giáo án hóa học 7 theo mô hình mới vnen

82 528 2
giáo án hóa học 7 theo mô hình mới vnen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHTN Năm học: 2017 - 2018 BÀI – TIẾT - PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ dấu hiệu xác nhận chất tạo thành, tức có phản ứng hóa học xảy - Nêu điều kiện để phản ứng hóa học xảy - Xác định chất tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành số phản ứng hóa học cụ thể Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, kênh hình rút kết luận - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, nghiên cứu xử lí thơng tin - Viết sơ đồ phản ứng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học Thái độ: - Hứng thú, có tinh thần say mê học tập - Tích cực, tự giác học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin - Năng lực vận dụng kiến thức II Tổ chức hoạt động học sinh: A Hoạt động khởi động - GV hướng dẫn HS nhóm thảo luận hồn thành kiến thức cũ: H? Em hãy cho ví dụ tượng vật lí tượng hóa học xảy tự nhiên H? Dựa vào dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí với tượng hóa học - HS nhóm thảo luận hồn thành - Đại diện HS nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - GV sử dụng phần cũ tượng hóa học, giới thiệu dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức II Phản ứng hóa học - GV đưa lọ hóa chất cho HS quan sát: lọ đựng kim loại kẽm (Zn), lọ đựng dung dịch axit clohiđric (HCl) - HS quan sát, nhận biết màu sắc, trạng thái chất, nhận biết số chất ban đầu (2 chất) - GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS phân biệt: kẽm (Zn) đơn chất, axit clohiđric (HCl) hợp chất - GV biểu diễn thí nghiệm: nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm đựng sẵn hạt kẽm (để kim loại kẽm tan hết) - HS quan sát cách GV tiến hành thí nghiệm tượng xảy - GV nêu câu hỏi: H? Ở thí nghiệm có chất sinh không? Dựa vào đâu em biết - Đại diện HS trả lời, GV thông báo trước toàn lớp: Quá trình xảy gọi phản ứng hóa học Vậy, phản ứng hóa học gì? - HS cá nhân trả lời - GV chốt kiến thức (ghi bảng) KHTN Năm học: 2017 - 2018 Định nghĩa: * Phản ứng hóa học q trình biến đởi chất thành chất khác (sinh chất mới) - GV hướng dẫn HS dự đoán xác định số chất sinh ở phản ứng (Kẽm clorua: ZnCl2 khí hiđro: H2) - GV phát phiếu học tập cho HS nhóm thảo luận xác định số chất ban đầu, số chất sinh ra, tên chất tham gia tên chất sinh - GV nhận xét đến khái niệm chất tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành * Chất ban đầu, bị biến đổi phản ứng gọi chất tham gia phản ứng * Chất mới được sinh gọi sản phẩm tạo thành - GV sử dụng phản ứng hoặc lấy ví dụ thực tiễn nêu câu hỏi giúp HS nhận biết lượng chất tham gia phản ứng giảm dần còn lượng sản phẩm tạo thành tăng dần Phương trình chư: - GV chiếu hình phản ứng kim loại kẽm với dung dịch axit clohiđric (viết tên gọi chất hình) - GV thơng báo: phản ứng hóa học biểu diễn phương trình chữ Tên chất tham gia → Tên sản phẩm - GV viết phương trình chữ của phản ứng kẽm với axit clohiđric: Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Khí hiđro - GV hướng dẫn cách đọc phương trình chữ (chú ý tới kí hiệu, dấu + trước phản ứng dấu + sau phản ứng; dấu → phản ứng) - GV tập vận dụng yêu cầu HS viết phương trình chữ của phản ứng hóa học cụ thể, xác định chất tham gia sản phẩm tạo thành - HS trình bày bảng Diễn biến phản ứng hóa học: - GV chiếu hình động của phản ứng kẽm với axit clohiđric H? Trước phản ứng nguyên tử liên kết với nhau? Sau phản ứng nguyên tử liên kết với H? So sánh số nguyên tử Zn, H, Cl trước sau phản ứng - Đại diện cặp đôi trả lời, cặp đôi khác nhận xét GV chốt đáp án - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập (dựa vào câu trả lời đã hồn thành ở phần trên), nhóm báo cáo kết ghi vào vở - GV chốt kiến thức Điều kiện dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra: - GV phát phiếu học tập cho HS nhóm hồn thành (từ thí nghiệm trên): TN Dấu hiệu quan sát chứng tỏ có chất tạo thành Phản ứng hóa học xảy - HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung KHTN Năm học: 2017 - 2018 - GV lấy ví dụ thực tiễn số phản ứng hóa học ngồi điều kiện chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với thì cần thêm điều kiện nhiệt độ hoặc có mặt chất xúc tác - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: H? Khi phản ứng hóa học xảy - GV biểu diễn thêm thí nghiệm phản ứng hai chất lỏng khơng màu có sinh chất kết tủa (rắn) khơng tan dung dịch có thay đổi màu sắc, trạng thái H? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức lên bảng - GV tổng kết nội dung tiết học - GV dặn dò, hướng dẫn hoàn thành tập nhà chuẩn bị cho tiết học sau KHTN Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: 26/11/2017 Bài 6: MOL TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (4 T) I Mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày khái niệm mol, mol nguyên tử, mol phân tử, khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử, thể tích mol phân tử của chất khí, tỉ khối của chất khí - Viết biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) của chất thể tích (V) của chất khí; biểu thức tính tỉ khối của chất khí với chất khí khơng khí - Vận dụng biểu thức để tính + Khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử của chất + Khối lượng của số tiểu phân( nguyên tử, phân tử, số mol) của thể tích của khí + Thể tích mol của lượng khí + Tỉ khối của khí A khí B, tỉ khối của khí A khơng khí Kĩ năng: - Hình thành kĩ quan sát ghi chép, tả giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận mol tỉ khối của chất khí - Hình thành kĩ vận dụng tính tốn mol, khối lượng mol, thể tich mol khí tỉ khối của chất khí Thái độ: - Tích cực tự giác hình thành kiến thức - Hứng thú say mê môn học Các lực hình thành phát triển cho học sinh: - Thông qua hoạt động “cá nhân”, “cặp đơi”, “Học theo nhóm” góp phần hình thành lực hợp tác - Phát triển lực đọc hiểu, xử lý thông tin, lực vận dụng kiến thức, lực thực hành II Tổ chức hoạt động học học sinh: Hướng dẫn chung: - Do học sinh đã học khái niệm nguyên tử phân tử vì phần hoạt động khởi động HS ôn tập kiến thức đã học nguyên tử, phân tử trả lời câu hỏi từ bước vào phần hình thành kiến thức - HS tự đọc thông tin sách hướng dẫn đưa khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí tỉ khối của chất khí Hướng dẫn cụ thể: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS hoạt động cá nhân quan sát hình a, b, c, d, đ sách hướng dẫn, trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Hình a → có đếm số hạt cụ thể + Hình b, c, d, đ → không đếm → GV đưa vấn đề: Hình b, c, d, đ cũng sẽ đếm số nguyên tử Na muốn đếm có nguyên tử Na 23 gam Na ta sẽ cùng tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KHTN Năm học: 2017 - 2018 I Mol khối lượng mol Mol - HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu thông tin sách hướng dẫn trả lời câu hỏi sau: H? Số A-vơ-ga-đrơ có kí hiệu gì? Có trị số H? Mol gì - GV chốt kiến thức (HS ghi chép): + Số A-vơ-ga-đrơ kí hiệu N + N = 6,022.1023 + Mol lượng chất có chứa N (6,022.1023) số tiểu phân vi ( nguyên tử, phân tử) chất * Hoạt động cá nhân: Mol dùng để làm gì? - GV: Mol dùng để lượng chất có nguyên tử, phân tử * Hoạt động nhóm: làm tập 1, 2, 3, sách hướng dẫn - Các nhóm nhận xét làm của nhau, sau GV bổ sung đưa đáp án *Bài tập Có thể dùng đại lượng mol để tính số người, số vật thể khác bàn, ghế, nhà, xe khơng? (Nhờ nhóm cho ý kiến giải thích cho HS dể hiểu) → Số Avogađro lớn nào? ( Tiết 2) Khối lượng mol (M) - Hoạt động cặp đôi mục 1, 2, (phần học sinh kẻ bảng sẵn vào vở trước) - GV hướng dẫn học sinh cặp hoạt động theo mục 1, 2, → GV chốt kiến thức khối lượng mol - HS ghi chép: + Khối lượng mol (M) của chất khối lượng tính gam của 6,022.1023 nguyên tử hay phân tử hay của mol chất + Đơn vị đo khối lượng mol gam + Đối với mỗi nguyên tố khối lượng mol nguyên tử nguyên tử khối có cùng trị số, khác đơn vị Đối với mỗi chất khối lượng mol phân tử phân tử khối có cùng trị số khác đơn vị đo II Thể tích mol phân tử chất khí Hoạt động cặp đơi đọc thơng tin mục 1(thể tích của chất khí) làm tập *Bài tập 1: Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh thơng tin câu sau: - Điều kiện tiêu chuẩn : Nhiệt độ (to) O0C, áp suất(p) 1atm - Thể tích mol phân tử của chất khí thể tích chứa N = 6,022.1023 phân tử khí hay 1mol chất khí - Ở điều kiện tiêu chuẩn , thể tích của 1mol chất khí 22,4lit - Người ta quy ước điều kiện thường ở nhiệt độ 200C, p = atm Hoạt động nhóm: a Thảo luận ý kiến trả lời câu GV chốt kiến thức - ĐKTC : t0 = 00 C, p = 1atm - Đk thường t0 = 200 C, p = 1atm b Tại 1mol chất khí ở điều kiện thường lại tích lớn đktc : Các nhóm đưa câu trả lời bổ sung KHTN Năm học: 2017 - 2018 GV: Vì ở đk thường nhiệt độ cao nên phân tử chất khí cách xa nên thể tích lớn Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho ngoặc đơn để điền vào chổ trống ở ô kết luận : * Hoạt động cặp đôi GV cho cặp đôi trả lời cặp đôi khác bổ sung a, (1) mol; (2) 6,022.1023 ; (3) 22,4; (4) lit b, (5) khác ; (6) 6,022.1023 c, (7) Bằng ; (8) 24 - GV chốt kiến thức: + Ở đktc thể tích của 1mol chất khí 22,4 lít + Ở đk thường thể tích của mol chất khí 24 lít ( Tiết 3, 4) III Tỉ khới chất khí - GV cho học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục III ghi nhớ kiến thức - GV chốt kiến thức: + dA/B = MA / MB MA, MB khối lượng mol phân tử của khí A B tương ứng, dA/B tỉ khối của khí A khí B + dA/KK = MA/ 29 *Hoạt động nhóm: - GV phân chia mỡi nhóm tập phát phiếu học tập cho nhóm - Các nhóm báo cáo kết bảng nhóm khác bổ sung - GV nhận xét chốt đáp án Bài tập 1: (1) khối lượng mol; (2) khối lượng mol Bài tập 2: dCO /O = MCO / MO = 44/32 Bài tập 3: dX/H = MX / MH = MX / = 14  MX = 14 = 28(g) Bài tập 4: a, đáp án B b, Đáp án A Củng cố mục I, II, III (giải vấn đề ) Trả lời câu hỏi ở mục khởi động Hình b : Cân mẫu Na, lấy khối lượng chia cho khối lượng mol sau nhân với 6,022.1023 (Mở rộng: số mol (n), khối lượng (m)  n = m/ M; số nguyên tử, phân tử = n 