Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN DIỆU ÁNH THÙY AN Nghiªn cứunồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáubệnhnhân ®¸I th¸o ®-êng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN DIỆU ÁNH THÙY AN “Nghiên cứunồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáubệnhnhânđáitháođường KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Người hướng dẫn 1: TS.BS Bùi Tuấn Anh Người hướng dẫn 2: ThS Nguyễn Thị Ngọc Lan Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ – Bác sỹ Bùi Tuấn Anh, Trưởng khoa Hóa sinh – Bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình nghiêncứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Lan, Giảng viên Bộ mơn Hóa sinh – Trường Đại học Y Hà Nội, người hướng dẫn giúp đỡ trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, bác sĩ, điều dưỡngBệnh viện Nội tiết Trung ương bác sỹ, kỹ thuật viên Khoa Hóa sinh – Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiêncứu để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa sinh, thầy cô giáo môn Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người bạn ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiêncứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Diệu Ánh Thùy An LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, thu q trình nghiêncứu chưa đăng tải tài liệu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm số liệu đưa Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người làm khóa luận Nguyễn Diệu Ánh Thùy An MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đáitháo đường: .3 1.1.1 Dịch tễ bệnhđáitháo đường: 1.1.2 Định nghĩa đáitháo đường: .4 1.1.3 Phân loại chế bệnh sinh: 1.1.3.1 Đáitháođường typ 1: 1.1.3.2 Đáitháođường typ 2: 1.1.3.3 Đáitháođường thai kỳ: 1.1.3.4 Các thể đáitháođường khác: .7 1.2 Các thể ceton thể: 1.2.1 Khái niệm thể ceton: 1.2.2 Sự hình thành chuyển hóa thể ceton: 1.2.3 Các phương pháp phân tích thể ceton hóa sinh lâm sàng: 13 1.3 Beta-hydroxybutyric acidđáitháo đường: .14 1.4 Các nghiêncứu Beta-hydroxybutyric acidđáitháo đường: 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2.1 Nhóm bệnh 18 2.2.2 Nhóm chứng 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Thiết kế nghiêncứu .19 2.3.2 Thu thập số liệu: 19 2.3.3 Xử lý số liệu: 19 2.4 Các phương pháp xét nghiệm tiêu chuẩn đánh giá: 20 2.4.1 Định lượng beta-hydroxybutyric acid máu: 20 2.4.2 Định lượng glucose máu: .21 2.4.3 Định lượng HbA1c: .21 2.4.4 Định lượng insulin máu: 21 2.4.5 Định lượng C – peptid: 22 2.4.6 Định lượng ure máu: .22 2.4.7 Định lượng creatinin máu: 22 2.4.8 Đánh giá biến chứng thận: 22 2.5 Sơ đồnghiêncứu 23 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 25 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm chứng: 25 3.1.2 Đặc điểm chung nhóm bệnhnhânnghiên cứu: 25 3.