1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh

93 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 574,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: biện pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách hội thành phố Hồ Chí Minh Họ tên: Bùi Nhật Ánh Lớp: Quản lý kinh tế - 2014 Khóa năm: 2014 – 2016 Gíao viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hải Quang Hải Phòng 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “biện pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng sách hội thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan rằng, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp sở đào tạo hay trường đại học khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BÙI NHẬT ÁNH LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn, Ban Giám đốc Ngân hàng sách hội (CSXH), tập thể đội ngũ giảng viên chương trình Cao học người bạn thân tình Tôi biết ơn người đến thành công ngày hôm Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Nguyễn Hải Quang, Giảng viên Học Viện Hàng Không Tuy thời gian Thầy trò khơng nhiều phương pháp Thầy ln theo sát, bảo, động viên đơn đốc tơi hồn thành luận văn Nội dung nghiên cứu lĩnh vực mới, mà Thầy giúp tơi tìm hướng đi, tháo gỡ vướng mắc, đọc sửa câu, chữ trình thực luận văn Tơi trải qua khó khăn định sống trước biết tự vươn lên, chinh phục thử thách lần có lúc tơi định bỏ phút giây ấy, Thầy ln điểm tựa giúp vượt qua tất Chắc chắn rằng, khơng thể hồn thành luận văn người hướng dẫn Thầy Tiếp đến, xin tỏ lòng kính trọng gửi lời biết ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng CSXH chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tơi cơng tác, nơi tạo điều kiện cho tơi có hội trải nghiệm qua nhiều thử thách sống nghề nghiệp, tơi có nghị lực sống để ý thức học tập vươn lên hồn cảnh có ít, nhiều thành công ngày hôm Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể đội ngũ giảng viên, thầy cô khoa Sau đại học bạn lớp sau Đại học chuyên ngành quản lý kinh tế - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hỗ trợ động viên tơi hồn thành chương trình bậc Cao học MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐD: Ban đại diện BPM: Ngân hàng nông nghiệp Malaysia CSXH: Chính sách hội GB: Ngân hàng nơng nghiệp Grameen HĐQT: Hội đồng quản trị LĐ - TB&XH: Lao động – thương binh hội NHNg: Ngân hàng người nghèo NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng Thương mại SXKD: Sản xuất kinh doanh TK&VV: Tiết kiệm vay vốn TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân XĐGN: Xóa đói giảm nghèo HSSV: Học sinh sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại phận đời sống nhân dân tăng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng xâu vùng xa… chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề cần hội quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế hội nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh (SXKD), Đảng Nhà nước ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày 04 tháng 10 năm 2002; Thủ tướng Chính phủ có định số 131/2002/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách hội (CSXH), sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng thấp làm ảnh hưởng đến hiệu tín dụng phục vụ người nghèo Vì vậy, làm để người nghèo nhận sử dụnghiệu vốn vay; chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề hội quan tâm Với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh" Nhằm nghiên cứu đề xuất số giải pháp giải vấn đề hoạt động cho vay người nghèo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn nhằm đóng góp luận khoa học, đề xuất quan điểm giải pháp để cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng CSXH, góp phần ổn định phát triển kinh tế hội, khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo Để thực mục tiêu nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống sở lý luận tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh để rút điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh Thứ ba, đề giải pháp kiến nghị để nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác như: cho vay hộ nghèo, cho vay quỹ Quốc gia để giải việc làm; cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, tổ chức kinh tế hộ sản xuất kinh doanh thuộc Hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi thuộc Chương trình Phát triển kinh tế hội đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi; đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ Ngồi thực số chương trình cho vay khác quyền địa phương giao Do Ngân hàng CSXH thành lập vào hoạt động 10 năm nên đánh giá, phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng chưa cấp lãnh đạo, quyền địa phương coi trọng Phạm vi nghiên cứu giới hạn Ngân hàng CSXH chi nhánh TP Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 giải pháp giới hạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ đạo phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn liệu thứ cấp thu thập từ nghiên cứu trước có liên quan, sách, pháp luật Đảng Nhà Nước người nghèo tài liệu, báo cáo ngân hàng CSXH Việt Nam nói chung Ngân hàng CSXH chi nhánh TP Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng hợp, logic, lịch sử hệ thống, dùng phương pháp khảo cứu, điều tra, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống Nội dung khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm bảng biểu, hình vẽ đồ thị tổ chức thành chương sau đây: 10 ... sản khách hàng gửi ngân hàng mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng 1.2 Tín dụng ngân hàng sách xã hội 1.2.1 Ngân hàng sách xã hội 1.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng CSXH thành lập... tín dụng ưu đãi Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Tín. .. động tín dụng ngân hàng “Họat động Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng tới khách hàng theo điều kiện ràng buộc định Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 08/03/2018, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Văn Nguyễn (1995), Ngân hàng Granmeen – NHNg ở Bangladesh, Tạp chí Ngân hàng số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Granmeen – NHNg ởBangladesh
Tác giả: Chu Văn Nguyễn
Năm: 1995
10. Nguyễn Đăng Dòn (2004), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dòn
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2004
11. Phan Thị Thanh Hà (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Tín dụng, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Tín dụng
Tác giả: Phan Thị Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
12. Lê Văn Tề và Lê Đình Viên (2008), Giáo trình tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Tề và Lê Đình Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2008
13. Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuấtbản lao động xã hội
Năm: 2012
15. Chính phủ (2012), phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày10 tháng 7 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chínhsách xã hội giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
2. Trần Thị Hằng (1999), Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thịtrường
Tác giả: Trần Thị Hằng
Năm: 1999
3. Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản lý cho vay hộ nghèo
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 1999
4. Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giải pháp vốn tín dụng với công tác XĐGN, Tạp chí Cộng sản số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp vốn tín dụng với công tácXĐGN
Tác giả: Nguyễn Đắc Hưng
Năm: 2000
5. Bùi Hoàng Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chínhsách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghịtháo gỡ
Tác giả: Bùi Hoàng Anh
Năm: 2000
6. Nguyễn Viết Hồng (2001), Về việc tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại trong hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ề việc tách bạch tín dụng chính sách vớitín dụng thương mại trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Viết Hồng
Năm: 2001
7. NHNg Việt nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại ấn Độ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thốngNgân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại ấn Độ
Tác giả: NHNg Việt nam
Năm: 2001
8. NHNg Việt nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại Malaysia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệthống Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại Malaysia
Tác giả: NHNg Việt nam
Năm: 2001
9. Chính phủ (2002), tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chínhsách khác
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
14. Quốc hội (2012), Luật các tổ chức tín dụng 2010, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2012 Khác
16. Ngân hàng CSXH Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (2010, 2011, 2012, 2013, 201, Báo cáo tổng kết hoạt động của ngân hàng các năm Khác
17. Báo cáo Tổng kết 23 năm (1992-2015) thực hiện Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá TP. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w