Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Độngkinhbệnh mạn tính, khơng lây nhiễm hệ thần kinh trương ương, vấn đề phổ biến giới Theo ước tính liên hội Quốc tế chống Độngkinh (ILAE) năm 1996, có khoảng 50 triệu người giới mắc bệnh chủ yếu sống nước phát triển, năm có 16 – 51/100.000 trường hợp phát độngkinh [1] Nếu không điều trị, độngkinh gây tàn phế thường đưa đến tửvong sớm Theo đánh giá tổ chức y tế giới, độngkinh chiếm 1% gánh nặng kinh tế giới bệnh gây ra, tương tự ung thư phổi đàn ông, hay ung thư vú phụ nữ [2] Tỷlệ mắc độngkinh Châu Mỹ La Tinh (10/1.000) cao gấp hai lấn so với Bắc Mỹ Châu Âu Ở Hoa Kỳ, nghiên cứu báo cáo có khoảng triệu người mắc động kinh, 3% dân số Hoa Kỳ có triệu chứng độngkinh đời họ [2] Ở Châu Á tỷlệ mắc dao động 10/1.000 người: Trung Quốc 7/1.000 [3], Pakistan 9,9/1.000 [4], Việt Nam tỷlệ 4,9 7,5/1.000 người tùy vùng [5] Theo nghiên cứu khác Nguyễn Anh Tuấn năm 2008, tỷlệ mắc độngkinhBa Vì, HàNội 4,4/1.000 người [6] Vấn đề chẩn đốn độngkinh khơng khó với trường hợp điển hình, kiến thức thầy thuốc độngkinhđóng vai trò quan trọng việc chẩn đoán điềutrị hợp lý Nếu chẩn đoán điềutrị đúng, 70% bệnhnhân khống chế độngkinh Nhưng thực tế có tới 80-90% trường hợp độngkinh sống nước phát triển không nhậnđiềutrị phù hợp [4] Tại Việt Nam, năm 2005 nghiên cứu quần thể FILA BAVÌ phát 206 bệnhnhânđộngkinh [6], việc theo dõi điềutrịbệnhnhân vô cần thiết Tuy với mạng lưới y tế cấp sở thiếu, nhận thức bệnh ý thức tuân thủ điềutrịbệnhnhân chưa cao… Các yếu tố tạo khoảng trống điềutrịtửvongđộngkinh vấn đề lớn Trên giới tỷlệ khác quần thể dân cư tăng từ 0,09 đến 2,65/1.000 bệnhnhân quần thể cộng đồng, 1,2 đến 5,9/1.000 bệnhnhân trung tâm độngkinhđiềutrịtừ 6,3 đến 9,3/1.000 bệnhnhânbệnhnhânđiềutrị phẫu thuật kích thích dây X [2] Hiện nay, việc theo dõi trình điềutrịđộngkinhnói chung tửvongbệnhnhânđộngkinhnói riêng Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều, chúng tơi thực hiên đề tài: “Nhận xéttìnhhìnhđiềutrịđộng kinh, nguyênnhântỷlệtỷvongbệnhnhânđộngkinhBa Vì, Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Mơ tả tìnhhìnhđiềutrị 206 bệnhnhân chẩn đoán độngkinhBaVì năm 2005 Nghiên cứu tỷlệtửvong bước đầu tìm hiểu số nguyênnhântửvongbệnhnhânđộngkinhBaVì Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa độngkinh Cơn độngkinh rối loạn kịch phát chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, ngắn, mức đồng thời tế bào thần kinh Cơn độngkinh thể triệu chứng lâm sàng xuất đột ngột, ngắn định hình vận động, cảm giác, giác quan, thực vật tâm thần tùy thuộc vào vịtrí tế bào thần kinh có liên quan Định nghĩa loại trừ có biểu thần kinh não rối loạn phân ly, Têtani, ngất, đau nửa đầu [7] Cơn độngkinh toàn thể, xuất phóng điện kịch phát lan tỏa hai bán cầu liên quan đến kích thích tồn vỏ não Cơn có biểu đối xứng, đồng hai bán cầu thể lâm sàng điện não Cơn độngkinh cục bộ, xảy phóng điện giới hạn phần tế bào thần kinh vỏ não Cơn thể phần thể Cơn độngkinh tượng cấp tính, xảy thời, thoáng qua [7],[8],[9] Bệnhđộngkinhbệnh mạn tính có đặc điểm