên cứu tiến hành phụ nữ mang thai từ 12 đến 20 tuần, sử dụng thang đo trầm cảm sau sinh EPDS cho kết có 40% phụ nữ mang thai đầu thai kì 28% phụ nữ mang thai cuối thai kì có rối loạn tâm thần thường gặp[8] Rối loạn tâm thần thường gặp coi nghiêm trọng phụ nữ mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh Sự xuất rối loạn tâm thần thường gặp (CMDs) mang thai yếu tố dự báo trầm cảm sau sinh Đứa trẻ sơ sinh có bà mẹ bị trầm cảm có tăng trưởng phát triển so với trẻ sơ sinh bà mẹ không bị trầm cảm Hiện tại, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai yếu tố ảnh hưởng, tiến hành nghiên cứu: “Rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ có thai 24 tuần huyện Đơng Anh- Hà Nội năm 2014-2015 yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng rối loạn tâm thần thường gặp đo thang SRQ-20 phụ nữ có thai 24 tuần huyện Đông Anh- Hà Nội năm 2014-2015 Mô tả số yếu tố thân người phụ nữ, hành vi chồng sống gia đình liên quan đến rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ 31 Fisher J, Tran T, La BT, et al (2010) Common perinatal mental disorders in northern Vietnam: community prevalence and health care use Bull World Health Organ, 88(10), 737-745 32 Tran Td, Biggs BA, Tran T, et al (2013) Psychological and social factors associated with late pregnancy iron deficiency anaemia in rural Viet Nam: a population-based prospective study Plos One, 8(10), e78162 33 Beusenberg M, Orley J (1994), A User’s guide to the self reporting questionnaire, Geneva: World Health Organization, Division of Mental Health 34 Á Assuncão, C.J Machado, H.A.C Prais, et al.(2013) Working condiyions and common mental disorders in physician in Brazil Occupational Medicine, 63, 234-237 35 Facundes VL, Ludermir AB.(2005) Common mental disorders among health care student Rev Bras Psiquiatr, 27(3), 194-200 36 Lima MC, Domingues Mde S, Cerqueira AT (2006) Prevalence and risk factors of common mental disorders among medical studens Rev Saude Publica, 40(6), 1035-41 37 Stewart RC, Bunn J, Vokhiwa M, et al.(2010) Common mental disorder and asociated factor amongst women with young infants in rural Malawi Soc Psychiat Epidemiol.45(5), 551-9 38 Mari JJ, Williams P.(1986) A validity study of a psychiatric screening questionnaire (SRQ-20) in primary care in the city of Sao Paulo Br J Psychiatry, 148, 23-6 39 Willem F Scholte, Femke Verduin, Anouk van Lammeren, et al.(2011) Psychometric properties and longitudinal validation of the self-reporting questionnaire (SRQ-20) in a Rwandan community setting: a validation study BMC Medical Reseach Methodology, 11, 116 40 T, Harpham T, Huong NT.(2004) Validity and Reliability of the Selfreporting Questionnaire 20 Items in Vietnam Hong Kong Journal of Psychiatry, 14(3), 15-18 41 Giang BK, Allebeck P, Kullgren G, et al.(2006) The Vietnamese version of the Self Reporting Questionnaire 20 (SRQ-20) in detecting mental disorders in rural Vietnam: A validation study International Journal of Social Psychiatry, 52(2), 175-84 42.Khi mang thai bạn ngạc nhiên http://www.tienphong.vn/KhoeDep-Suc-Khoe/khi-mang-thai-ban-se-ngac-nhien-54064.tpo 43 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: ước muốn thâm căn, công nghệ tiến tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã:………………… Chào chị, tên là………………., làm việc với Trường Đại học Y Hà Nội để tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sức khỏe sinh sản, kinh nghiệm sống mối quan hệ hai vợ chồng Chúng mời thai phụ sinh sống tạo huyện Đông Anh đến khám thai bệnh viện đa khoa Đông Anh/Bắc Thăng Long tham gia vào nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mô tả sức khỏe thai phụ, kinh nghiệm sống mối quan hệ hai vợ chồng liên quan đến chăm sóc thai nghén sinh Kết nghiên cứu nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc thai nghén sức khỏe trẻ sơ sinh Tình nguyện tham gia nghiên cứu Sự tham gia chị hoàn toàn tự nguyện Nếu chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, chị yêu cầu trả lời số câu hỏi Các câu hỏi đọc cho chị chị trả lời Chị có quyền dừng vấn lúc nào, bỏ qua câu hỏi chị khơng muốn trả lời Khơng có câu trả lời sai chị tự nhiên trả lời câu hỏi tơi, có số câu hỏi khó trả lời tơi hy vọng hội để chị chia sẻ kinh nghiệm chị với Những kinh nghiệm chị hữu ích cho phụ nữ Việt Nam Bí mật thơng tin Tơi đảm bảo tất câu trả lời chị giữ bí mật Hồ sơ giữ kín khơng tiết lộ cho người ngồi biết Mọi thơng tin dùng cho nghiên cứu mà khơng dùng cho mục đích khác Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu này, chị khám thai, siêu âm xét nghiệm thiếu máu miễn phí lần vấn Sau lần vấn chị nhận đực quà nhỏ/bồi dưỡng từ nhóm nghiên cứu Nguy Việc tham gia nghiên cứu chị hồn tồn khơng có hại Các vấn đề thảo luận nghiên cứu cá nhân đơi lúc làm chị thấy không thoải mái Nếu điều xảy ra, chị nghỉ ngơi để bình tĩnh lại Người liên hệ Nếu chị có vấn đề liên quan đến bạo lực, xin vui lịng liên hệ với nhà nghiên cứu, cán tư vấn cộng đồng Nếu vấn đề chị yêu cầu can thiệp chị liên hệ với quyền đia phương nhà nghiên cứu lãnh đạo cộng đồng giúp chị Nếu chị muốn biết thêm thông tin xin liên lạc với ThS, Nguyễn Hoàng Thanh số điện thoại di động 0988435632 ThS Đoàn Thị Thu Huyền điện thoại: 0936360185 Chị có câu hỏi nghiên cứu khơng? Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không? Đồng ý:………………… Không đồng ý:………………… Tôi đọc/ nghe nội dung từ thỏa thuận Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tên……………………………………………Mã hóa:……………… Chữ ký người tham gia nghiên cứu……Ngày/tháng/năm……………… Số điện thoại…………………………………………………………… Địa nhà riêng………………………………………………………… Chữ ký nghien cứu viên……………Ngày/tháng/năm…………………… BẢNG PHỎNG VẤN PHỤ NỮ MANG THAI Điều tra viên hỏi trưc tiếp phụ nữ mang thai Mã cá nhân: ……… Ngày vấn: ngày [ ] [ ] tháng [ ] [ ] năm [2] [0] [1] [ ] 000 Thời gian bắt đầu vấn (theo 24 giờ) Giờ [ ] [ ] Phút [ ] [ ] 001 Tên điều tra viên: ………………………………… 002 Tên bệnh viện: …………………………………… Phần Thông tin chung Nội dung câu hỏi 101 Các mã trả lời Em sinh năm dương lịch Năm [1] [9] [ ] [ ] nào? 8… Không nhớ 9… Từ chối/Không trả lời 102 Từ nhỏ đến 12 tuổi, em 1… Tại xã/thị trấn sống chủ yếu đâu 2… Xã phường khác 3… Huyện khác 4… Tỉnh/thành phố khác 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 103 Em học hết cấp mấy? 1… Không học/mù chữ (Ghi lại lớp học/cấp học 2… Tiểu học cao nhất) 3… Trung học sở 4… Trung học phổ thông Bước nhảy Ghi lại tổng số năm 5… Đại học/ cao đẳng/ trung học cấp Số năm học [ ] [ ] năm 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 104 Nghề nghiệp 1… Cơng chức/viên chức em gì? 2… Nhân viên cơng ty/tổ (Nghề chiếm nhiều thời chức tư nhân gian nhất) 3… Công nhân 4… Nông dân 5… Buôn bán nhỏ 6… Sinh viên 7… Thất nghiệp 8…Khác (ghi rõ) …………… 105 Em có thành viên 1… Khơng tổ chức, đồn thể 2… Đảng Cộng sản VN hiệp hội khơng? 3… Đồn Thanh niên 4… Cơng đồn NẾU CĨ: Đó 5… Tổ chức xã hội/hội từ tổ chức, đồn thể gì? thiện 6… CLB thể thao/nghệ thuật NẾU KHÔNG, GỢI Ý: Các tổ chức Hội phụ nữ, Hội nông dân, 7… CLB kinh tế 8… Hội phụ nữ nhóm cộng đồng 9… Tổ chức tôn giáo 10… Khác (ghi rõ) ………… ……………………………… 106 Nếu kết hôn rồi, em 1… Đã kết hôn sống có sống chồng khơng? 2… Đã kết hôn sống riêng 3… Chưa kết hôn, sống 4…Có quan hệ tình dục, khơng sống 107 Em theo tôn giáo nào? 0… Không tôn giáo 1… Đạo thiên chúa 2… Đạo phật 3…Khác (ghi rõ) …………… 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 108 Em thuộc dân tộc nào? 1… Kinh 2…Khác (ghi rõ) …………… 109 Tôi muốn hỏi lần 1… Chủ động muốn có em bé mang thai em, 2… Muốn chờ khác EM chủ động muốn có em bé, muốn chờ khác, khơng muốn có em 3… Khơng muốn có em bé 4… Khơng quan tâm bé hay không quan tâm 8… Không nhớ/không biết đến việc có thai? 9… Từ chối/khơng trả lời Phần Thông tin chồng 201 202 Chồng em sinh năm Năm … [1] [9] [ ] [ ] nào? 8… Khơng nhớ/khơng biết (Tính theo dương lịch) 9… Từ chối/không trả lời Chồng em học hết cấp 1… Không học/mù chữ mấy? 2… Tiểu học (Ghi lại lớp học/ cấp 3… Trung học sở học cao nhất) 4… Trung học phổ thông 5… Đại học/cao đẳng/ trung Ghi lại tổng số năm học cấp Số năm học [ ] [ ] năm 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 203 Nghề nghiệp 1… Cơng chức/viên chức chồng em gì? 2… Nhân viên cơng ty/tổ (Nghề chiếm nhiều thời chức tư nhân gian nhất) 3… Công nhân 4… Nông dân 5… Buôn bán nhỏ 6… Sinh viên 7… Thất nghiệp 8… Khác (ghi rõ) …………… 204 Chồng em theo tôn giáo 0… Không tôn giáo nào? 1… Đạo thiên chúa 2… Đạo phật 3… Khác (ghi rõ) …………… 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 205 Tơi muốn hỏi lần 1… Chủ động muốn có em bé mang thai em, 2… Muốn chờ khác CHỒNG em chủ động muốn có em bé, muốn 3… Khơng muốn có em bé chờ khác, khơng 4… Khơng quan tâm muốn có em bé hay 8… Không nhớ/không biết không quan tâm đến việc 9… Từ chối/khơng trả lời có thai? 206 Chồng em thích đứa 1… Thích trai trẻ trai hay gái, 2… Thích gái hay anh không quan tâm trai hay gái? 3… Không quan tâm 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 207 Chồng em có uống rượu/ bia khơng? 1… Hàng ngày Em nói: hàng 2… 1-2 lần/tuần ngày, 1-2 lần/tuần, 1-3 3… 1-3 lần/tháng lần/tháng, lần/tháng khơng 4… Ít lần/tháng 5… Không 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 208 Trong quan hệ em 1… Hiếm với chồng tại/ gần 2… Thỉnh thoảng nhất, anh em có hay cãi khơng? Em nói khi, hay 3… Thường xuyên 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời thường xuyên 209 Những câu hỏi Có Khơng Khơng nhớ Có điều xảy với ý nhiều phụ nữ -> hỏi câu Trong 12 tháng qua, 210 chồng em có làm điều sau với Khơng em không? 1.Đe dọa hay dọa nạt tất ý câu 210 em cách (như quắc mắt, quát mắng, đập phá đồ đạc)? 2.Hăm dọa em -> bỏ qua người thân em? Đánh em, tát em, 3 Có Khơng Khơng nhớ 3 3 ném vào em làm tổn thương em? Ép buộc gây áp lực bắt em phải quan hệ tình dục em khơng muốn? 210 Nếu đối tượng trả lời Có trên, hỏi: Trong mang thai lần này, chồng em có làm việc sau với em? Đe dọa hay dọa nạt em cách (như quắc mắt, quát mắng, đập phá đồ đạc)? Hăm dọa em người thân em? Đánh em, tát em, ném vào em làm tổn thương em? Ép buộc gây áp lực bắt em phải quan hệ tình dục em không muốn? Phần Các mối quan hệ gia đình xã hội 301 302 Hiện em có Số trẻ … [ ] [ (cịn sống)? Nếu khơng ghi 00 Trong gia đình em Có Khơng sống có cá thành viên sau ] Thỉnh thoảng không 303 Mẹ đẻ/Bố đẻ Mẹ chồng/Bố chồng Em tự đánh giá phân loại 1… Khó khăn kinh tế hộ gia đình em 2… Bình thường 3… Đầy đủ 8… Khơng nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 304 Theo xếp loại kinh tế 1… Giầu quyền địa phương, 2… Trung bình gia đình em thuộc hộ gì? 3… Nghèo 4… Chưa xếp loại 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời 305 Khi em cần giúp đỡ hay 1… Có em gặp khó khăn, em 2… Khơng nhờ cậy vào trợ giúp đỡ bố/mẹ hay anh/chị/em ruột không? 306 8… Không nhớ/không biết 9… Từ chối/không trả lời Khi em cần giúp đỡ hay 1… Có em gặp khó khăn, em 2… Khơng nhờ cậy vào trợ 8… Không nhớ/không giúp đỡ bố/mẹ hay anh/chị/em chồng không? biết 9… Từ chối/không trả lời Phần Bảng hỏi đánh giá rối loạn tâm thần thường gặp(SRQ-20) Đánh giá vấn đề sức khỏe gặp tuần gần Mỗi câu trả lời có tính điểm, trả lời khơng tính điểm Câu hỏi Thường xun bị đau đầu không? Ăn ngon không? Ngủ khơng? Dễ bị hoảng sợ khơng? Có Không Run tay không? Căng thẳng, bồn chồn, lo lắng khơng? Thấy tiêu hóa khơng? Thấy suy nghĩ lộn xộn khơng? Thấy bất hạnh, khổ sở khơng? 10 Khóc nhiều bình thường khơng? 11 Khó có hứng thú hoặt động hàng ngày khơng? 12 Khó đưa định cho việc đơn giản không? 13 Thấy công việc hàng ngày gánh nặng? 14 Thấy khả thê rhieeenj vai trị trước người giảm đi? 15 Mất hứng thú vè thứ khơng? 16 Cảm thấy người khơng giá trị? 17 Có ý nghĩ kết thúc đời mình? 18 Thấy ln ln mệt mỏi khơng? 19 Cảm giác khó chịu dày? 20 Thấy dễ dàng bị mệt không? Thời gian kết thúc vấn (theo 24 giờ) Giờ [ ] [ ] Phút [ ] [ ] Cảm ơn chị tham gia trả lời câu hỏi chúng tôi! ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ MAI RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI DƯỚI 24 TUẦN TẠI ĐÔNG ANH - HÀ NỘI NĂM 2014- 2015 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT... chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai yếu tố ảnh hưởng, tiến hành nghiên cứu: ? ?Rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ có thai 24 tuần huyện Đông. .. sinh EPDS cho kết có 40% phụ nữ mang thai đầu thai kì 28% phụ nữ mang thai cuối thai kì có rối loạn tâm thần thường gặp[ 8] Rối loạn tâm thần thường gặp coi nghiêm trọng phụ nữ mang thai khơng ảnh

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w