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnhnhânnghiên cứu: 27 3.2.1 Xét nghiệm máu: 27 3.2.2 Xét nghiệm nước tiểu: 28 3.3 Nồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáu nhóm chứng nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ 1: 28 3.3.1 Nồngđộ BHB máu nhóm chứng nhóm BN ĐTĐ typ … 28 3.3.2 Phân bố nồngđộ BHB máu nhóm bệnhnhânnghiên cứu: 29 3.4 Mối liên quan BHB máu với số số hóa sinh biến chứng mạn tính thường gặp BN ĐTĐ typ1: 30 3.4.1 Mối tương quan BHB máu với nồngđộ insulin máu: 30 3.4.2 Mối tương quan BHB máu với glucose máu lúc đói: 31 3.4.3 Mối tương quan nồngđộ BHB máu số số khác: 33 3.4.4 Mối liên quan BHB máu với ceton niệu: 33 3.4.5 Mối liên quan nồngđộ BHB với biến chứng thận: .34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .35 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 35 4.1.1 Về đặc điểm tuổi giới: 35 4.1.2 Về đặc điểm biến chứng thận nhóm BN ĐTĐ typ 1: .36 4.2 Về số đặc điểm cận lâm sàng BN ĐTĐ typ 1: 36 4.2.1 Về tỷ lệ HbA1c: 36 4.2.2 Về nồngđộ glucose máu lúc đói: 37 4.2.3 Về nồngđộ insulin máu: 37 4.2.4 Về nồngđộ C – peptid: 38 4.3 Về nồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáu nhóm chứng nhóm bệnhnhânđáitháođường typ 1: .38 4.4 Về mối liên quan nồngđộ BHB với số số hóa sinh biến chứng mạn tính thường gặp bệnhnhân ĐTĐ typ 1: 39 4.4.1 Về mối liên quan với nồngđộ insulin máu: 39 4.4.2 Về mối liên quan với nồngđộ glucose máu lúc đói: 39 4.4.3 Về mối liên quan với ceton niệu: 39 4.4.4 Về mối liên quan với số số khác: .40 4.4.5 Về mối liên quan với biến chứng thận 40 KẾT LUẬN .41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ đáitháođường ADA American Diabetes Association Hiệp hội Đáitháođường Hoa Kỳ IDF International Diabetes Federation Hiệp hội Đáitháođường quốc tế BHB beta-hydroxybutyric acid AcAc acetoacetat DKA diabetic ketoacidosis: toan ceton đáitháođường LADA latent autoimmune diabetes in adults Đáitháođường tự miễn dịch tiềm tàng người lớn MODY Maturity-onset Diabetes Young đáitháođường khởi phát người trẻ tuổi KT kháng thể BN bệnhnhân NC nghiêncứu BC biến chứng MLCT mức lọc cầu thận TKNV thần kinh ngoại vi MAU microalbumin niệu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn tính 21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm chứng 25 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi giới nhóm bệnhnhân NC 25 Bảng 3.3.Phân bố nhóm bệnhnghiêncứu theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.4 Phân bố nhóm bệnhnhânnghiêncứu theo biến chứng thận 26 Bảng 3.5 Kết số thơng số hóa sinh máu 27 Bảng 3.6 Nồngđộ BHB máu nhóm chứng nhóm BN ĐTĐ typ 28 Bảng 3.7 Tương quan BHB máu với số số 33 Bảng 3.8 Mối liên quan BHB máu với MLCT .34 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN Về đặc điểm chung đối tượng 4.1 nghiên cứu: 4.1.1 Về đặc điểm tuổi giới: Nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ 1: Nghiêncứu chúng tơi có số bệnhnhân nữ nhiều hơn, chiếm tỷ lệ 61,6%, nam chiếm 38,4%, tỷ lệ nữ/nam ≈ 1,6 Tỷ lệ giống với tỷ lệ nghiêncứu Vũ Thị Thanh Huyền cộng (2012) 270 bệnhnhânđáitháođường có tỷ lệ nữ/nam 1,62 [20] Tỷ lệ gần tương đương với nghiêncứu Vũ Thị Nga Trịnh Kim Giang nghiêncứu tình hình biến chứng thận bệnhnhân ĐTĐ typ điều trị khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai 1,45 [21] Kết cao nghiêncứu Tạ Văn Bình nghiêncứubệnhnhân ĐTĐ lần đầu đến khám Bệnh viện Nội tiết Trung ương tỷ lệ nữ/nam [22] Kết cao nghiêncứu Trương Ngọc Dương 93 bệnhnhânđáitháođường typ có tỷ lệ nữ/nam 1,21 [23] Trong 73 bệnhnhânđáitháođường typ nghiêncứu chúng tôi, tuổi trung bình 30,0 ± 9,5 tuổi Khơng có khác biệt tuổi trung bình nam nữ (p > 0,05) Bảng 3.3 cho thấy