6,022.1023) Tính thể tích của lượng khí mà khơng phải đo - Tính số mol sau suy thể tích ở đk thường - Sau tính số nguyên tử, phân tử = n 6,022.1023 So sánh khối lượng của cùng thể tích của khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất (mà cân) KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Áp dụng công thức dA/B = MA / MB - So sánh khối lượng của cùng thể tích của cùng chất khí với khơng khí ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất mà cân - Áp dụng công thức dA/KK = MA/ 29 C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV chia nhóm học sinh làm tập - GV hướng dẫn nhóm hoạt động - HS báo cáo kết - GV Chốt đáp án - GV chấm điểm làm của số nhóm khen ngợi nhóm làm tốt D- HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG - GV: Về nhà em tham khảo ý kiến của người thân thành phần của gas dân dụng điều cần ý sử dụng gas dân dụng, biện pháp phát rò rỉ gas cách giải - GV trao đổi vấn đề ở buổi học sau E HOẠT ĐỢNG TÌM TỊI MỞ RỢNG - Hoạt động nhằm kích thích học sinh tìm tòi khí cầu phương tiện vận chuyển , loại khí bơm vào khí cầu, ưu điểm hạn chế của khí cầu so với phương tiện vận chuyển khác KHTN Tiết 10, 11, 12 Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: /10/2016 BÀI ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỚI LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (3 tiết) I Mục tiêu học 1) Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Về kiến thức: - Phát biểu vận dụng định luật bảo toàn khối lượng - Thơng qua quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học - Trình bày ý nghĩa, biểu diễn lập phương trình hoá học (PTHH) - Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể Tính khối lượng của chất phản ứng biết khối lượng của chất còn lại b Về kĩ năng: - Hình thành kĩ quan sát, ghi chép tả, giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận nội dung của định luật bảo toàn khối lượng của chất phản ứng hóa học - Hình thành kĩ viết PTHH, viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Hình thành kĩ vận dụng tính tốn khối lượng của chất phản ứng hóa học biết khối lượng của chất còn lại c Về thái độ: - Hứng thú, có tinh thần say mê học tâp - Tích cực tự lực phát thu nhận kiến thức 2) Các lực hình thành phát triển cho học sinh Thông qua hoạt động “Học cặp đơi; Học theo nhóm” góp phần hình thành cho HS lực hợp tác.Thông qua hoạt động hình thành kiến thức bản, hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng góp phần hình thành phát triển lực đọc hiểu, lực xử lý thông tin, lực thực hành, lực vận dụng kiến thức cho học sinh II Tổ chức hoạt động học học sinh 1) Hướng dẫn chung Do HS đã học bài: Phản ứng hóa học vì hoạt động khởi động HS ôn lại kiến thức đã học dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy để từ HS sẽ vận dụng bước sang hoạt động hình thành kiến thức HS sẽ tiến hành thí nghiệm để tự rút nhận xét đến kết luận nội dung của ĐLBTKL HS tự đọc thông tin sách hướng dẫn học, kết hợp với thảo luận nhóm để viết phương trình hóa học, viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể Hoạt động luyện tập sẽ giúp em vận dụng ĐLBTKL để tính tốn khối lượng của chất phản ứng hóa học biết khối lượng của chất còn lại thơng qua việc giải tập hóa học Hoạt động vận dụng sẽ giúp HS vận dụng ĐLBTKL vào giải thích số tượng thực tiễn Hoạt động tìm tòi mở rộng sẽ giúp cho HS thấy tầm quan trọng cũng ý nghĩa của ĐLBTKL đồng thời HS sẽ biết thêm thân nghiệp của nhà bác KHTN Năm học: 2017 - 2018 học tiếng, người đã nghiên cứu phát định luật bảo toàn khối lượng 2) Hướng dẫn cụ thể cho hoạt động A HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG Mục đích: Tìm mối liên hệ tổng khối lượng của chất trước phản ứng tổng khối lượng của chất sau phản ứng Nội dung hoạt động: - Xác định chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng - Dự đoán mối liên hệ tổng khối lượng của chất trước phản ứng tổng khối lượng của chất sau phản ứng - Đề xuất cách làm thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn Phương thức hoạt động: Ở trước em đã nghiên cứu TN cho dd bariclorua BaCl2 tác dụng với dd natrisunfat Na2SO4 Các em hãy thảo luận nhóm để xác định chất tham gia tạo thành sau phản ứng Đồng thời dự đoán giải thích mối liên hệ tổng khối lượng của chất trước phản ứng tổng khối lượng của chất sau phản ứng, đồng thời đề xuất phương án thí nghiệm để để kiểm chứng dự đốn Dụng cụ: - Cân đĩa hoặc cân điện tử - Cốc thủy tinh - Quả cân - Bơm hút Hoá chất: - dd BaCl2 - dd Na2SO4 *GV yêu cầu HS chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Căn vào mục tiêu của bài, hoạt động hình thành kiến thức tổ chức để HS tìm tòi NCKH tự thu nhận kiến thức thông qua tiến hành TN, quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học Đồng thời với việc tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp với sử dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn”, kĩ thuật “hợp tác theo nhóm”, hoạt động cá nhân đọc thơng tin, làm việc độc lập hoặc làm việc theo cặp đôi, để HS tự thu nhận kiến thức Nội dung 1: I ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỚI LƯỢNG Thí nghiệm: - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 5.1 SHD (cách hoặc cách hoặc tùy vào TBDH của nhà trường) tiến hành làm TN theo nhóm: HS sẽ vận dụng kiến thức ở HĐ khởi động để nhận biết có dấu hiệu phản ứng hóa học xảy ra, việc ghi số liệu khối lượng trước thí nghiệm sau tiến hành TN (có xảy phản ứng hóa học) HS sẽ tự rút nhận xét: Khối lượng trước sau phản ứng khơng thay đổi từ rút kiến thức nội dung của định luật bảo toàn khối lượng - Trong hoạt động GV sử dụng kĩ thuật hợp tác theo nhóm, cho HS làm TN theo nhóm thảo luận, quan sát điền thơng tin vào bảng (ghi vào vở) Từ HS rút KHTN Năm học: 2017 - 2018 nhận xét: Khối lượng trước làm thí nghiệm khối lượng sau làm thí nghiệm - GV gọi đại diện 1-2 em đứng chỡ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung Cách Dấu hiệu phản ứng hóa Nhận xét học Có kết tủa màu trắng Vị trí kim cân: khơng thay đổi Có kết tủa màu trắng Khối lượng trước làm thí nghiệm: m1 = ? Khối lượng sau làm thí nghiệm: m2 = ? Nhận xét: Khối lượng của chất trước sau phản ứng không thay đổi Nội dung định luật: - Từ thí nghiệm nhận xét ở trên, HS làm tập (thảo luận cặp đôi) để phát biểu xác định luật bảo tồn khối lượng: “Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của chất sản phẩm tổng khối lượng của chất tham gia phản ứng ngược lại” - Để phát biểu xác nội dung định luật này, GV yêu cầu HS đứng chỗ phát biểu định luật BTKL - GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin việc biểu diễn sơ đồ chữ: Bari clorua + natri sunfat → Bari sunfat + natri clorua Chất tham gia phản ứng Chất tạo thành sau phản ứng Cũng biểu diễn phương trình bảo toàn khối lượng của phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên: Tổng khối lượng bari clorua natri sunfat phản ứng = tổng khối lượng bari sunfat natri clorua tạo thành sau phản ứng Vận dụng làm tập: Giả sử có sơ đồ phản ứng hóa học: A + B → C + D Kí hiệu : mA ; mB ; mC ; mD khối lượng của chất A ; B; C; D Viết phương trình bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC + mD Giả sử ta gọi a, b, c khối lượng của ba chất đã biết, khối lượng chất còn lại x Ta có : a + b = c + x hoặc a + x = b + c → x = a + b - c hoặc x = b + c - a Bari clorua BaCl2 phản ứng với natri sunfat Na2SO4 tạo bari sunfat BaSO4 natri clorua NaCl Kí hiệu : m BaCl2 ; mNa2SO4 ; mNaCl ; mBaSO4 khối lượng của mỗi chất a) Phương trình bảo toàn khối lượng cho phản ứng hóa học trên: mBaCl2 + mNa2SO4 = m BaSO4 + mNaCl (1) b) Thay số liệu vào (1) ta có : 20,8 (g) + 14,2 (g) = 23,3 (g) + mNaCl Vậy mNaCl = 20,8 (g) + 14,2 (g) - 23,3 (g) mNaCl = 11,7 (g) KHTN Năm học: 2017 - 2018 - HS học theo nhóm - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: H? Ráy tai có nguồn gốc từ đâu có vai trò gì? Khi lấy ráy tai phải làm để không làm tổn thương tai H? Tại vệ sinh tránh viêm họng lại phòng bệnh tai H? Vì không nên tránh tiếng ồn mạnh H? Điếc tai có nguyên nhân đâu? Phòng chống điếc tai ô nhiếm tiếng ồn H? Các biện pháp phòng chống bệnh tai - HS: Thảo luận nhóm trả lời trước lớp nhóm khác góp ý D HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG Hoạt động Vai trò hệ thần kinh đối với thích nghi thể đối với môi trường - HS học cá nhân - GV yêu cầu HS trao đổi với người gia đình về: H? Vai trò của hệ thần kinh đối thích nghi với mơi trường xung quanh H? Các biện pháp phòng chống bệnh hệ thần kinh H? Các biện pháp phòng chống bệnh của giác quan - HS: Báo cáo kết sau trao đổi - GV: Sửa chữa nội dung báo cáo của HS Hoạt động Viết tuyên truyền nguy chấn thương sọ não bị tổn thương đầu - HS học theo nhóm - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nguy hiểm của chấn thương sọ não vai trò của mũ bảo hiểm xe máy Từ nhóm viết tuyên truyền cho việc đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy - HS: Thảo luận nhóm viết báo cáo - GV: Điều chỉnh hoàn thiện báo cáo phục vụ mục đích tuyên truyền cộng đồng vấn đề an toàn sợ não giao thông Hoạt động Tuyên truyền vệ sinh giác quan nhà trường - HS học theo nhóm - GV u cầu mỡi nhóm HS sẽ phân cơng tìm hiểu nội dung đây: H? Tìm hiểu hoạt động ảnh hưởng đến điều tiết của mắt gây tật cận thị học đường H? Vận động người cùng làm vệ sinh môi trường sống để phòng chống bệnh viêm nhiễm giác quan đau mắt, giảm thị lực, thích lực, viêm mũi họng, … KHTN Năm học: 2017 - 2018 H? Tổ chức tìm hiểu ô nhiễm tiếng ồn gây nên bệnh tai - HS: Báo cáo nội dung đã tìm hiểu E HOẠT ĐỢNG TÌM TỊI MỞ RỢNG Hoạt động Sưu tầm thông tin cấu trúc não động vật - HS học cá nhân - GV: Yêu cầu HS tìm kiếm nguồn thơng tin có liên quan đến tiến hóa não của lớp động vật khác - HS: Thực sưu tầm từ nguồn tư liệu khác sau báo cáo kết trình sưu tầm - GV: Kiểm tra đánh giá phân loại thông tin làm nguồn tư liệu chia sẽ với lớp cùng trao đổi Hoạt động Tìm hiểu thơng minh người đâu? - GV: Yêu cầu HS tìm kiếm nguồn tư liệu khác cấu trúc chức của não người liên quan đến học tập tư - HS: Tìm kiếm thơng tin phân tích, giải thích thơng tin sưu tầm được, từ nêu biện pháp nhằm phát huy khả học tập của não Bài 30 Sức khỏe người I Mục tiêu - Trình bày khái niệm sức khỏe, yếu tố của sức khỏe - Tính số BMI, đánh giá tình trạng gầy, béo của mỗi người qua số BMI - tả yếu tố tác động đến sức khỏe người: kể tên yếu tố gây hại, tác hại của yếu tố với thể người biện pháp hạn chế tác hại - Đề xuất biện pháp rèn luyện để có sức khỏe đảm bảo học tập tốt II Hướng dẫn chung Nội dung của học muốn hướng tới khái niệm “Sức khỏe của người”, vấn đề liên quan làm để có sức khỏe tốt Do đó, tổ chức hoạt động cho HS, GV cần ý hướng dẫn em biết cách đánh giá tình trạng sức khỏe của mình cách đơn giản (tính số BMI), đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp giúp bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Bạn có khỏe khơng? GV hướng dẫn HS đọc thông tin, ghi vào vở câu trả lời “Sức khỏe gì?” Điểm mấu chốt phải hướng dẫn HS phân tích “Sức khoẻ thể chất”; “Sức khoẻ tinh thần”; “Sức khoẻ xã hội” hay còn gọi “Sức khoẻ cộng đồng” KHTN Năm học: 2017 - 2018 Định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế giới (WHO): “Sức khoẻ trạng thái hài hoà thể chất, tinh thần xã hội chì đơn khơng có bệnh hay thương tật” *Sức khoẻ thể chất: + Sức lực: sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao + Sự nhanh nhẹn: khả phản ứng của thể + Sự dẻo dai: vận động thể liên tục không mệt mỏi + Khả chống đỡ yếu tố gây bệnh: ốm đau, chóng bình phục + Khả chịu đựng, chống đỡ với mơi trường (chịu nóng, chịu lạnh, chịu áp suất, …) + Đó trạng thái thăng của hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng điều khiển của thể *Sức khoẻ tinh thần: Là thân của giao tiếp xã hội, tình cảm tinh thần thể ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả chống lại quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh Cơ sở của sức khỏe tinh thần thăng hài hoà hoạt động lý trí tình cảm Lưu ý: GV nên tạo chia sẻ HS lớp giao tiếp HS với bố mẹ, anh chị em nhà giao tiếp HS với lớp *Sức khoẻ xã hội: Là hoà nhập cá nhân cộng đồng Cơ sở của sức khoẻ xã hội thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi của xã hội, của người khác; hoà nhập cá nhân gia đình xã hội Ba yếu tố sức khoẻ liên quan chặt chẽ với Nó thăng của tất khả sinh học, tâm lý xã hội của người Giữ gìn sức khỏe Ba yếu tố định sức khỏe người: a Yếu tố di truyền: Đó đặc điểm của thể phản ánh sưc khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuối thọ bệnh tật Tính di truyền định bởi máy di truyền có nhân của tế bào b Yếu tố mơi trường: Mơi trường hồn cảnh xung quanh thể sống Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên môi trường xã hội Con người sinh học chịu chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn lượng, bảo toàn vật chất… Con người xã hội chịu chi phối của quy luật xã hội kinh tế, văn hố, trị KHTN Năm học: 2017 - 2018 c Lối sống: Bao gồm tất mặt sinh hoạt của người tinh thần vật chất tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi,TDTT, vui chơi, giải trí Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ,lối sốngLạc hậu khơng lành mạnh thì có hại cho sức khoẻ Tóm lại, ba yếu tố di truyền - môi trường - lối sống liên quan chặt chẽ với Di truyền định giới hạn thể của đặc điểm Môi trường lối sống định mức độ thể cụ của đặc điếm giới hạn di truyền quy định Như vậy, mỡi người có vốn di truyền sức khoẻ, còn vốn phát huy đến mức môi trường lối sống định Khái niệm giáo dục sức khoẻ: GDSK trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào lý trí tình cảm của người nhằm giúp ngời ta tự giác thay đổi hành vi sức khoẻ nổ lực của thân mình Mối liên hệ thông tin-truyền thông giáo dục sức khoẻ mối liên hệ phương tiện mục đích Hành vi sức khoẻ: Hành vi sức khoẻ thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khoẻ Ví dụ: Các hành vi dinh dưỡng, vệ sinh, bảo vệ môi trường sống Hành vi = Kiến thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành Mục tiêu của giáo dục sức khoẻ: Nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ cá nhân tập thể cộng đồng Các bước thay đổi hành vi sức khoẻ - Bước 1: Đối tượng tự nhận hành vi có hại cho sức khoẻ thân cộng đồng - Bước 2: Từ chỗ nhận thức đợc rủi ro lợi ích, đối tợng phải quan tâm đến hành vi lành mạnh thay hành vi cũ, tìm kiếm thông tin hành vi - Bước 3: Đối tượng đặt mục đích thay đổi mong muốn có sức khỏe tốt - Bước 4: Đối tượng định làm thử hành vi sức khoẻ - Bước 5: Đối tượng tự đánh giá xem kết thử nghiệm hành vi định chấp nhận hay từ chối hành vi sức khoẻ - Bước 6: Nếu chấp nhận thấy đối tượng cần có hỡ trợ mặt để trì hành vi sức khoẻ trở thành thói quen mới, nếp sống Vai trò đơi bàn tay: o Cầm nắm, điều khiển dụng cụ, máy móc o Thực thao tác ăn uống, sinh hoạt ngày o Chăm sóc cái, gia đình, người thân, bạn bè o Truyền đạt tình cảm o Bàn tay bẩn nơi vi khuẩn tồn tại, phát triển dẫn đến bệnh tật o Tác hại của bàn tay bân KHTN Năm học: 2017 - 2018 Trên l cm da của người bình thường có 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay có nhiều Qua bàn tay bấn vi khuân, trúng giun, sán, nấm sẽ vào thể người gây nhiều bệnh: + Đường tiêu hoá: thương hàn, tả, lỵ + Đường da niêm mạc:hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột + Giun sán + Bệnh phụ khoa + Cúm gia cầm *Lúc cần rửa tay: - Trước khi: Rửa mặt, ăn, chế biến thức ăn, cầm thức ăn,cho trẻ bú hoặc ăn - Sau khi: Đi vệ sinh chăm sóc trẻ; chơi bấn hoặc chơi với vật; học về, quét dọn rác, đếm tiền, lao động sản xuất, dính vết bẩn ở bàn tay… *Đồ dùng để rửa tay: o Thùng, xô, chậu chứa nước o Xà phòng rủa tay o Khăn o Nếu thường xuyên rửa tay sạch, sẽ giảm 47% rủi ro nhiễm khuẩn tiêu hoá, 15% nhiễm khuẩn đường hô hấp hay loại trừ 35% khả lây truyền vi khuẩn Shigella, nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người mỡi năm tồn Thế giới Lưu ý: hướng dẫn HS tập thể dục “Dân vũ rửa tay” internet thấy thú vị III Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG Hoạt động nhóm: Điều tra vấn đề sức khỏe Với hoạt động này, GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề sức khỏe mang tính thời địa phương: Cúm mùa, dịch sốt xuất huyết, dịch sởi … yêu cầu em nêu cách phòng tránh mà HS thực Bảng Cách phòng tránh số dịch ở địa phương em TT Vấn đề sức khỏe Dịch cúm mùa Dịch sốt xuất huyết Dịch sởi … … Cách phòng tránh Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống sẽ, tiêm phòng, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt… … Bài học bắt đầu tình có vấn đề: Bạn có khỏe khơng? Tại có người béo, có người gầy? Làm để có sức khỏe tốt? B HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI KHTN Năm học: 2017 - 2018 Bạn có khỏe khơng? GV hướng dẫn HS cách đọc thơng tin, tìm từ chìa khóa: Sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sức khỏe xã hội; giải thích “trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội” ví dụ cụ thể GV cần lưu ý tới việc HS tự ghi vào vở suy nghĩ cá nhân sau đọc xong thơng tin Hoạt động cá nhân: Tính số BMI GV chuẩn bị thước cân giúp HS đo chiều cao cân nặng của mình Sau tính số BMI, HS dựa vào hướng dẫn tài liệu Hướng dẫn học để đánh giá tình trạng sức khỏe của thân thiếu cân (suy dinh dưỡng), khỏe mạnh bình thường, thừa cân (nguy béo phì) hay béo phì GV hướng dẫn HS tập hợp số liệu số BMI của lớp thành bảng số liệu cho lập biểu đồ cột để tập phân tích bảng số liệu Cân dinh dưỡng Dựa theo số đánh giá tình trạng phát triển thể chất, GV liên hệ với phụ hunh để tư vấn cho cha mẹ em có chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp HS phát triển cân tồn diện Nếu HS có nguy hoặc rơi vào tình trạng béo phì, cần điều chỉnh chế độ ăn giảm lượng calo từ từ (chủ yếu bánh kẹo, đường, mật, sữa có bơ đường) Khi chế biến thức ăn cần tăng chất xơ (trong rau xanh, củ, trái ngọt) Khơng cho HS ăn no, bơ sữa tích cực rèn luyện thể lực Đồng thời thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao, phần ăn thời gian hoạt động của HS Nếu HS có dấu hiệu thiếu cân, suy dinh dưỡng, cần lên kế hoạch bữa ăn cho em với chế độ dinh dưỡng tốt hơn, tăng cường bổ sung dưỡng chất thiết yếu L-Lysin, Mật ong, Taurin, Calci, DHA, Vitamin nhóm B, PP cách ăn đa dạng KHTN Năm học: 2017 - 2018 loại thực phẩm Trong chủ yếu trứng, sữa, loại hạt, rau xanh thẫm, loại cá, thịt đỏ, đậu nành Ngồi còn có gan động vật, rau củ màu vàng loại trái Bên cạnh đó, thực phẩm chức cũng lựa chọn giúp bổ sung dưỡng chất thiết yếu giúp HS ăn ngon, lớn nhanh phát triển khỏe mạnh Lưu ý: GV cần ý không để HS có phản ứng tiêu cực trêu đùa bạn thiếu cân hay béo phì Cần liên hệ phối hợp với phụ huynh có biện pháp phù hợp giúp HS Giư gìn sức khỏe Đối với hoạt động nhóm nội dung này, GV lưu ý HS yếu tố của môi trường nơi em sống, đánh giá tác hại của yếu tố lên sức khỏe người a Mơi trường với sức khỏe Hoạt động cá nhân: H? Em suy nghĩ, thảo luận với bạn, liệt kê yếu tố môi trường gây hại cho sức khỏe người tác hại yếu tố lên hệ quan sức khỏe người Bảng Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe người TT Yếu tố gây hại Rác thải sinh hoạt Nước thải nhà máy Cơng trình xây dựng Ơ nhiễm nguồn nước … Tác hại lên hệ quan của thể người Gây bệnh ra, bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa … … H? Em nêu biện pháp làm giảm yếu tố gây hại môi trường lên sức khỏe người: Khuyến khích HS liệt kê biện pháp em bạn cùng thực Lưu ý: GV cần khuyến khích HS nêu (có hoạt động cụ thể) biện pháp làm giảm yếu tố gây hại môi trường lên sức khỏe người trường lớp, ngơi nhà, đường phố mà em sống Gợi ý: GV dựa vào thơng tin phần hướng chung để hướng dẫn HS nêu biện pháp vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường cần thiết hiệu b Hành động vì sức khỏe Hoạt động nhóm: Hãy chia sẻ nội dung sau với bạn nhóm lớp: - Bài tập thể dục mà em thích hoặc tập thường xuyên mỗi ngày gì? - Lần gần em khám sức khỏe nào? - Em đã tiêm phòng loại vắc xin nào? KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Tư ngồi có ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn hay không ảnh hưởng nào? GV tổ chức cho HS tập tập thể dục ngắn lớp để tạo khơng khí lớp học vui vẻ giúp em hứng thú với học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Học cá nhân: Bài tập: Bảng thông tin chiều cao, cân nặng 10 thiếu niên độ tuổi 14-16 Hãy tính số BMI thiếu niên ghi vào cột “Chỉ số BMI” Đánh giá tình trạng gầy, béo thiếu niên ghi vào cột “Thể trạng” Em có nhận xét thể trạng thiếu niên trên? Theo em, có yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thể giai đoạn này? GV khuyến khích học sinh chia sẻ ý kiến với lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS làm việc cùng gia đình, tìm hiểu: Hãy cùng người gia đình xây dựng môi trường sống lành Hãy tập xây dựng chế độ ăn cho thành viên gia đình bạn để có sức khỏe tốt Gợi ý: Chế độ ăn trẻ nhỏ khác người trưởng thành, khác người cao tuổi… E HOẠT ĐỢNG TÌM TỊI MỞ RỢNG Hoạt động điều tra: Em tìm hiểu cách thu gom xử lý rác thải địa phương Gợi ý : hoạt động nhóm hoặc cá nhân cần hướng dẫn HS theo trình tự sau - Lập kế hoạch điều tra (theo hướng dẫn ở mở đầu) Tùy theo thực tế địa phương mà phân nhóm khác : thu gom xử lý rác thải sinh hoạt ; thu gom xử lý rác thải công nghiệp ; thu gom xử lý rác thải nông nghiệp ; … - Thực kế hoạch, thu thập số liệu điều tra - Viết báo cáo thu hoạch (chú ý báo cáo cần phân tích đánh giá cách thu gom xử lý rác thải địa phương, tác động tới môi trường ? Biện pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững) - Trình bày báo cáo KHTN Năm học: 2017 - 2018 Bài 31 Sinh sản chất lượng dân số I Mục tiêu - Trình bày cấu tạo chức của quan sinh dục nam nữ - Phân biệt đặc điểm hoạt động của quan sinh dục nam quan sinh dục nữ - Giải thích chế của tượng thụ tinh hình thành hợp tử - Giải thích tượng kinh nguyệt vệ sinh ở nữ - Trình bày sở khoa học của biện pháp tránh thai tai biến dân số - tả bệnh lây qua đường tình dục ảnh hưởng của đến chất dân số - Nêu tác hại của đại dịch AIDS vấn đề không kì thị người bị nhiễm HIV, AIDS II Chuẩn bị - Tranh quan sinh dục nam, nữ (nếu có) - Bảng phụ (phiếu học tập) ghi nội dung số câu hỏi tập - SGK, SGV sinh học III Hướng dẫn tổ chức hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Phân biệt cấu tạo quan sinh dục nam nư GV: Yêu cầu HS quan sát hình sách hướng dẫn học, từ phân biệt đặc điểm cấu tạo của quan ở nam nữ Bảng Cấu tạo quan sinh dục của nam quan sinh dục của nữ Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ KHTN Năm học: 2017 - 2018 - HS: Đọc thông tin SGK Sinh học quan sát hình sách hướng dẫn học, hoàn thành bảng - GV: Nhấn mạnh đặc điểm cấu tạo khác phù hợp với chức sinh sản của mỡi giới B HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Chức phận quan sinh dục nam nư Học theo nhóm: - GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK Sinh học hoàn thiện bảng sau: Bảng Chức của quan sinh dục nam nữ Bộ phận Chức - HS: Điền thông tin tương ứng vào mỗi cột bảng - GV: Sửa chữa thông tin chưa nhấn mạnh chức đặc trưng cho mỗi giới Hoạt động Vai trò tinh hồn buồng trứng Học cá nhân: - HS: Quan sát hình sách hướng dẫn từ tả q trình sản sinh tinh trùng trứng Bảng Quá trình sản sinh tinh trùng trứng Quá trình sản sinh tinh trùng Quá trình sản sinh trứng - GV: Đề nghị HS tìm điểm khác biệt trình Hoạt động Phân biệt trình thụ tinh thụ thai Học theo nhóm: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Sinh học 8, trình bày dấu hiệu khác biệt trình sản thụ tinh trình thụ thai KHTN Năm học: 2017 - 2018 - HS: Thảo luận nhóm viết giấy khổ lớn báo cáo trước lớp, nhóm còn lại góp ý bổ sung - GV: Củng cố kiến thức vấn đề cho HS Hoạt động Tìm hiểu phát triển phôi Học cá nhân: - GV: Yêu cầu mỗi HS quan sát hình sách hướng dẫn học tả trình phát triển phôi - HS: Mỗi HS vẽ lại hình ảnh đã quan sát trình bày lại - GV: Nhân mạnh gia đoạn phát triển của phôi thai Lưu ý: Các dấu hiệu đặc trưng cho giai đoạn Hoạt động Hiện tượng kinh nguyệt ngày an toàn Học theo nhóm: - GV: Yêu cầu HS chi làm nhóm, quan sát hình Sách hướng dẫn học đọc thơng tin SGK, từ mỡi nhóm trả lời số câu hỏi sau + Kinh nguyệt gì? + Tại lại gọi chu kì kinh nguyệt + Nếu vào chu kì kinh nguyệt thì có tránh thai khơng? + Giải thích giai đoạn chu kì kinh nguyệt - HS: Thảo luận theo nhóm nội dung kiến thức trả lời câu hỏi trước lớp - GV: Chỉnh sửa câu trả lời của HS Hoạt động Cơ sở biện pháp tránh thai Học theo nhóm: - GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: + Ngăn trứng chín rụng + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ của trứng + Tính ngày an tồn chu kì rụng trứng - HS: Mỡi nhóm HS trao đổi với báo cáo trước lớp, nhóm khác góp ý - GV: Nhấn mạnh biện pháp tránh thai phổ biến dựa sở khoa học kể C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KHTN Năm học: 2017 - 2018 Hoạt động Nhưng nguy có thai tuổi vị thành niên Học theo nhóm: - GV: Yêu cầu HS chia thành nhóm, mỡi nhóm hồn thành cột bảng sau: Tình Nạo, nong thai muộn Mang thai trẻ Mang thai ý muốn Hậu quả Giải pháp - HS: Trao đổi nhóm cử HS thay mặt nhóm báo cáo trước lớp - GV: Phân tích kết của mỡi nhóm, mở rộng hậu không tốt của tình trạng HS ở lứa tuổi dậy thì Hoạt động Tìm hiểu bệnh lậu bệnh giang mai Học cá nhân: - GV: Yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểu thông tin bệnh lâu giang mai qua SGK Sinh học 8, Sách hướng dẫn học nguồn thơng tin phổ biến khác - HS: Hồn thành thông tin hình (Sách hướng dẫn) rút nhận xét - GV: Phân tích nguy của bệnh lây lan mạnh qua quan hệ tình dục khơng an tồn từ ảnh hưởng đến chất lượng dân số Hoạt động Nguy đại dịch AIDS ảnh hưởng đến chất lượng dân số HS học theo nhóm: Thảo luận nhóm hồn thành thông tin vào bảng sau: Năm xuất Số người lây nhiễm HIV Số người bị AIDS Số người chết 1981 1991 2000 2001 2003 2010 2013 - GV: Sửa chữa bổ sung thông tin bảng cho HS Hoạt động Các biện pháp phòng chớng HIV, AIDS KHTN Năm học: 2017 - 2018 Học theo nhóm: - GV: Yêu cầu HS thảo luận nội dung sau: + Biện pháp phòng, chống HIV, AIDS + Biện pháp tuyên truyền chống kì thị người bị HIV, AIDS + Thái độ của học sinh người có HIV? - HS: Thảo luận rút kết luạn chung của mỡi nhóm, sau trao đổi kết với nhóm khác Hoạt động Các đường lây nhiễm HIV, AIDS Học cá nhân: - HS: Quan sát hình (sách hướng dẫn học), tả đường lây nhiễm HIV Hình ảnh Các đường lây nhiễm - GV: Hồn chỉnh thơng tin của HS mở rộng nội dung lien quan đến phương pháp phòng bệnh D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động Vệ sinh quan sinh dục Học theo nhóm: - HS: Trao đổi với người thân về: + Những tác hại của việc thiếu vệ sinh quan sinh dục nam nữ + Các biện pháp bảo vệ quan sinh sản + Đề xuất ý tưởng phòng chống bệnh quan sinh dục - GV: Tư vấn cho HS thêm thông tin vai trò của vệ sinh quan sinh dục Hoạt động Chất lượng người dân sớ Học theo nhóm: - HS: Thảo luận nhóm nội dung sau: + Những nguy vô sinh ảnh hưởng đến chất lượng dân số + Vai trò của sinh đẻ có kế hoạch ổn định dân số + Vai trò của bìu tinh hồn thích nghi với trình sinh tinh - GV: Hướng dẫn HS định hướng thảo luận mỡi nhóm tổ chức cho nhóm báo cáo trước lớp Hoạt động Tuyên truyền đại dịch AIDS bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên KHTN Năm học: 2017 - 2018 Học cá nhân: - GV: Yêu cầu HS + Viết tuyên truyền đại dịch HIV, AIDS dân số + Tham gia hoạt động chăm sóc người có HIV, AIDS + Tham gia hoạt động bảo vệ sức khỏe vị thành niên + Tuyên truyền cộng đồng tác hại của có thai tuổi vị thành niên - HS: Lựa chọn chủ đề trên, viết tuyên truyền đọc trước lớp - GV: Sửa chữa bổ sung thông tin cho luận của HS E HOẠT ĐỢNG BỔ SUNG Hoạt động Tìm hiểu vấn đề dân cư phân bố dân cư Học theo nhóm: - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin chất lượng dân cư qua giai đoạn phát triển của lịch sử loài người từ Sách hướng dẫn học nguồn tư liệu khác - HS: Tự tìm tòi khám phá thông tin theo yêu cầu của GV - GV: Bổ sung thông tin dân cư ảnh hưởng đên chất lượng sinh sản chất lượng người Hoạt động Hạn chế sinh sản Học cá nhân: - GV: Yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểu biện pháp tránh thai, biện pháp phòng ngừa có thai quan hệ tình dục - HS: Tìm hiểu nguồn tư liệu khác theo hướng dẫn của GV - GV: Phân tích, bổ sung thơng tin liên quan đến hạn chế sinh sản ở người Hoạt động Hỗ trợ sinh sản Học cá nhân: - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu biện pháp hỗ trợ sinh sản thông qua tài liệu sách hướng dẫn - HS: Sưu tầm thông tin liên quan đến vấn đề hỗ trợ sinh sản - GV: Đánh giá thông tin HS sưu tầm được, bổ sung cập nhật kiến thức liên quan đến vấn đề phòng chống vô sinh KHTN Năm học: 2017 - 2018 ... thức cho học sinh II Tổ chức hoạt động học sinh Hướng dẫn chung: Học sinh đã học nguyên tử, nguyên tố hóa học, phản ứng hóa học Cho học sinh ơn lại kiến thức đã học dấu hiệu để nhận biết Học sinh... hành cho chất tham gia phản ứng hóa học với để tạo thành chất Muốn biểu diễn trình phản ứng hóa học cơng thức hóa học cho gọn người ta biểu thị phương trình hóa học Vậy PTHH gì sẽ tiếp tục... của phản ứng hóa học cách thay tên chất cơng thức hố học: to Fe + S   FeS + Việc làm cho số nguyên tử của mô i nguyên tố ở vế của phản ứng hóa học gọi cân phương trình hóa học - HS làm

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình thức sinh sản

  • Đại diện

  • Đặc điểm

  • Phân đôi

  • Xảy ra ở động vật đơn bào và giun dẹp. Ví dụ: Trùng roi

  • Nảy chồi

  • - Xảy ra ở bọt biển và ruột khoang

  • Dựa trên sự nguyên phân nhiều lần, tạo thành chồi con trên cơ thể mẹ → cá thể mới

  • Tái sinh

  • - Xảy ra ở bọt biển, giun dẹp

  • Từ những mảnh vụn của cơ thể, qua nguyên phân tạo ra cơ thể mới

  • Bào tử

  • Rêu, dương xỉ …

  • Cơ thể mới phát triển từ bào tử

  • Sinh dưỡng

  • Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng 

  • Phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá)

  • H? Điều gì xảy ra nếu toàn bộ kí sinh trùng trên Trái đất biến mất?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan