Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN HỒNG HẢI nghiên cứu nồng độ globulin miễn dịch bổ thể bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị khoa Nội Tiết Bệnh viện Bạch Mai KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN HỒNG HẢI NGHIÊN CứU NồNG độ globulin miễn dịch bổ thể bệnhnhân đáI tháo đ-ờng typ điều trị khoa nộitiết Bệnh viện bạch mai KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 Người hướngdẫn: TS.BS BÙI TUẤN ANH ThS.BS NGÔ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành cố gắng, nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành khóa luận, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS.BS Bùi Tuấn Anh – Trưởng khoa Hóa Sinh , Bệnh viện Bạch Mai Ths.BS Ngô Thị Thu Hiền – Giảng viên mơn Hóa Sinh, Trường Đại Học Y Hà Nội.Thầy cô truyền cho học quý báu, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận GS.TS.Tạ Thành Văn, Chủ nghiệm mơn Hóa Sinh, Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho làm khóa luận Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy mơn Hóa sinh, Trường Đại Học Y Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Cuối với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân yêu bên tôi,động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều sống, q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội ngày 03 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hồng Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận“nghiên cứu nồng độ globulin miễn dịch bổ thể bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị khoa Nội Tiết Bệnh viện Bạch Mai” hồn tồn tơi thực hướng dẫn TS.BS Bùi Tuấn Anh ThS.BSNgô Thị Thu Hiền Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội,ngày 03 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hồng Hải DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Giá trị trung bình số xét nghiệm cả nhóm 28 Bảng 3.3 Giá trị trung bình xét nghiệm giới nhóm bệnh 29 Bảng 3.4 Các số globulin miễn dịch bổ thể theo nồng độ Glucose 31 Bảng 3.5 Các số nhóm phát ĐTĐ nhóm có tiền sử ĐTĐ 32 Bảng 3.6 Các sốgiữa nhóm có TS phát bệnh năm nhóm có TS phát bệnh năm 33 Bảng 3.7 Mối tương quan số với nồng độ glucose máu 34 Bảng 3.8 Mối tương quan số với thời gian mắc bệnh 34 Bảng 3.9 Mối tương quan số globulin miễn dịch với bổ thể 35 Bảng 3.10 Mối tương quan số globulin miễn dịch 37 Bảng 4.1 So sánh giá trị trung bình C3, C4 với nghiên cứu… 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ rối loạn globulin miễn dịch bổ thể nhóm bệnh 30 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ rối loạn globulin miễn dịch bổ thể nhóm chứng 30 Biểu đồ 3.4 Rối loạn số bổ thể globulinmiễn dịch theo giới nhóm bệnh 31 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan nồng độ IgG thời gian phát bệnh 35 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan nồng độ IgA với nồng độ C4 36 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan nồng độ IgM với nồng độ C4 37 Biểu đồ 3.8 Tương quan nồng độ IgA IgG 38 Biểu đồ 3.9.Mối tương quan nồng độ C3 C4 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đường hoạt hóa bổ thể Hình 1.2.Vai trò C3 chế bệnh sinh ĐTĐ 10 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) ASP Acylation stimulating protein (Protein kích thích acyl hóa) BN Bệnh nhân BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ Đái tháo đường HOMA Homeostasis Model Assessment (Mơ hình đánh giá cân nội môi) HOMA-IR Homeostasis Model Assessment – Insulin Resistance (Chỉ số kháng insulin theo mơ hình đánh giá cân nội môi) IDF Internaltional Diabetes Federation (Hiệp hội Đái tháo đường giới) KT Kháng thể WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Tình hình bệnh đái tháo đường giới 1.1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Việt Nam 1.2 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1.Định nghĩa ĐTĐ 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.2.3.Phân loại chế bệnh sinh ĐTĐ 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỔ THỂ 1.3.1 Khái niệm bổ thể 1.3.2.Cơ chế bệnh sinh rối loạn bổ thể C3, C4 bệnhĐTĐ 10 1.3.3.Các nghiên cứu bổ thể (C3, C4) đái tháo đường 13 1.4.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GLOBULIN MIỄN DỊCH 14 1.4.1.Khái niệm globulin miễn dịch (immunoglobulin-Ig ) 14 1.4.2.Cơ chế bệnh sinh rối loạn globulin miễn dịch bệnhĐTĐ 17 1.4.3.Các nghiên cứu globulin miễn dịch ĐTĐ typ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1.Nhóm bệnh 20 2.1.2.Nhóm chứng 20 2.1.3 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 21 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3.Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2.Cách lấy mẫu 21 2.3.3.Trang thiết bị 21 2.3.4.Hóa chất 21 2.3.5 Các phương pháp xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 22 2.3.6.Phương pháp phân tích số liệu 24 2.4.Sơ đồ nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1.Những thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 27 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Kết xét nghiệm số thông số máu 28 3.1.3 Giá trị trung bình số xét nghiệm giớinhóm bệnh 29 3.1.4 Tỷ lệ rối loạn globulin miễn dịch bổ thể nhóm 30 3.1.5 Phân loại rối loạn globulin miễn dịch bổ thểtheo giớinhóm bệnh 31 3.1.6 Các số globulin miễn dịch bổ thể theo nồng độ glucose máu nhóm bệnh 31 3.1.7.Các số bổ thể globulin miễn dịch theo thời gian phát bệnh 32 3.1.6.1.Các số nhóm phát bệnh nhóm có tiền sử bệnh 32 3.1.7 Mối tương quan số với nồng độ glucose máu 34 3.1.8 Mối tương quan số với thời gian phát bệnh 34 3.1.8 Mối tương quan số globulin miễn dịch với bổ thể 35 3.1.9 Mối tương quan số globulin miễn dịch 37 3.1.10 Mối tương quan số bổ thể 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2.Về thay đổi bổ thể globulin miễn dịch người ĐTĐ typ 39 4.2.1 Về thay đổi bổ thể C3, C4 người đái tháo đường 39 4.2.2 Về thay đổi globulin miễn dịch người đái tháo đường 41 4.2.3.Về liên quan bổ thể, globulin miễn dịch máu với tuổi giới 42 4.2.4.Về liên quan bổ thể , globulin miễn dịch máu với nồng độ glucose máu 43 4.2.5 Về liên quan nồng độ bổ thể , globulin máu với thời gian mắc bệnh 44 4.2.6 Về mối liên quan nồng độ bổ thể globulin miễn dịch 45 KẾT LUẬN 46 40 Nghiên cứu chúng tơi cho kết giá trị trung bình C3 1,762 ± 0,182 (g/L), C4 0,377 ± 0,078 (g/L) nhóm bệnh nồng độ trung bình C3 1,338 ± 0,283 (g/L), C4 0,375 ± 0,106 (g/L) nhóm chứng Trong số bệnh nhân đái tháo đường mẫu nghiên cứu chúng tôi(biểu đồ 3.2), thấy 54 người có nồng độ C3 giới hạn bình thường (0,9-1,8 g/L), chiếm 61,4%, số bệnh nhân có nồng độ C3 cao giới hạn bình thường 34 người, chiếm 38,6% Có 65 người có nồng độ C4 giới hạn bình thường (chiếm 75%), 22 người có nồng độ C4 cao so với bình thường (chiếm 25%) Từ kết chúng tơi thấy nồng độ C3 ởnhóm bệnh cao hơn, gấp 1,3 lầnso với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05)[26] Nghiên cứu cho kết giá trị trung bình IgA cao so với giá trị trung bình IgA 2,64 ± 1,18 (g/L) nghiên cứu Laila N Islam (2006),giá trị trung bình IgA nhóm bệnh nghiên cứu tăng 23,4%, tăng so với mức tăng IgA Giá trị trung bình IgG nghiên cứu 15,5 ± 1,95 (g/L), tăng 40,91% so với nhóm chứng tăng cao so với kết Các kết cho thấy có tăng nồng độ IgA, IgG người đái tháo đường chứng tỏ có rối loạn miễn dịch người đái tháo đường Sự khác biệt giá trị số cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 4.2.3.Về liên quan bổ thể, globulin miễn dịch máu với tuổi giới Giới Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn (tăng) IgA nam giới đái tháo đường 28,21%; nữ giới đái tháo đường 12,82% Nghĩa nam giới có tăng IgA nhiều nữ giới 43 Sự khác biệt về C3, C4, IgM, IgG, IgE nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê Tuổi Nhiều nghiên cứu lâm sang dịch tễ học cho thấy tuổi cao tỷ lệ rối loạn yếu tố miễn dịch cao Tuy nhiên chúng có mối liên quan rối loạn chỉsố theo tuổi Nghiên cứu cho kết khác với nghiên cứu Azam Hosseinian Zoleikha Moazezi (2014), nghiên cứu họ tìm thấy mối tương quan trực tiếp tuổi nồng độ IgA (r = 0,33; p< 0,001)[26] Sự khác biệt cỡ mẫu độ tuổi lựa chọn nghiên cứu khác 4.2.4.Về liên quan bổ thể , globulin miễn dịch máu với nồng độ glucose máu Để nghiên cứu tình trạng rối loạn bổ thể, globulin miễn dich với nồng độ glucose máu, chia nhóm ĐTĐ thành nhóm: nhóm có mức Glucose từ 5,6-7,0 mmol/L nhóm có mức Glucose > 7,0mmol/L Kết nghiên cứu cho thấy khơng có rối loạn thơng số nhóm Ngồi chúng tơi tiến hành nghiên cứu mối tương quan thông số với nồng độ glucose máu, kết cho nồng độ C3, C4, IgA, IgG khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với nồng độ glucose máu Kết khác với kết Muscari A(2000), kết cho nồng độ C3 có mối tương quan thuận mức độ thấp với nồng độ glucose máu (r=0,12; p