nhóm tuổi 31 – 40 chiếm tỷ lệ cao 38,35%, sau nhóm tuổi 21 – 30 với 27,40%, nhóm tuổi >50 chiếm tỷ lệ thấp 1,37%, bệnhnhân tuổi thấp tuổi, cao 51 tuổi Theo kết nghiêncứu Balasubramanyam A Maldonado M: tuổi trung bình nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ 34 ± 17 tuổi, kết chúng tơi tương đồng [24].Tuổi trung bình nhóm bệnhnhân chúng tơi thấp nghiêncứu Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999) 40 bệnhnhânđáitháođường typ với tuổi trung bình 52 ± 13 36 [25] Kết thấp nghiêncứu Nguyễn Duy Cường (2014) 316 bệnhnhânđáitháođường typ có tuổi trung bình 66,4 ± 12,6 [26] Qua cho thấy rõ khác biệt tuổi trung bình mắc bệnh ĐTĐ typ typ Nhóm chứng: Nhóm chứng chúng tơi lựa chọn dựa tiêu chuẩn người khỏe mạnh đợt kiểm tra sức khỏe định kì, bao gồm nam nữ, có tuổi trung bình tương đương với tuổi trung bình nhóm bệnhnhânđáitháođường typ Thật vậy, tuổi trung bình nhóm chứng nghiêncứu 29,8 ± 6,0 tuổi Tỷ lệ nam/nữ Khơng có khác biệt tuổi trung bình nam nữ (p > 0,05) 4.1.2 Về đặc điểm biến chứng thận nhóm BN ĐTĐ typ 1: Trongnghiêncứu chúng tôi, tỷ lệ bệnhnhân có biến chứng thận 9,59% Kết thấp nghiêncứu Trương Ngọc Dương 93 bệnhnhân ĐTĐ typ điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương, với tỷ lệ biến chứng thận 16,1%[23], Thái Hồng Quang (1989) BN ĐTĐ typ 57,14% [27] Sự khác biệt cỡ mẫu, đối tượng nghiêncứu lựa chọn khác nhau, thời gian mắc bệnh khác Kết thấp nghiêncứu Vũ Thị Nga 147 bệnhnhânđáitháođường typ với tỷ lệ biến chứng thận 63,95% [21], nghiêncứu Nguyễn Duy Cường 316 bệnhnhânđáitháođường typ 29,4% [26] Về số đặc điểm cận lâm sàng 4.2 BN ĐTĐ typ 1: 4.2.1 Về tỷ lệ HbA1c: HbA1c số quan trọng để đánh giá mức độ kiểm soát đườngmáu Việc kiểm soát đườngmáu tốt làm giảm HbA1c, làm giảm đáng kể nguy biến chứng ĐTĐ [4] Trongnghiêncứu chúng tơi, nhóm bệnhnhân 37 nghiêncứu có giá trị HbA1c trung bình 8,14 ± 1,81% Kết tương đồng với nghiêncứu Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010) với giá trị HbA1c trung bình 8,3 ± 1,8% [28] Kết giống với nghiêncứu Vũ Thị Thanh Huyền cộng (2012) 8,9 ± 2,0 [29] nghiêncứuĐỗ Thị Tính (2009) với giá trị HbA1c trung bình sau năm điều trị 8,71 ± 1,16% [30] Kết thấp số tác giả khác nghiêncứu Trương Ngọc Dương 9,8 ± 2,9% [23], nghiêncứu Trịnh Ngọc Anh (2011) 11,89 ± 2,9% [31] Tuy nhiên, giá trị HbA1c trung bình chúng tơi cao mục tiêu điều trị khuyến cáo Do vậy, cần tuyên truyền ĐTĐ để có đạt mức kiểm sốt tốt, hạn chế biến chứng ĐTĐ 4.2.2 Về nồngđộ glucose máu lúc đói: Đường huyết tăng cao với kiểm sốt tỷ lệ HbA1c khơng tốt làm tăng nguy biến chứng đáitháođườngTrongnghiêncứu chúng tơi, bệnhnhân có nồngđộ glucose máu lúc đói trung bình 9,57 ± 5,11 mmol/L, nồngđộ thấp 2,9 mmol/L, cao 28 mmol/L Kết gần tương đương với nghiêncứu Vũ Thị Nga 9,0 ± 2,2 mmol/L [21] Kết thấp kết số tác nghiêncứu Ngô Thị Tuyết Nga 12,22 ± 5,27 mmol/L [32], nghiêncứu Nguyễn Thị Hương 13,29 ± 1,73 mmol/L [33], nghiêncứu Trương Ngọc Dương 24,6 ± 6,3 mmol/L [23] 4.2.3 Về nồngđộ insulin máu: Sự thiếu hụt tiết insulin đặc trưng ĐTĐ typ Bảng 3.5 cho thấy nhóm bệnhnhânnghiêncứu chúng tơi có nồngđộ insulin máu trung bình 4,96 ± 2,04 µU/mL Kết tương đương với kết nghiêncứu Trương Ngọc Dươngbệnhnhân ĐTĐ typ phát lần đầu 4,46 ± 2,94 µU/mL, đồng