1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về kiến thức và thực hành vệ sinh sau đẻ của các sản phụ đẻ thường tại khoa phụ sản BV bạch mai

74 212 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 913,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ LAN TÌM HIỂU VỀ KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỆ SINH SAU ĐẺ CỦA CÁC SẢN PHỤ ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA PHỤ - SẢN, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM BÁ NHA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, phòng Cơng tác trị học sinh sinh viên thầy mơn tồn trường giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phụ - Sản trường đại học Y Hà Nội, khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Bá Nha - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ - người sinh thành, nuôi dưỡng, tạo điều kiện tốt nhất, động viên trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn anh em, bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Lan Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo đại học trường đại học Y Hà nội Bộ môn Phụ - Sản, trường đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan kết trình bày khóa luận tốt nghiệp có thật, không chép từ tài liệu Quá trình thu thập xử lí số liệu hồn tồn trung thực khách quan Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Vũ Thị Lan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giai đoạn sau sinh 1.1.2 Những thay đổi giải phẫu sinh lí thời kỳ hậu sản 1.1.3 Những tượng lâm sàng 1.2 Những nguy bà mẹ thời kỳ hậu sản 1.2.1 Nguy sức khỏe bệnh tật 1.2.2 Nguy vấn đề vệ sinh, lao động nghỉ ngơi 11 1.2.3 Nguy vấn đề quan hệ tình dục sau sinh 11 1.3 Chăm sóc hậu sản thường 11 1.3.1 Chăm sóc sau đẻ 11 1.3.2 Sau đến hết ngày thứ 12 1.3.3 Chăm sóc thời kỳ hậu sản 12 1.3.4 Diễn biến bất thường thời khì hậu sản 16 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 16 1.4.1 Một số nghiên cứu liên quan Việt Nam 16 1.4.2 Một số nghiên cứu liên quan giới 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Cỡ mẫu 19 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Các sai số cách khống chế 20 2.4.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.4.4 Biến số số 21 2.5 Xử lý số liệu 23 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng 24 3.1.2 TĐHV sản phụ 24 3.1.3 Nghề nghiệp sản phụ 25 3.1.4 Phân bố nơi sống sản phụ 25 3.1.5 Số sản phụ 25 3.1.6 Tiền sử điều trị viêm nhiễm phụ khoa 26 3.1.7 Công tác chuẩn bị trước sinh 26 3.1.8 Phương pháp sinh sản phụ 27 3.1.9 Tình trạng tầng sinh môn 27 3.2 Kiến thức DHNH sau sinh 28 3.2.1 Hiểu biết DHNH sau sinh 28 3.2.2 Đánh giá kiến thức DHNH sau sinh sản phụ 29 3.2.3 Mối tương quan TĐHV sản phụ với hiểu biết DHNH sau sinh 29 3.2.4 Mối tương quan nghề nghiệp sản phụ với hiểu biết DHNH sau sinh 30 3.3 Kiến thức biện pháp giúp tống sản dịch 31 3.4 Thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 32 3.4.1 Thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 32 3.4.2 Đánh giá thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 34 3.4.3 Mối liên quan đặc điểm đối tượng thực hành vệ sinh sau đẻ 35 3.4.4 Mối liên quan nguồn thông tin thực hành vệ sinh sau đẻ 37 3.5 Những khó khăn gặp phải sản phụ thực hành vệ sinh sau đẻ 40 3.6 Nhu cầu tư vấn sản phụ 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Hiểu biết sản phụ DHNH sau sinh 41 4.2 Hiểu biết sản dịch 42 4.3 Hiểu biết biện pháp giúp tống sản dịch 42 4.4 Về thực hành vệ sinh 42 4.4.1 Vệ sinh khu vực sinh dục 42 4.4.2 Về vệ sinh sau đại tiểu tiện 44 4.4.3 Về vệ sinh 45 4.4.4 Vệ sinh thân thể 45 4.4.5 Về vấn đề quan hệ tình dục 45 4.4.6 Đánh giá thực hành vệ sinh chung 46 4.5 Một số yếu tố liên quan 46 4.5.1 Trình độ học vấn sản phụ 46 4.5.2 Nghề nghiệp sản phụ 47 4.5.3 Số lần sinh sản phụ 47 4.5.4 Tuổi sản phụ 48 4.5.5 Nguồn thông tin 48 4.6 Nhu cầu tư vấn sản phụ 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng DHNH: Dấu hiệu nguy hiểm ĐH: Đại học NC: Nghiên cứu QHTD: Quan hệ tình dục TĐHV: Trình độ học vấn THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc / United National Internationnal Children’s Emergency Fund WHO: Tổ chức y tế giới / World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp vấn đề sức khỏe bà mẹ sau sinh số nước giới 10 Bảng 2.1: Các biến số số nghiên cứu 21 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp sản phụ 25 Bảng 3.3: Tiền sử điều trị viêm nhiễm phụ khoa 26 Bảng 3.4: Công tác chuẩn bị trước sinh 26 Bảng 3.5: Tình trạng tầng sinh môn 27 Bảng 3.6: Hiểu biết dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 28 Bảng 3.7: Hiểu biết biện pháp giúp tống sản dịch nhanh 31 Bảng 3.8: Thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 32 Bảng 3.9: Mối liên quan TĐHVvà thực hành vệ sinh sau đẻ 36 Bảng 3.10: Mối liên quan nghề nghiệp với thực hành vệ sinh sau đẻ 37 Bảng 3.11: Mối tương quan mức độ nhận kiến thức từ phương tiện thông tin đại chúng với thực hành vệ sinh sau đẻ 37 Bảng 3.12: Mối tương quan nhận kiến thức từ gia đình mẹ đẻ, mẹ chồng với thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 38 Bảng 3.13: Mối tương quan nhận kiến thức từ cán y tế với thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 38 Bảng 3.14: Mức độ nhận kiến thức từ bạn bè với kiến thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 39 Bảng 3.15: Mối tương quan mức độ nhận kiến thức từ lớp học y tế với thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 39 Bảng 3.16: Những khó khăn gặp phải sản phụ sau sinh 40 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Phân bố TĐHV sản phụ 24 Biểu đồ 3.2: Phân bố số sản phụ 25 Biểu đồ 3.3: Phân loại hiểu biết DHNH sau sinh 29 Biểu đồ 3.4: Mối liên hệ mức độ hiểu biết DHNH sau sinhvà TĐHV 29 Biểu đồ 3.5: Mối quan hệ nghề nghiệp sản phụ với hiểu biết DHNH sau sinh 30 Biểu đồ 3.6: Đánh giá thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 34 Biểu đồ 3.7: Thể mối liên hệ thực hành vệ sinh sau đẻ số sản phụ 35 Biểu đồ 3.8: Thể mối liên quan thực hành vệ sinh sau đẻ tuổi sản phụ 36 Biểu đồ 3.9: Hình thức mong muốn tư vấn sản phụ 40 50 KẾT LUẬN Kiến thức DHNH sau sinh, thực hành vệ sinh sau đẻKiến thức DHNH sau sinh: - Sản phụ hiểu chưa DHNH sau sinh: 6,0% - Sản phụ hiểu trung bình DHNH sau sinh: 53,0% - Sản phụ hiểu biết tốt DHNH sau sinh: 41,0%  Thực hành vệ sinh sau đẻ: Sản phụ thực hànhvệ sinh sau đẻ tốt: 76,5% , Thực hành không tốt: 23,5% Các quan niệm cũ sai lầm vấn đề vệ sinh hậu sản tồn tại: - Rửa phận sinh dục cách ngâm vào chậu nước: 16,5% - Đi tiểu tiện trực tiếp vào bỉm: 36,5%, - Không vệ sinh sau là: 29,0% - Kiêng tắm gội đầu > tuần: 49,0% - Quan hệ tình dục thời gian hậu sản: 11,5% Một số yếu tố ảnh hưởng, nhu cầu tư vấn sản phụ - Những sản phụ có TĐHV cao có hiểu biết DHNH sau sinh tốt - Những sản phụ có nghề nghiệp cán công chức nghề tự có hiểu biết DHNH sau sinh tốt sản phụ công nhân, nông dân - Những sản phụ có từ hai trở lên thực hành vệ sinh sau đẻ tốt sản phụ sinh lần đầu Những sản phụ từ 25 tuổi trở lên thực hành vệ sinh sau đẻ tốt sản phụ có độ tuổi nhỏ 25 - Tư vấn trực tiếp từ cán y tế: 72,5% 51 - Tư vấn từ tranh ảnh hướng dẫn phòng: 21,5% 52 KIẾN NGHỊ - Tư vấn vệ sinh sau đẻ cho sản phụ họ đến khám thai sau sinh - Ở bệnh viện, trung tâm y tế, đặc biệt phòng hậu sản nên có tờ rơi, ảnh, bảng nhận biết DHNH sau sinh vệ sinh sau đẻ cách 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thu Hà (2008), Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, Tr 56 – 72 Viện chiến lược sách y tế (2001), Điều tra tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007, Hà Nội WHO(2005), Making pregency safe – A newsletter of Worldwide activity, Issue 1, 1211, Geneva 27, Switzeland Bộ y tế (2003), Kế hoạch quốc gia làm mẹ an toàn Việt Nam 2003 – 2010 Le Minh Thi, Wanawipha Pasandarntorn, Oratai Rauyajin (2003), Traditional pospartun practices among Vietnamese mothers in An Thi district, Hung Yen province, Ha Noi school of public health, Ha Noi, Vietnam and Faculty of Social Siences and Humanities, Mahidol University, Thailand Bộ Y Tế (2002), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Nguyễn Duy Ánh (2005), Nhiễm khuẩn đường sinh dục mối liên quan với kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ có chồng Đơng Anh, Tạp chí y học thực hành 2009, số 669, Tr 53 – 54 Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành (2007), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam 2007, Tạp chí y học thực hành 2009, số 5, tập 662, Tr 15 – 19 Bộ y tế (2007), Điều dưỡng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr 226 – 234 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trường đại học Y Hà Nội, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học 2007, Hà Nội, Tr 64 – 71 Vương Tiến Hòa (2001), Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, Tr 30 – 33 Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, Tr.138 – 142 Lê Điềm, Lê Hồng (2011), Chăm sóc sức khỏe mẹ thời kìhậu sản, Nhà xuất Phụ Nữ, Tr – 49 Bộ Y Tế (2000), Chuyên mục sức khỏe sinh sản, Tạp chí bác sĩ gia đình WHO (2012), marternal mortality, Fact sheet N348, May 2012 VorherrH, Puerperal genitourinary infection, Obstet, Guynecol, (91), – 31 Bộ Y Tế, Tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sócsức khỏe sinh sản, Tr 202 – 222 Cao Thị Hậu (2010), Chăm sóc người mẹ thời khì có thai nuôi bú, Viện dinh dưỡng Quốc gia Lê Điềm, Nguyễn Quang Anh (1988), Thể dục liệu pháp với thai nghén số bệnh phụ nữ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 46 – 49 Trường đại học Y Hà Nội, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất y học 2007, Hà Nội, Tr 148 – 156 Phạm Đình Khanh (2001), Đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trước sau sinh phụ nữ địa bàn xã Đồng Hóa, Kim Bảng, HàNam, sinh thời gian từ 01/06/2005 đến 31/05/2010, Khóa luận bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nian Liu, Limei Mao, xiufa Sun, Liegang Liu and Banghua Chen, Postpartum practices of puerperal women and their influencing factors in three regions of Hubei, China, BMC Pulic Health, 2006, Volum 6, Number 1, 274 Joana H Raven, Qiyan Chen, Rachel J Tolhurst, Paulgarner, Traditoinal beliefs and practices in the postpartum period in Fujian Province, China, BMC pregnancy and childbirth, Volume 7, Published online 2007 June 21 24 Kuong Lo (2007), Pospartum practices among Cambodian mother in Preah vihear province: A qualitative study of beliefs and practices, Faculty of graduate studies mahidol University, 2007 25 M.Hishamshah, MS.bin Ramzan, A Rashid, WNHb Wan Mustaffa, R.Hroon, NBb Badaruddin (2001), Belief and practices of Traditional Post partum care Among a Rural Community in Penang Malaysia,The Internet Journal of Third World Medicine, volume 9, Number 26 Nguyễn Thị Thu Huyền, Đánh giá hiểu biết vệ sinh hậu sản sản phụ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương ba tháng đầu năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 27 Huỳnh Trúc Lâm (1979), Nhiễm khuẩn hậu sản, sản phụ khoa, Tài liệu nghiên cứu, Tr 17 – 21 28 Nguyễn Cảnh Chương (1996), Tình hình nhiễm khuẩn sản phụ khoa khoa sản bệnh viện Bà Mẹ Trẻ Em năm 1996, Tạp chí Y học Thơng Tin 12 – 1999, Tr 203 – 206 29 Diệp Từ Mỹ (2005), Kiến thức sức khỏe sinh sản phụ nữ 15 – 24 tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ số 1, Năm 2010, Tr 139 – 144 30 Lê Trần Anh, Nguyễn Khắc Lực (2013), Một số đặc điểm kiến thức thực hành phụ nữ mắc viêm âm đạo nấm canida đến khám viện 103, Tạp chí Y học thực hành, Tập 884, số 10/2013 31 Bộ Y Tế (2001), Chiến lược Quốc Gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2010 32 Phạm Phương Lan, Vương Tiến Hòa, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Hưng (2011), Kiến thức thực hành nhu cầu chăm sóc sau sinh bà mẹ đến sinh bệnh viện phụ sản trung ương bệnh viện Ba Vì, Tạp chí Y học Dự Phòng, Tập XXI, số 7, Tr 165 – 171 PHỤ LỤC1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ đẻ thường khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch Mai Kính gửi: chị……………… Tên là: Vũ Thị Lan Tôi sinh viên cử nhân điều dưỡng năm thứ tư trường đại học Y Hà Nội Hiện tiến hành đề tài khóa luận nhằm tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ đẻ thường khoa Phụ - Sản bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2014 đến hết tháng /2015 Trong vấn, câu hỏi khai thác kiến thức, hiểu biết thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ đẻ thường Cuộc vấn kéo dài 20 phút Thông tin thu thập từ nghiên cứu giữ kín Tơi đánh giá cao tham gia, giúp đỡ chị, trình vấn, có câu hỏi chị cảm thấy không thoải mái trả lời chị hồn tồn từ chối Những thơng tin mà chị cung cấp giúp chúng tơi nắm tình hình kiến thức thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc bà mẹ sau sinh bệnh viện,đồng thời giúp ích cho trường Đại học Y Hà Nội công tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn, chúc chị gia đình mạnh khỏe hạnh phúc! Người trả lời vấn (kí tên) Ngày điều tra:…………mã nghiên cứu:……… Phiếu điều tra tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ đẻ thường khoa Phụ - Sản bệnh viện Bạch Mai Phần 1: Thơng tin chung Họ tên:…………………………giường:……………phòng:………………… Năm sinh:…………… Câu 1: Địa Thành thị □ Nông thôn □ Câu 2: Dân tộc Kinh □ Khác □ Thiên chúa □ Khác □ Đạo phật □ Không □ Câu 3: Tôn giáo Câu 4: Trình độ học vấn Tiểu học □ THCS □ THPT □ Trung cấp dạy nghề □ Cao đẳng, đại học, sau đại học □ Câu 5: Nghề nghiệp Nông dân □ Cán công chức □ Công nhân □ Tự Câu 6: Hiện chị ngày thứ sau sinh ? Câu 7: Tiền sử sản khoa chị ? Số lần sinh đủ tháng:……………… Số lần sinh thiếu tháng:…………… □ Số lần xảy thai, thai lưu, thai trứng:……………… Số sống:………………… Câu 8: Chị điều trị viêm nhiễm phụ khoa chưa ? Chưa □ Tự mua thuốc điều trị nhà □ Phòng khám tư nhân □ Điều trị bệnh viện □ Câu 9: Đặc điểm mang thai lần này: Bình thường □ Bệnh lý, theo dõi □ Câu 10: Phương pháp sinh lần này: Đẻ đường âm đạo, không can thiệp thủ thuật ngồi cắt tầng sinh mơn □ Đẻ đường âm đạo có can thiệp foocep, giác hút □ Câu 11: Chị có thụt hậu mơn trước sinh khơng ? Có □ Khơng □ Câu 12: Chị có vệ sinh khu vực sinh dục trước sinh dục trước sinh khơng ? Có □ Khơng □ Câu 13: Tình trạng tầng sinh mơn đợt sinh này? Rách □ Cắt □ Toàn vẹn □ Phần 2: Kiến thức dấu hiệu nguy hiểm sau sinh Câu 14: Theo chị đâu dấu hiệu bất thường sau đẻ Không Sai Đúng Sốt cao, rét run 2 Chảy máu kéo dài Đau bụng dội Co giật Khơng có sản dịch Sản dịch mùi hơi, khó chịu Tử cung ấn mềm, to, đau, co hồi chậm Sưng nề, đau, chảy dịch vết khâu tầng sinh DHNH sau sinh môn Câu 15: Sản dịch chị có màu ? Đỏ tươi □ Lờ lờ máu cá □ Đỏ thẫm □ Không biết □ biết Phần 3: Thực hành vệ sinh sau đẻ Câu 16: Theo chị vấn đề vệ sinh sau đẻ có cần thiết khơng ? Có □ Không □ Câu 17: Theo chị biện pháp sau giúp tống sản dịch ngoài, co hồi tử cung tốt? Cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ vòng tháng đầu □ Đứng dậy lại sớm □ Xoa đáy tử cung □ Không biết □ Câu 18: Sau sinh chị sử dụng nước để vệ sinh khu vực phận sinh dục vết khâu tầng sinh môn ? Sử dụng nước ấm pha muối loãng □ Sử dụng dung dịch sát khuẩn pha loãng □ Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ □ Sử dụng theo phương pháp dân gian dùng nước trầu không, chè xanh □ Câu 19: Chị vệ sinh khu vực phận sinh dục cách nào? Ngâm vào chậu nước, rửa lau khô □ Bằng cách dội nước, rửa lau khô □ Sử dụng vòi hoa sen rửa lau khô □ Câu 20: Chị rửa khu vực phận sinh dục theo thứ tự ? Rửa vết khâu tầng sinh môn âm hộ trước phần hậu môn sau □ Rửa hậu môn trước, vết khâu tầng sinh môn âm hộ sau □ Rửa đồng thời khu vực □ Câu 21: Hiện chị sử dụng để thấm sản dịch ? Bỉm người lớn □ Băng vệ sinh □ Khác □ Câu 22: Khi chị thay vệ sinh ? Khi thấm nhiều dịch thay □ Một ngày thay ba lần sáng, trưa, tối, nhiều dịch thay tăng số lần □ Khi cảm thấy khó chịu thay □ Câu 22: Chị tiểu tiện chị đâu ? Ra ngồi nhà vệ sinh □ Đi vài bô giường □ Đi trực tiếp vao bỉm □ Câu 23: Sau tiểu tiện chị có vệ sinh hay khơng ? Khơng vệ sinh □ Có vệ sinh □ Câu 24: Thói quen vệ sinh sau đại tiện chị nào? Chỉ dùng giấy vệ sinh lau theo thứ tự từ trước sau □ Chỉ dung giấy vệ sinh lau theo thứ tự từ sau trước □ Dùng vòi nước, dội nước rửa lau khơ theo thứ tự từ trước sau □ Dùng vòi nước, dội nước rửa lau khơ theo thứ tự từ sau trước □ Câu 25: Theo chị có cần thiết vệ sinh vú trước sau cho bú hay khơng ? Có □ Không □ Câu 26: Chị vệ sinh vú nào? Vệ sinh vú trước sau cho bú, vắt sữa □ Chỉ vệ sinh sau cho bú □ Chỉ vệ sinh trước cho bú □ Không cần vệ sinh vú □ Câu 27: Sau sinh lâu chị tắm, gội đầu? Ngay sau sinh < tuần □ Một tuần trở lên □ Câu 28: Sau sinh chị tắm cách? Chỉ dùng khăn ướt lau người □ Tắm cách dội nước □ Dùng vòi hoa sen □ Ngâm bồn tắm, chậu nước ấm □ Câu 29: Theo chị sau quan hệ vợ chồng bình thường? Sau viện < tuần □ Sau sinh từ đến tuần □ > tuần □ Câu 30: Vệ sinh sau đẻ chị gặp phải khó khăn gì? Mệt mỏi □ Đau vết khâu tầng sinh môn □ Đau bụng □ Khơng gặp khó khăn □ Phần 4: Nguồn thông tin vệ sinh sau đẻ Câu 31: Các nguồn thông tin vệ sinh hậu sản chị nhận từ đâu? Mức độ nhận Nguồn thông tin Không nhận Ti vi, báo đài, internet < Nhận Nhận nhiều Rất nhiều Gia đình < mẹ chồng, mẹ đẻ > Bạn bè Lớp học Cán y tế phương tiện thông tin > Câu 32: Chị mong muốn tư vấn vệ sinh sau đẻ hình thức nào? Trực tiếp từ cán y tế □ Lớp học tư vấn vệ sinh sau đẻ cho sản phụ trước sinh □ Tranh ảnh hướng dẫn khoa phòng □ Khơng cần thiết □ Chân thành cảm ơn chị đã tham gia trả lời vân! Người vấn (kí tên) ... 3.3 Kiến thức biện pháp giúp tống sản dịch 31 3.4 Thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 32 3.4.1 Thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 32 3.4.2 Đánh giá thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ. .. chưa thực có nhiều nghiên cứu mô tả kiến thức thực hành vệ sinh, sán phụ sau đẻ thường Vì chúng tơi thực nghiên cứu với đề tài: Tìm hiểu kiến thức thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ đẻ thường khoa. .. với thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 38 Bảng 3.13: Mối tương quan nhận kiến thức từ cán y tế với thực hành vệ sinh sau đẻ sản phụ 38 Bảng 3.14: Mức độ nhận kiến thức từ bạn bè với kiến thực

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w