tái diễn độngkinh có tính định hình cách 24 nguyênnhân sốt cao nguyênnhân cấp tính khác gây nên [7], [9], [5], [8] 1.2 Lịch sử nghiên cứu độngkinh [7] Thuật ngữ độngkinh xuất phát từ tiếng Hy Lạp Epilambalein (bị giật, bị đánh dồn dập) Lúc đầu người ta cho độngkinh bàn tay mặt trăng gây Ngay từ năm 1780 trước Công nguyên, luật Hamurabi quy định người bị độngkinh khơng kết làm chứng trước tòa hợp đồng mua bán nô lệ hiệu lực người nô lệ xuất độngkinhba tháng đầu sau mua bán Vào khoảng 400 năm trước Công nguyên, Hippocrates mô tả độngkinhbệnh thực tổn não cần phải điềutrị thuốc chế độ ăn pháp thuật Năm 1770, cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học độngkinh Tissot công bố Tác giả nhận thấy để gây độngkinh phải có hai yếu tố: thân não phải trạng thái dễ gây co giật cần phải có nguyênnhân kích hoạt trạng thái [7, 9] Đến nửa đầu kỷ XIX, xuất nhiều tiến quan trọng thuật ngữ, chất bệnh học điềutrịđộngkinh Năm 1815, Esquirol phân biệt độngkinh thành nhẹ nặng mà ngày người ta gọi nhỏ lớn Về bệnh học, Cazauvielh (1825) sau Sommer (1880) phát thấy có xơ hóa hồi hải mã bệnhnhânđộngkinh Cùng với nghiên cứu giải phẫu bệnh học, nghiên cứu lâm sàng đạt bước tiến đáng kể Năm 1824, Calmeil nghiên cứu trạng thái độngkinh co giật Năm 1860, Faret phân biệt độngkinh không co giật biểu dạng rối loạn đơn chức cao cấp gọi tương đương tâm thần Năm 1852, Herpin mô tả dấu hiệu độngkinh rung giật tuổi thiếu niên sau nghiên cứu cụ thể lâm sàng Reinalds (1861), Gowers (1885), Jackson (1873) công bố Trong lĩnh vực điều trị, Locook (1857) đề xuất dùng bromua thuốc đầu tay để điềutrịđộngkinh Horsley (1886) người phẫu thuật điềutrịbệnhnhân có nhiều độngkinh cục Vào nửa sau kỷ XIX, cơng trình John Hughlings, Jackson tạo cách mạng nhận thức độngkinh Dựa nghiên cứu tác giả, số quan điểm chưa rõ chất độngkinh sáng tỏ, trước độngkinh xếp vào bệnh lý tâm thần thừa nhận hoàn toàn bệnh thần kinh năm mươi năm sau, điện não đồ đời từ thời kỳ này, Jackson tiên đoán chất độngkinh “… hoạt động đột ngột, tạm thời, mức tế bào không ổn định thuộc phần chất xám não…” Đến kỷ XX, nhờ tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật nên có nhiều tiến chẩn đốn điềutrịđộngkinh Để chẩn đoán, năm 1924, Hans Berger phát minh điện não đồ, kỹ thuật giúp hiểu rõ hoạt độngđộngkinh mà phối hợp với lâm sàng giúp phân biệt loại khác Trong lĩnh vực điềutrị Hauptmann (1912) ứng dụng phenobarbital để điềutrịđộng kinh, sau Merritt Putnam (1938) sử dụng phenytoin Từ 1938 Warder Penfield Herbert Jasper sáng lập trường phái phẫu thuật độngkinh Phương pháp điềutrị tiếp tục James Bancaud Jean Talairach phát triển thông qua việc sử dụng phương pháp phẫu thuật định vị điện cực cắm trực tiếp vào tổ chức não để xác định vịtrí ổ độngkinh Trong lĩnh vực nội khoa, Henri Gastaut cộng thời kỳ kết hợp điện não đồ với quan sát tỉ mỉ triệu chứng lâm sàng độngkinh Cùng với tiến vũ bão công nghệ sinh học, hàng loạt thuốc kháng độngkinh đời nhằm đáp ứng ngày tốt việc điềutrị thể độngkinh Thêm vào đó, nhờ tiến phương pháp chẩn đốn hình ảnh học, điềutrịđộngkinh phương pháp phẫu thuật ngày chứng tỏ vịtrí khơng thể phủ nhận [10] Cuối song song với tiến chẩn đoán điều trị, nghiên cứu sinh học phân tử chế sinh bệnh học độngkinh đạt nhiều thành tựu đáng kể mở nhiều hứa hẹn cho người bệnh tương lai 1.3 Tìnhhình dịch tễ học bệnhđộngkinh Theo ước tính cỏ khoảng 70 triệu người giới mắc bệnhTỷlệ mắc độngkinh hoạt động dao động khoảng - 10/1.000 người [11] Tỷlệ cao nước phát triển Ở Việt Nam, nghiên cứu cộng đồng dân cư tỉnhHà Tây cũ năm 2001, Nguyễn Thúy Hường đưa tỷlệ mắc 4,9/ 1.000 dân [12] Trong môt nghiên cứu tiến cứu khác Lê Quang Cường, Nguyễn Văn Hướng năm 2002 cộng đồng xã Phù Linh – huyện Sóc Sơn – HàNội cho thấy tỷlệ mắc lên đến 7,5/1.000 dân [5, 12] Nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn Fila Bavi tỷlệ mắc 4,4/1.000 dân [6] Tỷlệ mắc độngkinh hàng năm từ 40 đến 70/100.000 [13], nghiên cứu Fila Bavi 44,8/100.000 dân [6], nước công nghiệp phát triển từ 100 đến 190/100.000 nước nghèo [13] Những người nghèo có nguy mắc độngkinh cao Ở quần thể người bị đông kinh, tỷlệtửvong tăng từ hai đến ba lần, đặc biệt lứa tuổi trẻ Nguyênnhân gây tửvong thân bệnh gây động kinh, hay trạng thái động kinh, chết đột tử người bị độngkinh (SUDEP), bệnh kèm bị nặng lên, tự sát Trong số trường hợp tửvong liên quan tới độngkinh có tới 40% tửvong trạng thái độngkinh gây [14] 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnhđộngkinh [15] - Độngkinh hậu phóng lực mạnh đồng hời nhóm lớn tế bào thần kinhbệnh lý Chiều hướng nghiên cứu sinh bệnh lý độngkinh thời tập trung chế cân cân trình kích thích ức chế tế bào thần kinh Người ta phân biệt chủ yếu hai loại dẫn truyền thần kinh: glutamate GABA Glutamate chất dẫn truyền thần kinh kích thích, gắn lên thụ thể glutamate gây nên khử cực tế bào đích Ngược lại gắn GABA, chất dẫn truyền thần kinh ức chế, thụ thể GABA gây nên trình tái khử cực hóa màng - GABA chất dẫn truyền thần kinh ức chế chủ yếu hệ thần kinh trung ương, giải phóng vào khe khớp thần kinh hướng màng sau khớp thần kinh gắn hai thụ thể GABA gồm thụ thể GABA loại B loại A Thụ thể loại B thuộc họ thụ thể chuyển hóa dinh dưỡng, có cấu trúc gần giống với cấu trúc thụ thể chuyển hóa glutamate Thụ thể GABA loại B khu trú màng trước khớp thần kinh màng sau khớp thần kinh có tác dụng gây nên đáp ứng ức chế chậm cách tăng độ dẫn điện kênh ion K+ Thụ thể GABA loại A liên quan nhiều đến chế động kinh, đích nghiên cứu quan trọng nhiều loại chống động kinh, thuộc họ thụ thể ion dinh dưỡng vốn có phần vai trò việc sát nhập protein - Khi GABA gắn vịtrí màng làm tăng tính thẩm thấu với ion Clo, ion làm ổn định điện nghỉ, điều giải thích tác dụng ức chế Nhiều hợp chất có hiệu lực hệ thần kinh trung ương benzodiazepine, barbiturate, steroid làm tăng tiềm lực tác dụng GABA cách thay đổi tần số thời gian mở kênh [16] Hình 1.1 Cơ chế dẫn truyền thần kinh - Hai thụ thể kích thích – Thụ thể AMPA thụ thể NMDA [17] Glutamate chất dẫn truyền thần kinh có khắp nơi hệ thống thần kinh trung ương, có đặc điểm tự gắn nhiều loại thụ thể kênh khác Có hai thụ thể AMPA NMDA AMPA NMDA phân tửđồng vần đặc biệt hai thụ thể Khi glutamate gắn vào thụ thể AMPA kênh mở ion Na+ vào bên gây nên khử cực màng tế bào thần kinh tạo nên dòng điện ngắn Cách hoạt động thụ thể NMDA phức tạp hơn, glutamate gắn thụ thể này, kênh mở màng tế bào thần kinh khử cực cách đầy đủ Cụ thể màng có điện nghỉ làm cản trở lưu thông ion Nếu glutamate gắn lên thụ thể gây nên khử cực đầy đủ ion Mg+, Ca++ vào tạo nên dòng điện có thời gian dài so với dòng hoạt hóa thụ thể AMPA nóiNguyên tắc chung dẫn truyền glutamate có nhiệm vụ chủ yếu hoạt hóa thụ thể AMPA tổ chức hải mã Những thụ thể NMDA can thiệp điều kiện đặc biệt Trong tượng uyển chuyển khớp thần kinh, đóng vai trò quan trọng trí nhớ học tập Khi kích thích lặp lặp lại thực hiện, màng tế bào thần kinh bị khử cách đầy đủ để phá phong tỏa ion Mg+, Ca++ vào tế bào thần kinh ion gây nên loạt biến cố dẫn đến biến đổi đáp ứng thụ thể AMPA NMDA Nguyên tắc chung uyển chuyển khớp thần kinh thụ thể AMPA phụ thuộc vào hoạt động thụ thể NMDA, thụ thể NMDA đóng vai trò trội nhu mơ động kinh, dĩ nhiên kể vai trò quan trọng bệnh lý độngkinh thiếu máu não cục Sự khơng có oxy khoảng thời gian gây nên tiềm lực quan trọng thụ thể NMDA Trong độngkinh thái dương, thụ thể NMDA tham gia cách trực tiếp vào việc dẫn truyền khớp thần kinh việc kiểm sốt phóng lực độngkinh (hình 1.2) 10 Hình 1.2 Giới thiệu sơ đồ dẫn truyền glutamate lực GABA lực điều kiện thực nghiệm khác - Những vịtrí liên quan đến việc làm thay đổi cân ức chế kích thích [18] Sự cân giữ hưng phấn kích thích mơ độngkinh xảy nhiều nơi Một mạch điển hình tế bào thần kinh thuộc diện CA1 CA3 hải mã bao gồm tế bào tế bào tháp mà sợi trục từ vùng định Chất dẫn truyền tế bào tháp glutamate vốn lại kích thích hai tế bào thần kinh trung 52 Radhakrishnan K, P.J., Santhoshkuma T, et al (2000) Prevalence, knowledge, attitude and practice of epilepsy in Kerala, South India Epilepsia, 41, p 1027–1035 53 Fong, G.C., et al.(2003) A prevalence study of epilepsy in Hong Kong Hong Kong Med 9, p 252-257 54 Tran, D.S., et al (2006) Prevalence of epilepsy in a rural district of central Lao PDR Neuroepidemiology, 26, p 199-206 55 Aziz, H., et al (1997) Comparative epidemiology of epilepsy in Pakistan and Turkey: population-based studies using identical protocols Epilepsia, 38, p.716-722 56 Oun, A., S Haldre, and M Magi (2003) Incidence of adult epilepsy in Estonia Acta Neurol Scand, 108, p 245-251 57 Rocca, W.A., et al (2001) Door-to-door prevalence survey of epilepsy in three Sicilian municipalities Neuroepidemiology, 20, p.237-241 58 Medina, M.T., et al (2005) Prevalence, incidence, and etiology of epilepsies in rural Honduras: the Salama Study Epilepsia, 46, p 124-131 59 Melcon, M.O., S Kochen, and R.H Vergara (2007) Prevalence and clinical features of epilepsy in Argentina A community-based study Neuroepidemiology, 28, p 8-15 60 Birbeck, G.L and E.M Kalichi (2004) Epilepsy prevalence in rural Zambia: a door-to-door survey Trop Med Int Health, 9, p 92-95 61 Dent, W., et al (2005) Prevalence of active epilepsy in a rural area in South Tanzania: a door-to-door survey Epilepsia, 46, p 1963-1969 62 Gallitto, G., et al (2005) Prevalence and characteristics of epilepsy in the Aeolian islands Epilepsia, 46, p 1828-1835 63 L Forsgrena, E.B., A O unc and M Sillanpa (2005) The epidemiology of epilepsy in Europe European Journal of Neurology, 12, p 245 - 253 64 Tu Luong Mac, et al (2007) Epidemiology, aetiology, and clinical management of epilepsy in Asia: a systematic review Lancet Neurol, p 533-543 65 Ba-Diop, A et al (2014) Epidemiology, causes, and treatment of epilepsy in sub-Saharan Africa Lancet Neurol, 13, p 1029-1044 66 Olafsson, E., et al (2005) Incidence of unprovoked seizures and epilepsy in Iceland and assessment of the epilepsy syndrome classification: a prospective study Lancet Neurol, 4, p 627-634 67 Granieri, E., et al (1983) A descriptive study of epilepsy in the district of Copparo, Italy, 1964-1978 Epilepsia, 24, p 502-514 68 Arif, H., et al (2009) Patient-reported cognitive side effects of antiepileptic drugs: predictors and comparison of all commonly used antiepileptic drugs Epilepsy Behav, 14, p 202-209 69 Hồ Hữu Lương (2005), ĐộngKinh Nhà xuất Y Học 70 Hauser, W.A., J.F Annegers, and L.R Elveback (1980) Mortality in patients with epilepsy Epilepsia, 21, p 399-412 71 Annegers, J.F., W.A Hauser, and S.B Shirts (1984) Heart disease mortality and morbidity in patients with epilepsy Epilepsia, 25, p 699-704 72 Lhatoo, S.D., et al (2001) Mortality in epilepsy in the first 11 to 14 years after diagnosis: multivariate analysis of a long-term, prospective, population-based cohort Ann Neurol, 49, p 336-344 73 Brorson, L.O and L Wranne (1987) Long-term prognosis in childhood epilepsy: survival and seizure prognosis Epilepsia, 28, p 324-330 74 Lindsten, H., H Stenlund, and L Forsgren (2001) Seizure recurrence in adults after a newly diagnosed unprovoked epileptic seizure Acta Neurol Scand, 104, p.202-207 75 Annegers, J.F., W.A Hauser, and L.R Elveback (1979) Remission of seizures and relapse in patients with epilepsy Epilepsia, 20, p.729-737 76 Annegers, J.F., W.A Hauser, and S.B Shirts (1984) Heart disease mortality and morbidity in patients with epilepsy Epilepsia, 25, p.699-704 77 Lhatoo, S.D., et al (2001) Mortality in epilepsy in the first 11 to 14 years after diagnosis: multivariate analysis of a long-term, prospective, population-based cohort Ann Neurol, 3, p 336-344 78 Brorson, L.O and L Wranne (1987) Long-term prognosis in childhood epilepsy: survival and seizure prognosis Epilepsia, 28, p.324-330 79 Olafsson, E., W.A Hauser, and G Gudmundsson (1998) Long-term survival of people with unprovoked seizures: a population-based study Epilepsia, 39, p 89-92 80 Lindsten, H., L Nystrom, and L Forsgren (2000) Mortality risk in an adult cohort with a newly diagnosed unprovoked epileptic seizure: a population-based study Epilepsia 41, p.1469-1473 81 Das, K., et al (2007) Evaluation of socio-economic factors causing discontinuation of epilepsy treatment resulting in seizure recurrence: a study in an urban epilepsy clinic in India Seizure, 16, p 601-607 82 Tư Lương Mac, et al (2006) AEDs availability and professional practices in delivery outlets in a city center in southern Vietnam Epilepsia, 47, p 330-334 83 Chang, C.Y., T.H Lu, and T.J Cheng (2014) Trends in reporting injury as a cause of death among people with epilepsy in the U.S., 1981-2010 Seizure p 836-843 Bé giáo dục đào tạo Bộ y tế Tr-ờng Đại học Y Hµ Néi HoµNG MINH TRUNG NHẬNXÉTTÌNHHÌNHĐIỀUTRỊĐỘNG KINH, NGUYÊNNHÂNVÀTỶLỆTỬVONGCỦABỆNHNHÂNĐỘNGKINHTẠIBA VÌ, HÀNỘI Chuyên ngành: Thần Kinh Học Mã số: 60.72.01.47 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: tS Ngun anh tn Hµ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Quang Cường, Trưởng môn Thần kinh học, PGS TS Nguyễn Văn Liệu, Phó Trưởng mơn Thần kinh học, Phó khoa Thần kinhbệnh viện Bạch Mai, GS TS Lê Văn Thính, Trưởng khoa Thần kinhbệnh viện Bạch Mai, PGS TS Lương Thúy Hiền, Phó Trưởng khoa Thần kinhbệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh học Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cô môn Thần kinh tận tình dạy bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội, Khoa Tim mạch nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt qua trình học tập vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Tuấn, Giảng viên Bộ môn Thần kinh học – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi từ ngày đầu bỡ ngỡ viết đề cương nghiên cứu hoàn thành luận văn đầy đủ Với tình cảm chân thành, kính trọng biết ơn sâu sắc muốn gửi tới Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn Các Thầy Cơ hướng dẫn, bảo tận tình có nhân xét, góp ý xác đáng giúp tơi hồn thành luận văn giúp tơi nâng cao hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: người bệnhđồng ý tham gia nghiên cứu bệnhnhân suốt trình học tập tơi, người có may mắn hưởng thành tựu cao Y học người không may mắn Họ trăn trở động lực để cố gắng học tập nghiên cứu khoa học Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt qua trình học tập Hà Nôi, Ngày 25 tháng 11 năm 2014 Học viên Hồng Minh Trung LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Minh Trung, học viên Cao học khóa XXI Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành thần kinh học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Anh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả: Hoàng Minh Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ILAE: International League Against Epilepsy Liên hội quốc tế chống độngkinh SUDEP: Sudden unexpected/unexplained death in epilepsy Đột ngột không rõ nguyênnhântửvongbệnhđộngkinh CLVT: Chụp cắt lớp vitính CHT: Chụp cộng hưởng từ Filabavi: Epidemiological Field Laboratory in BaVi district Cở sở thực địa BaVì EPIBAVI: Epidemiology and Care of Epilepsy in BaVi Dịch tễ chăm sóc độngkinhBaVì PET: Positron Emision Tomography Chụp cắt lớp positron SPECT: Single photon Emision Computed Chụp cắt lớp đơn photon SMR: Standardized mortality ratio Tỷlệtửvong chuẩn hóa WHO: World Health Organization Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa độngkinh 1.2 Lịch sử nghiên cứu độngkinh 1.3 Tìnhhình dịch tễ học bệnhđộngkinh 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnhđộngkinh 1.5 Nguyênnhânđộngkinh 13 1.5.1 Độngkinhnguyên ẩn 13 1.5.2 Độngkinhnguyên phát 13 1.5.3 Độngkinh có nguyênnhân 13 1.6 Phân loại độngkinh 18 1.6.1 Phân loại độngkinh theo bảng phân loại 1981 18 1.6.2 Phân loại theo hội chứng độngkinh 1989 20 1.7 Đặc điểm lâm sàng số thể độngkinh 22 1.7.1 Độngkinh toàn thể 22 1.7.2 Độngkinh cục 23 1.8 Các xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán độngkinh 26 1.8.1 Điện não đồ 26 1.8.2 Chụp cắt lớp vitinh não 26 1.8.3 Chụp cộng hưởng từ sọ não 26 1.8.4 Chụp cộng hưởng từ chức 27 1.8.5 Thăm dò phóng xạ PET, SPECT 27 1.8.6 Thăm khám tâm lý học độngkinh 27 1.8.7 Các xét nghiệm thường qui dịch não tủy 27 1.9 Chẩn đoán độngkinh 27 1.10 Điềutrịđộngkinh 27 1.10.1 Các nguyên tắc điềutrịđộngkinh : 27 1.10.2 Thuốc kháng độngkinh 29 1.11 Khoảng trống điềutrị 30 1.11.1 Định nghĩa 30 1.11.2 Các yếu tố liên quan tới khoảng trống điềutrị 31 1.12 Tửvongbệnhnhânđộngkinh 38 1.12.1 Tìnhhình nghiên cứu tửvongbệnhnhânđộngkinh giới 38 1.12.2 Các nguyênnhântửvongbệnhnhânđộngkinh 39 1.12.3 Các phương pháp nghiên cứu tửvongđộngkinh 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.1.3 Chọn mẫu 40 2.2 Địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 41 2.4 Thời gian nghiên cứu 41 2.5 Biến số nghiên cứu 41 2.6 Phân tích xử lý số liệu 43 2.7 Hạn chế sai số 43 2.8 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Các đặc trưng đối tượng nghiên cúu 45 3.1.1 Đặc điểm giới tính 45 3.1.2 Đặc điểm tuổi, tuổi phân bố theo giới tính tuổi khởi phát bệnh 46 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ văn hóa 47 3.1.4 Đặc điểm tình trạng co giật 48 3.1.5 Đặc điểm nguyên gây độngkinh 48 3.1.6 Đặc điểm thể độngkinh 49 3.1.7 Mối liên quan loại độngkinhtình trạng co giật 50 3.1.8 Mối liên quan nguyên gây độngkinhtình trạng co giật 50 3.1.9 Mối liên quan nhóm tuổi khởi phát tình trang giật 51 3.2 Tìnhhìnhđiềutrịđộngkinh 51 3.2.1 Đặc điểm tìnhhình dùng thuốc 51 3.2.2 Đặc điểm nơi cấp phát thuốc 52 3.2.3 Đặc điểm tác dụng không mong muốn thuốc 53 3.2.4 Mối liên quan việc dùng thuốc tình trạng giật 54 3.3 Tìnhhìnhtửvong 54 3.3.1 Đặc điểm nhóm tuổi, tuổi khởi phát nhóm bệnhnhântửvong 54 3.3.2 Đặc điểm giới tính nhóm bệnhnhântửvong 55 3.3.3 Đặc điểm thể độngkinh nhóm bệnhnhântửvong 56 3.3.4 Đặc điểm tìnhhìnhđiềutrị nhóm bệnhnhântửvong 56 3.3.5 Các loại nguyênnhân gây tửvong 57 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Các đặc trưng đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm tuổi, tuổi khởi phát bệnh mối tương quan nhóm tuổi khởi phát tình trạng giật 58 4.1.2 Đặc điểm giới tính, nghề nghiệp trình độ văn hóa 59 4.1.3 Đặc điểm nguyên gây độngkinh 60 4.1.4 Đặc điểm thể độngkinh mối tương quan loại độngkinhtình trạng co giật 63 4.2 Tìnhhìnhđiềutrị 64 4.2.1 Đặc điểm tìnhhình dùng thuốc 64 4.2.2 Đặc điểm nơi cấp phát thuốc 65 4.2.3 Đặc điểm tác dụng không mong muốn thuốc 65 4.2.4 Đặc điểm mối tương quan tình trạng giật việc dùng thuốc 66 4.3 Tìnhhìnhtửvong 67 4.3.1 Chỉ số tửvong chung tỷlệtửvong chuẩn hóa 67 4.3.2 Đặc điểm nhóm tuổi tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnhnhântửvong 68 4.3.3 Đặc điểm giới tính nhóm bệnhnhântửvong 70 4.3.4 Đặc điểm thể độngkinh nhóm bệnhnhântửvong 70 4.3.5 Đặc điểm tìnhhình dùng thuốc nhóm bệnhnhântửvong 71 4.3.6 Các nguyên gây tửvong nhóm bệnhnhântửvong 71 KẾT LUẬN 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀIVÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi theo giới tính 46 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi khởi phát theo giới 47 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp trình độ văn hóa 47 Bảng 3.4 Căn nguyên gây độngkinh 48 Bảng 3.5 Các thể độngkinh 49 Bảng 3.6 Mối tương quan loại độngkinhtình trạng co giật 50 Bảng 3.7 Mối tương quan nguyên gây độngkinhtình trạng co giật 50 Bảng 3.8 Mối tương quan nhóm tuổi khởi phát tình trang giật 51 Bảng 3.9 Tìnhhình dùng thuốc 51 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn nhóm dùng thuốc 53 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn thuốc 53 Bảng 3.12 Mối tương quan việc dùng thuốc tình trạng co giật 54 Bảng 3.13 Tỷlệtửvong theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.14 Tỷlệtửvong theo nhóm tuổi khởi phát 55 Bảng 3.15 Tỷlệtửvong theo giới 55 Bảng 3.16 Tỷlệtửvong theo thể độngkinh 56 Bảng 3.17 Tỷlệtửvong theo tìnhhìnhđiềutrị 56 Bảng 3.18 Tỷlệnguyênnhân gây tửvong 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi khởi phát 46 Biểu đồ 3.3 Tình trạng giật 48 Biểu đồ 3.4 Căn nguyên cụ thể nhóm triệu chứng 49 Biểu đồ 3.5 Tìnhhình dùng thuốc 52 Biểu đồ 3.6 Nơi cấp phát thuốc điềutrị 52 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Cơ chế dẫn truyền thần kinhHình 1.2 Giới thiệu sơ đồ dẫn truyền glutamate lực GABA lực điều kiện thực nghiệm khác 10 Hình 1.3 Giới thiệu sơ đồ mạch gây độngkinh 11 Hình 1.4 Hình ảnh chảy máu não 16 Hình 1.5 Hình ảnh dị dạng thông động - tĩnh mạch 16 Hình 1.6 Hình ảnh u não thùy trán phải 16 Hình 1.7 Hình ảnh nhồi máu não diện rộng bán cầu trái 17 Hình 1.8 Hình ảnh viêm não thái dương hai bên 17 Hình 1.9 Hình ảnh nhiều nang sán rải rác hai bán cầu cộng hưởng từ sọ não 17 Hình 1.10 Hình ảnh nhiều nốt vơi 17 16,17,45,46,48,49,52 1-15,18-44,47,50,51,53- ... bệnh nhân động kinh nói riêng Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều, chúng tơi thực hiên đề tài: Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân tỷ lệ tỷ vong bệnh nhân động kinh Ba Vì, Hà Nội ... mục tiêu sau: Mơ tả tình hình điều trị 206 bệnh nhân chẩn đốn động kinh Ba Vì năm 2005 Nghiên cứu tỷ lệ tử vong bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân tử vong bệnh nhân động kinh Ba Vì 3 Chương TỔNG... 5,9/1.000 bệnh nhân trung tâm động kinh điều trị từ 6,3 đến 9,3/1.000 bệnh nhân bệnh nhân điều trị phẫu thuật kích thích dây X [2] Hiện nay, việc theo dõi trình điều trị động kinh nói chung tử vong bệnh