thời thấp nồngđộ insulin 38 trung bình nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ chung tác giả 16,61 ±14,30 µU/mL [23] Sự khác biệt cho thấy ảnh hưởng trình điều trị tới nồngđộ insulin máu nhóm bệnhnhânnghiêncứu chúng tơi có độ tuổi trung bình lớn hơn, thời gian mắc ĐTĐ typ dài hơn, nên có ảnh hưởng tới nồngđộ insulin máu.Kết thấp kết nghiêncứubệnhnhân ĐTĐ typ Nguyễn Phương Mai 8,59 ± 8,68 µU/mL [34], Vũ Thị Nga 13,59 ± 4,49 µU/mL [21] Qua cho thấy khác biệt nồngđộ insulin máu BN ĐTĐ typ typ 4.2.4 Về nồngđộ C – peptid: C – peptid dấu ấn cho tiết insulin Đây tiêu chuẩn phân loại ĐTĐ typ ĐTĐ typ 2.Nồng độ C – peptid lớn chứng tỏ khả tiết insulin tế bào beta đảo tụy lớn Trongnghiêncứu chúng tơi, bệnhnhân có nồngđộ C – peptid trung bình 0,1001 ± 0,1002 nmol/L Kết gần tương đương kết nghiêncứu Trương Ngọc Dương 0,13 ± 0,19 nmol/L [23] Và thấp nghiêncứubệnhnhân ĐTĐ typ 2, Vũ Thị Nga 0,9 ± 0,5 nmol/L [21], Nguyễn Thị Thu 0,59 ± 0,27 nmol/L [35] Về nồngđộ beta-hydroxybutyric 4.3 acidmáu nhóm chứng nhóm bệnhnhânđáitháođường typ 1: Trongnghiêncứu chúng tôi, nồngđộ BHB máu trung bình nhóm chứng 0,038 ± 0,011 mmol/L (n=50) Nồngđộ BHB máu trung bình nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ 0,374 ± 0,516 mmol/L (n = 73) Như vậy, nồngđộ BHB nhóm bệnhnhân ĐTĐ typ tăng rõ rệt so với nhóm chứng, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Nồngđộ BHB máu trung bình nhóm bệnhnhânnghiêncứu chúng tơi thấp kết nghiêncứu Cao X, Zhang X, Xian Y 39 cộng (2014) 0,55 ± 1,07 mmol/L Sự khác biệt cỡ mẫu nhỏ hơn, tiêu chuẩn lựa chọn bệnhnhânbệnhnhân ĐTĐ với mức đường huyết bất kì, khác với tác giả chọn bệnhnhân tăng đường huyết mức độ nặng [18] Về mối liên quan nồngđộ 4.4 BHB với số số hóa sinh biến chứng mạn tính thường gặp bệnhnhân ĐTĐ typ 1: 4.4.1 Về mối liên quan với nồngđộ insulin máu: Nồngđộ BHB máu có mối tương quan nghịch biến mức độ trung bình với nồngđộ insulin theo phương trình tuyến tính y = - 0,092x + 0,831 với hệ số tương quan r = - 0,364 Mối tương quan có ý nghĩa thống kê, với p = 0,002 Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm nghiêncứu liên quan để so sánh 4.4.2 Về mối liên quan với nồngđộ glucose máu lúc đói: Nồngđộ BHB máu có mối tương quan thuận mức độ trung bình với nồngđộ glucose máu lúc đói theo phương trình tuyến tính y = 0,041x – 0,021 với r = 0,409, p < 0,001 Kết giống với nghiên Voulgari C Tentolouris N (2010) với r = 0,454, p = 0,001 [36] tương tự nghiêncứu Cao X, Zhang X, Xian Y cộng (2014) với r = 0,34, p < 0,001 [18] 4.4.3 Về mối liên quan với ceton niệu: Trong 73 bệnhnhânnghiên cứu, có 10 bệnhnhân có xét nghiệm ceton niệu dương tính (chiếm 13,7%) 63 bệnhnhân có xét nghiệm ceton niệu âm tính (86,3%) Trong đó, số bệnhnhân có nồngđộ BHB máu tăng 27,40%, cho thấy xét nghiệm BHB máu ưu việt Đồng thời có không tương đồng kết xét nghiệm ceton niệu BHB máu: số bệnhnhân có xét nghiệm ceton niệu dương tính 20% có nồngđộ BHB máu mức bình thường (≤ 0,3 mmol/L), số bệnhnhân có xét nghiệm 40 ceton niệu âm tính 19% có tăng nồngđộ BHB máu (> 0,3 mmol/L) Kết tương đương kết nghiêncứu Shi Y cộng 19,41% bệnhnhân xét nghiệm ceton niệu dương tính có nồngđộ BHB ≤ 0,3 mmol/L 17,86% bệnhnhân xét nghiệm ceton niệu âm tính có nồngđộ BHB > 0,3 mmol/L [37] Kết gần tương tự nghiêncứu Cao X, Zhang X, Xian Y cộng (2014) với số tương ứng 22,62% 10% [18] Và khác biệt so với nghiêncứu Li Q (2011) với số tương ứng 44,18% 18,2% [38] Tuy có khác biệt, nghiêncứunghiêncứu tác giả góp phần gợi ý xét nghiệm BHB máu xác đáng tin cậy xét nghiệm ceton niệu 4.4.4 Về mối liên quan với số sốkhác: Chúng không tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê nồngđộ BHB máu với số tuổi, giới, C – peptid HbA1c (p > 0,05) Kết tương tự với nghiêncứu Cao X cộng (2014), nghiêncứu Voulgari C Tentolouris N (2010) [18],[36] 4.4.5 Về mối liên quan với biến chứng thận Theo nghiêncứu chúng tơi, nồngđộ BHB máu MLCT có mối tương quan thuận mức độ yếu nhóm có BC thận (r = 0,201) có mối tương quan nghịch biến mức độ yếu nhóm khơng có BC thận (r = - 0,104) Tuy nhiên, mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết giới hạn cỡ mẫu Cần nghiêncứu sâu để đánh giá mối liên quan nồngđộ BHB máu với biến chứng thận 41 KẾT LUẬN Qua nghiêncứu 73 bệnhnhân ĐTĐ typ điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung ương nhóm chứng gồm 50 người khỏe mạnh, từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015, rút kết luận sau: Nồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáu người bình thường bệnhnhân đáitháo đường typ 1: - Nồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáu trung bình người bình thường 0,038 ± 0,011 mmol/L, BN ĐTĐ typ 0,374 ± 0,516 mmol/L Nồngđộ BHB máu BN ĐTĐ typ tăng rõ rệt so với người bình thường, có ý nghĩa thống kê(p < 0,001) Mối liên quan nồngđộ beta-hydroxybutyric acid với số số hóasinh biến chứng mạn tính thường gặp bệnhnhânđáitháođường typ 1: - Nồngđộ BHB máu có mối tương quan nghịch biến mức độ vừa với nồngđộ insulin (r = - 0,364, p = 0,002), có mối tương quan thuận mức độ vừa với nồngđộ glucose máu lúc đói (r = 0,409, p < 0,001) - Xét nghiệm BHB máu ưu việt xét nghiệm ceton niệu - Nồngđộ BHB máu khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ HbA1c, nồngđộ C – peptid mức lọc cầu thận(p > 0,05) 42 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiêncứu trên, kiến nghị: đưa xét nghiệm định lượng nồngđộ beta-hydroxybutyric acidmáu vàotheo dõi điều trị bệnhnhânđáitháođường typ hỗ trợ cho xét nghiệm ceton niệu dùng phương pháp thử 10 thông số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Văn Bình (2006) Bệnhđáitháođường - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Guariquata L, Whiting DR,Hambleton I et al (2014) Global estimates of diabetes prevalence for 2013 and projections for 2035 Diabetes Research and Clinical Practice, 103(2), 137-149 Nguyễn Thy Khuê (1999) Rối loạn chuyển hóa lipid Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh American Diabetes Association (2015) Standards of medical care in diabetes Diabetes Care,38(1), S8-S16 Shaw, J.E,Sicree et al (2010) Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030 Diabetes Research and Clinical Practice, 87, 4-14 Whiting, D.R,Guariguata et al (2011) IDF Diabetes Atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030 Diabetes Research and Clinical Practice, 94, 311-321 Ngô Quý Châu cộng (2012) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vladimir Stojanovic,Sherri Ihle (2011) Role of beta-hydroxybutyric acid in diabetic ketoacidosis: A review Can Vet J,52(4), 426-430 Lori Laffel (1999) Ketone bodies: a review of physiology, pathophysiology and application of monitoring to diabetes Diabetes/Metabolism Research anh reviews,15(6), 412-426 10 Williamson J, Davidson D.F,Boag D.E (1989) Contamination of a specimen with N-acetyl cysteine infusion: a cause of spurious ketonaemia and hyperglycaemia Ann Clin Biochem,26, 207 11 Csako G,Elin R.J (1996) Spurious ketonuria due to captopril and other free sulfhydryl drugs Diabetes Care,19, 673-674 12 Foreback CC (1997) Beta-hydroxybutyrate and acetoacetate levels Am J Clin Pathol, 108, 602-604 13 Klocker AA, Phelan H,Twigg SM et al (2013) Blood βhydroxybutyrate vs urine acetoacetate testing for the prevention and management of ketoacidosis in Type diabetes: a systematic review Diabetes Med,30(7), 818-824 14 Ke P, Zhou H,Wang Z et al (2014) Establishment of blood βhydroxybutyrate threshold for diagnosis of type diabetes ketoacidosis J South Med Univ,34(10), 1507-1510 15 Sheikh-Ali M, Karon BS,Basu A et al (2008) Can serum betahydroxybutyrate be used to diagnose diabetic ketoacidosis? Diabetes Care,31(4), 643-647 16 Lertwarttanarak R,Plainkum P (2014) Efficacy of quantitative capillary beta-hydroxybutyrate measurement in the diagnosis of diabetic ketoacidosis: a comparison to quantitative serum ketone measurement by nitroprusside reaction J Med Assoc Thai,97(3), S78-S85 17 Beatriz Rodríguez-Merchán, Ana Casteràs,Eva Domingo et al (2011) Capillary beta-hydroxybutyrate determination for monitoring diabetic ketoacidosis Endocrinología y Nutrición (English Edit),58(7), 347352 18 Cao X, Zhang X, Xian Y et al (2014) The diagnosis of diabetic acute complications using the glucose-ketone meter in outpatients at endocrinology department Int Clin Exp Med,7(12), 5701-5705 19 Jane Goddard, Kevin Harris,Neil Turner (2009) The CKD eGuide Available at: [Accessed 22/5/2015] 20 Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Tâm,Phạm Thắng (2012) Đặc điểm thối hóa khớp gối bệnhnhânđáitháođường cao tuổi Tạp chí Nghiêncứu Y học,80(3), 19-24 21 Vũ Thị Nga,Trịnh Kim Giang (2012) Tình hình biến chứng thận bệnhnhânđáitháođường typ điều trị khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Nghiêncứu Y học,80(3), 78-86 22 Tạ Văn Bình (2004) Đặc điểm bệnhnhân đến khám lần đầu tai Bệnh viện Nội tiết Kỷ yếu toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết, 413-419 23 Trương Ngọc Dương (2009) Nghiêncứunồngđộ C - peptid, insulin, tự khánh thể kháng insulin, số chất oxy hóa, chống oxy hóa bệnhnhânđáitháođường typ 1, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y 24 Balasubramanyam A,Maldonado M (2004) Novel syndromes of ketosis-prone diabetes: Implications for Management and medical economics Managed Care,13(4), 7-10 25 Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999) Nghiêncứu giá trị Microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh thận đáitháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Duy Cường (2014) Nghiêncứu biến chứng cầu thận bệnhnhânđáitháođường typ Tạp chí Y học Việt Nam,2, 109-112 27 Thái Hồng Quang (1989) Góp phần nghiêncứu biến chứng mạn tính bệnhđáitháo đường, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y-dược, Học viện Quân y 28 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010) Nghiêncứu rối loạn lipid máu tình hình kiểm sốt glucose máubệnhnhânđáitháođường typ quản lý điều trị ngoại trú bệnh viện Xanh - Pôn, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Vũ Thị Thanh Huyền,Phạm Thắng (2012) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnhnhânđáitháođường phát Tạp chí NghiênCứu Y học,80(3), 87-91 30 Đỗ Thị Tính (2009) Nghiêncứu kiểm sốt đườngmáubệnhnhânđáitháođường Tạp chí Y học Việt nam,2, 56-58 31 Trịnh Ngọc Anh (2011) Bước đầu nghiêncứu áp dụng phác đồ chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiêm da bệnhnhânđáitháođường có biến chứng cấp tính, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Ngơ Thị Tuyết Nga (2010) Nghiêncứu tình trạng kháng insulin bệnhnhânđáitháođường typ phát lần đầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hương,Nguyễn Đạt Anh cộng (2001) Nghiêncứunồngđộ insulin máubệnhnhânđáitháođường typ phát bệnh nằm viện cấp cứu Tạp chí Y học thực hành,5(397), 2628 34 Nguyễn Phương Mai (2010) Nhận xét nồngđộ ferritin huyết mối liên quan với tình trạng kháng insulin bệnhnhânđáitháođường typ phát hiện, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thu (2012) Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnhnhân khởi phát đáitháođường có nguy nhiễm toan ceton, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Voulgari C,Tentolouris N (2010) The performance of a glucose-ketone meter in the diagnosis of diabetic ketoacidosis in patients with type diabetes in the emergency room Diabetes Technology & Therapeutics,12(7), 529-535 37 Shi Y, Wu S,Li M et al (2004) Preliminary clinical and technical evaluation for Medisense Optium (glucose ketone meter) Shanghai Med J,27, 652-655 38 Li Q (2011) Comparition the accuracy of different ketone bodies test The tenth national endocrinology conference of the Chinese medical Association: Chinese Society of Endocrinology,1, 474 PHỤ LỤC MẪUBỆNH ÁN NGHIÊNCỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: …………………… Tuổi:…… Giới:………… Dân tộc: ………… Nghề nghiệp: ……………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………… Ngày vào viện: …………… Mã số bệnh án: …………………… II Tiền sử: Gia đình: Có người thân mắc bệnh ĐTĐ? Bản thân:…………… - Thời gian mắc bệnh: - Các bệnh khác kèm theo III Một số số toàn thân Huyết áp Mạch Chiều cao Cân nặng IV Một số số cận lâm sàng: Glucose máu lúc đói mmol/L HbA1c % Nồngđộ Insulin µU/mL Nồngđộ C-peptid nmol/L Microalbumin niệu mg/L Creatinin máu µmol/L Tổng phân tích nước tiểu: Protein niệu Ceton niệu Nồngđộ betahydroxybutyric acidmáu mmol/L ... ceton niệu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố nồng độ BHB máu nhóm BN nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3 Tương quan nồng độ beta- hydroxybutyric acid máu nồng độ insulin máu 31... Về nồng độ glucose máu lúc đói: 37 4.2.3 Về nồng độ insulin máu: 37 4.2.4 Về nồng độ C – peptid: 38 4.3 Về nồng độ beta- hydroxybutyric acid máu nhóm chứng nhóm bệnh nhân đái. .. 1.3 Beta- hydroxybutyric acid đái tháo đường: .14 1.4 Các nghiên cứu Beta- hydroxybutyric acid đái tháo đường: 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên