1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội TP hải phòng

79 137 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi lên từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, năm qua với nỗ lực không ngừng từ Nhà nước đến nhân dân, đất nước ta không ngừng phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao Song, liền với điều tượng phân hóa giàu nghèo ngày trầm trọng, khoảng cách người giàu người nghèo, thành thị nông thôn, đồng miền núi ngày rõ rệt Trong phận dân cư ngày giàu lên trông thấy, lại có phận người dân phải sống cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu việc làm, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Hàng triệu hộ nghèo nước ta không hưởng thành trình phát triển đất nước Điều dẫn đến ổn định kinh tế, trị xã hội, trở thành nỗi trăn trở nước vươn lên mục tiêu dân giàu – nước mạnh – xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trước thực trạng đó, mục tiêu xóa đói giảm nghèo đặt mục tiêu vừa cấp bách vừa lâu dài Đảng Nhà nước ta Hòa mục tiêu chung xóa đói giảm nghèo nước, TP Hải Phòng tìm biện pháp hỗ trợ người nghèo vươn lên hòa nhập, ổn định sống Nằm hệ thống NHCSXH Việt Nam, NHCSXH TP Hải Phòng đời nơi cấp vốn, hướng dẫn người nghèo đối tượng sách khác sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước để thoát nghèo, có sống ổn định Vậy để đồng vốn đầu tư thực có hiệu mặt kinh tế lợi ích xã hội, thực mục tiêu chung đất nước mục tiêu hệ thống ngân hàng sách vấn đề đáng quan tâm Ngân hàng sách xã hội Việt Nam nói chung, Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng nói riêng Bởi vậy, tác giả định chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác, tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách khác, đánh giá thực trạng hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng năm qua từ năm 2011 đến năm 2015, qua tác giả đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng năm 2016 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Hiệu tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống lý luận hiệu tín dụng ngân hảng với hộ nghèo đối tượng sách Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng năm 2016 Nội dung đề tài Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách Chương Thực trạng hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng Chương Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH 1.1 Hệ thống khái niệm tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tƣợng sách 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng hiểu “quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức bên cho vay bên vay, thỏa mãn nhu cầu hai bên, quan hệ bình đẳng, có lợi mang tính thỏa thuận Trong kinh tế nảy sinh nhiều quan hệ tín dụng, quan hệ tín dụng mang tính quy mô lớn kể đến tín dụng ngân hàng” Khái niệm tín dụng ngân hàng hiểu sau: “Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian ngân hàng Nó mang chất chung tín dụng quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng bên có lợi” [4] 1.1.2 Khái niệm hiệu tín dụng ngân hàng Có thể nói hiệu tín dụng tiêu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Nó “phản ánh kết lợi ích kinh tế lợi ích xã hội mà hoạt động tín dụng mang lại cho ngân hàng Nó phản ánh khả cung ứng tín dụng ngân hàng xã hội nguyên tắc hoàn trả khoản vay hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, lợi ích cho xã hội Đó khả luân chuyển nguồn vốn từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi tạm thời thiếu vốn, từ nơi sử dụng hiệu nguồn vốn sang nơi sử dụng có hiệu nguồn vốn” Vì vậy, “hiệu tín dụng ngân hàng tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả thích nghi tín dụng ngân hàng với thay đổi nhân tố chủ quan (khả quản lý, trình độ cán ngân hàng…), nhân tố khách quan (mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận khách hàng, phát triển kinh tế, xã hội…) Do đó, hiệu tín dụng ngân hàng kết mối quan hệ biện chứng ngân hàng – khách hàng vay vốn – kinh tế xã hội Cho nên, đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng cần phải xem xét ba phía: ngân hàng, khách hàng kinh tế” [6] 1.1.3 Khái niệm tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách “Chính sách tín dụng người nghèo đối tượng sách việc Nhà nước tổ chức huy động nguồn lực tài vay hộ nghèo đối tượng sách khác nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo” Vì loại tín dụng mang tính sách nên Nhà nước có sách ưu đãi người vay chế cho vay, chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn Vì vậy, Điều 1, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ khẳng định: “Tín dụng người nghèo đối tượng sách việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội” [1,1] Tín dụng với “người nghèo đối tượng sách” hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không mục tiêu lợi nhuận Trong đó, tiêu chuẩn hộ nghèo vay vốn phải thuộc chuẩn mực nghèo đói Bộ lao động thương binh xã hội địa phương công bố thời kỳ Nguyên tắc cho vay: cho vay “hộ nghèo đối tượng sách có sức lao động thiếu vốn sản xuất kinh doanh, không cần chấp tài sản, hình thức trợ cấp nhân đạo Nhà nước, việc cho vay thực trả gốc lãi theo kỳ hạn thỏa thuận” 1.2 Nội dung hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tƣợng sách 1.2.1 Vai trò tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách Nghèo đói nhiều nguyên nhân, số nói đến thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất, làm ăn Cái vòng luẩn quẩn thiếu vốn, thiếu kiến thức dẫn đến nghèo đói kéo dài “đường mở” cho “người nghèo đối tượng sách” Tệ nạn xã hội Nghèo đói Gia tăng dân số Thất học Ô nhiễm môi trường Suy dinh dưỡng Bệnh tật Hình 1.1: Vòng luẩn quẩn nghèo đói Việc xóa đói giảm nghèo cần thiết có ý nghĩa người nghèo đối tượng sách Có thể nói, tín dụng ngân hàng đường thiết thực cho người nghèo đối tượng sách thoát nghèo, vươn lên có sống ổn định Hoạt động tín dụng sách mang tính xã hội hóa cao Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng sách đem lại lợi ích cho ngân hàng, mà mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Xét mặt kinh tế: - Tín dụng ngân hàng góp phần cung cấp vốn cải thiện thị trường tài cộng đồng nơi có hộ nghèo đối tượng sách sinh sống, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Tín dụng ngân hàng động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói sau trình xóa đói giảm nghèo, sống lên, vươn lên hòa nhập cộng đồng Nguồn vốn tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng việc hỗ trợ người nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Nhà nước, có điều kiện tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ giống cây, mới, kỹ thuật canh tác mang lại hiệu cao hơn, từ có hội cải thiện, nâng cao điều kiện sống Từ đó, đất nước tạo nên chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện đặc biệt vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số - Tín dụng ngân hàng góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho phát triển lưu thông hàng hóa, góp phần giải vấn đề công ăn việc làm cho lao động nông thôn, khai thác khả tiềm tàng kinh tế, thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, giải mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế - Tín dụng ngân hàng giúp cho người nghèo xác định rõ trách nhiệm quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ ngân hàng, tránh hiểu nhầm cấp phát - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho người nghèo vay nặng lãi giúp họ nâng cao hiệu kinh tế Vốn phần thiếu để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Khi mà người nghèo không tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, buộc họ phải tìm đến nguồn vốn khác xã hội để có hội thực sản xuất, thường nguồn vốn có lãi suất cao lãi suất ngân hàng ưu đãi người nghèo nguồn vốn tín dụng ngân hàng Ngoài ra, nhu cầu cấp bách (đói kém, ốm đau bệnh tật, ) buộc người nghèo phải vay nặng lãi không tiếp cận vốn ngân hàng, điều khiến cho hộ nghèo lại nghèo hơn, người nghèo không thoát vòng luẩn quẩn đói nghèo - Tín dụng ngân hàng góp phần giúp người nghèo đối tượng sách khác nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường ngày phát triển Đầu tư vốn cho người nghèo với mục tiêu tạo điều kiện cho họ sản xuất kinh doanh để xóa đói giảm nghèo, thông qua kênh tín dụng thu hồi vốn lãi buộc người vay phải tính toán xem nên đầu tư vào lĩnh vực gì, nuôi gì, trồng gì, làm nghề làm có hiệu Để làm điều đó, buộc họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, tìm biện pháp quản lý, từ tạo cho họ kỹ sáng tạo lao động sản xuất, tích lũy kinh nghiệm quản lý kinh tế - Tín dụng ngân hàng góp phần giải tình trạng thất nghiệp nông thôn: số đông người nghèo sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa thông qua trao đổi thị trường, tiếp cận kinh tế thị trường thúc đẩy giải vấn đề giải việc làm cho hàng vạn lao động nghèo, phát huy tiềm lực sẵn có gia đình Hiện tình trạng việc làm diễn phổ biến vùng nông thôn nghèo Việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho người nghèo phát triển nhiều ngành nghề nông thôn, nhờ giải việc làm cho hàng triệu lao động, giải phần lớn thời gian nông nhàn, tận dụng lao động để khai thác ngành nghề truyền thống địa phương, tạo hội cho người nghèo tự vận động, vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo, hòa nhập cộng đồng * Xét mặt xã hội: - Tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho người nghèo đối tượng sách khác góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi sống nông thôn, nâng cao chất lượng an ninh, trật tự an toàn xã hội, hạn chế mặt tiêu cực, tạo mặt đời sống kinh tế xã hội nông thôn - Có thể nói xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành Tín dụng cho người nghèo đối tượng sách thông qua quy định nghiệp vụ cụ thể bình xét công khai người vay vốn, việc thực tổ tương trợ vay vốn, tạo phối hợp chặt chẽ đoàn thể trị xã hội, cấp ủy, quyền địa phương Từ góp phần tăng cường gắn bó hội viên với tổ chức hội, đoàn thể thông qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình, nêu cao tinh thần tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin người dân với Đảng Nhà nước - Tín dụng ngân hàng góp phần trực tiếp vào công chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề, dịch vụ nông nghiệp góp phần thực phân công lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng người nghèo đối tượng sách Chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH đáp ứng yêu cầu đối tượng vay vốn phù hợp với phát triển KT-XH, thực mục tiêu quốc gia giảm đói nghèo bền vững, an sinh xã hội đảm bảo tồn phát triển ngân hàng Chất lượng hoạt động tín dụng cho “người nghèo đối tượng sách” qua tiêu định lượng mức tăng trưởng dư nợ, số hộ vay vốn, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ thu lãi mà thể qua tiêu định tính cho vay vốn có đối tượng thụ hưởng, uy tín ngân hàng, mức tác động đến kinh tế nói chung, đến việc giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội nói riêng Hoạt động tín dụng cho “người nghèo đối tượng sách” mang tính xã hội hóa cao Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng không mang lại lợi ích cho ngân hàng, mà đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác giảm nghèo, an sinh xã hội phát triển KT-XH đất nước 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH người nghèo đối tượng sách Chỉ tiêu định lƣợng (hiệu kinh tế): * Lũy kế số hộ nghèo đối tượng sách vay vốn: tiêu cho biết số hộ nghèo đối tượng sách sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tổng số hộ nghèo địa bàn Tổng số hộ nghèo đối tƣợng sách đƣợc vay vốn = Lũy kế số hộ nghèo đối tƣợng sách đƣợc vay cuối kỳ trƣớc (1.1) + Tổng số đƣợc vay kỳ * Tỷ lệ hộ nghèo đối tượng sách vay vốn: tiêu đánh giá số lượng hộ nghèo vay vốn so với tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn nghèo công bố thời kỳ Tỷ lệ hộ nghèo đối tƣợng sách đƣợc vay vốn = Tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn x 100 Tổng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo (1.2) * Quy mô tín dụng: thể số dư nợ người nghèo đối tượng sách thời điểm báo cáo ngân hàng Dư nợ kỳ so với kỳ trước cao cho thấy khả đáp ứng vốn cho người nghèo đối tượng sách lớn ngược lại Mức độ tăng trƣởng tín dụng = Dƣ nợ tín dụng năm x 100 (1.3) Dƣ nợ tín dụng năm trƣớc * Số tiền vay bình quân hộ: tiêu đánh giá mức đầu tư cho hộ có xu hướng tăng lên hay giảm xuống, điều chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng nhu cầu thực tế hộ nghèo đối tượng sách hay không Số tiền vay bình quân hộ = Dƣ nợ cho vay đến thời điểm báo cáo Tổng số hộ dƣ nợ đến thời điểm báo cáo (1.4) * Số hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói: tiêu quan trọng đánh giá hiệu công tác tín dụng hộ nghèo đối tượng sách Hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói hộ có mức thu nhập bình quân đầu người hộ cao chuẩn mực nghèo đói hành, không nằm danh sách hộ nghèo, có khả vươn lên hòa nhập cộng đồng Số hộ thoát nghèo nhiều cho thấy hiệu mà tín dụng ngân hàng mang lại lớn người nghèo biết sử dụng tiền vốn tín dụng ngân hàng để sản xuất kinh doanh hiệu quả, thoát khỏi nghèo đói vươn lên hòa nhập cộng đồng Tổng số hộ thoát khỏi ngƣỡng nghèo đói = Số hộ nghèo danh sách đầu kỳ - Số hộ nghèo danh sách cuối kỳ Số hộ nghèo danh sách đầu kỳ di cƣ nơi khác + Số hộ nghèo vào kỳ báo cáo (1.5) * Chất lượng tín dụng: thể mức độ an toàn tín dụng, khả hoàn trả hiệu sử dụng vốn người vay Nó thể qua số tiêu: - Tỷ lệ nợ hạn: “khi khoản vay không hoàn trả gốc lãi hạn mà lý đáng bị chuyển sang nợ hạn với mức lãi suất cao bình thường” Những khoản nợ có tính an toàn thấp, ngân hàng có khả vốn Nếu tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ thấp cho thấy khoản nợ tín dụng người nghèo đối tượng sách ngân hàng mức độ an toàn, có khả lớn thu hồi vốn gốc lãi Ngược lại, tỷ lệ cao cho thấy khoản nợ trạng thái không an toàn, có khả không thu hồi được, dẫn đến tình trạng vốn Tỷ lệ nợ hạn = Tổng số nợ hạn x 100 Tổng dƣ nợ (1.6) - Tỷ lệ xóa nợ: thể số nợ cho vay thu hồi nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng trả nợ, dẫn đến ngân hàng phải thực xử lý rủi ro, xóa nợ cho khách hàng Tỷ lệ xóa nợ = Tổng số nợ đƣợc xóa x 100 Tổng dƣ nợ (1.7) * Cho vay đối tượng thụ hưởng: đối tượng thụ hưởng tín dụng sách khách hàng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định theo chương trình tín dụng, quy định Nghị định, Nghị Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Đó người nghèo đối tượng 10 - Cán NHCSXH cần đóng vai trò định việc định cho vay Cho dù quyền địa phương có góp phần ngân sách vào quỹ cho vay NHCSXH đóng vai trò tư vấn hỗ trợ Các dự án người vay cần thẩm định để đảm bảo thấy khả trả nợ cho ngân hàng Cán ngân hàng trước cho vay phải trở thành người tìm hiểu phương thức làm ăn tư vấn cho người nghèo cách sử dụng vốn hiệu - Chi nhánh cần đạo cán tín dụng phụ trách địa bàn phải tham gia họp với Tổ TK&VV, ưu tiên lập kế hoạch tham dự với tổ yếu kém, trung bình, chất lượng hoạt động chưa cao Trong cần có kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất việc tham dự họp Tổ TK&VV cán tín dụng, đảm bảo việc họp diễn lần/tháng - Phân công cán phù hợp với trình độ, lực, sở trường, đặc biệt cán tín dụng, sở quy định Nhà nước đặc thù NHCSXH, đảm bảo phù hợp điều kiện môi trường hoạt động 3.2.3 Đối với công tác huy động vốn - Ngoài nguồn vốn cấp từ Trung ương, cần xã hội hóa nguồn vốn tín dụng sách Đồng thời huy động nguồn lực tài xã hội để thực nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách Quan trọng phải huy động nguồn lực từ tư nhân Ngân sách nhà nước nên coi bước đệm để sau ngân hàng hay tổ chức xã hội triển khai xã hội hóa nguồn vốn tín dụng cho vay - Chi nhánh cần chủ động báo cáo UBND tham mưu cho Trưởng ban đại diện HĐQT điều chỉnh tiêu kế hoạch dư nợ 03 chương trình: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo cần thiết, đảm bảo sử dụng phát huy hiệu chương trình giao - Tiếp tục làm tốt công tác hoạt động giao dịch xã văn số 4030/NHCS-TDNN tổ chức nhận tiền gửi tổ viên Tổ TK&VV theo văn số 4198/NHCS-TDNN quy trình, đảm bảo an toàn tài sản Giao tiêu tiền 65 gửi tổ viên cho Tổ TK&VV, hội đoàn thể, cán NHCSXH để giúp người nghèo có thói quen, nề nếp thực hành tiết kiệm 3.2.4 Đối với đối tƣợng vay vốn - Cần tăng thêm dư nợ tín dụng cho người nghèo, mở rộng đối tượng tiếp cận với nguồn vốn NHCSXH; sửa đổi bổ sung đối tượng phương thức tiếp cận vốn tín dụng sách chương trình xóa đói giảm nghèo thời gian tới - Cần rà soát lại đối tượng vay vốn để tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá tiếp tục hỗ trợ thiết thực cho đối tượng sách, trước hết hộ nghèo, hộ cận nghèo, HS-SV có hoàn cảnh khó khăn, cho vay giải việc làm, hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở… Chi nhánh cần xác định người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu thông qua tiêu chí định Những người nghèo ốm đau, bệnh tật, nghiện hút, lười biếng, trở thành đối tượng vay vốn NHCSXH Đó điều kiện bắt buộc mà Chi nhánh phải sàng lọc khách hàng, lựa chọn cho vay hộ nghèo đối tượng sách có khả trả nợ Bởi hiệu Chi nhánh việc mở rộng quy mô cho vay với việc gia tăng cấp bù, mà thể thông qua số hộ thoát nghèo nhờ nguồn vốn sách tỷ lệ tiết kiệm chi ngân sách đồng dư nợ Vì vậy, xác định đối tượng hộ nghèo đối tượng sách có khả trả gốc phần lãi yếu tố cốt lõi để đảm bảo hiệu hoạt động Chi nhánh nói riêng, toàn hệ thống NHCSXH nói chung - Mở rộng sách hỗ trợ hộ cận nghèo hộ thoát nghèo, để họ không rơi xuống ngưỡng nghèo đói động lực để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo Khi cần hoàn thiện khung pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác - Thực tế có nhiều hộ nghèo không cần vốn mà cần thêm sách dạy nghề gắn với hỗ trợ sản xuất Do đó, cần có sách 66 hỗ trợ dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn tạo hội việc làm cho người nghèo Có vậy, hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững - Cần thay đổi nhận thức đối tượng vay vốn, để họ có ý thức tự tôn, tự vươn lên thoát nghèo, tránh tâm lý ỷ lại hoàn toàn vào Nhà nước Cần tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định Ngân hàng sách xã hội tín dụng ưu đãi - Vận động gia đình thuộc đối tượng hộ nghèo đối tượng sách khác kế hoạch hóa gia đình, xây dựng văn hóa thôn, xã văn minh, nâng cao nhận thức người dân, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội… - Thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt trao đổi thông tin tín dụng sách Chi nhánh với đối tượng vay vốn để phổ biến kiến thức liên quan đến việc vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ, chí cung cấp miễn phí tài liệu có liên quan đến với đối tượng vay vốn để họ hiểu vốn tín dụng NHCSXH, điều cần lưu ý vay vốn để nâng cao khả sử dụng vốn vay có hiệu Phổ biến kiến thức để người vay nhận thức rõ trách nhiệm trả nợ vay vốn, phân biệt khác vốn tín dụng NHCSXH với vốn viện trợ Nhà nước 3.2.5 Đối với công tác thẩm định, giải ngân cho vay - Trước cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, Chi nhánh cần tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi quy mô toàn thôn, xã cho phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc điểm địa bàn Công tác cần phải trì thường xuyên kể sau ngân hàng xét duyệt cho vay vốn Có vậy, người vay sử dụng vốn mục đích, mang lại hiệu quả, có khả trả nợ ngân hàng - Công tác giải ngân phải gắn liền với quy hoạch sản xuất địa phương, dựa mạnh địa phương Giảm dần sách hỗ trợ không hoàn lại, thay vào gắn với điều kiện có quy định thời gian hoàn trả Ngoài ra, trình 67 xây dựng sách cần có phối hợp, lồng ghép có hiệu với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; nhân rộng mô hình sản xuất kinh doanh, nuôi trồng hiệu địa phương tới hộ gia đình nghèo nhằm giúp hộ nghèo nhanh chóng vươn lên thoát nghèo - Tăng cường công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, cần xác định đâu việc làm thường xuyên, liên tục đơn vị, ổn định trì Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động tốt Rà soát lại Tổ TK&VV trung bình, yếu để tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân làm để củng cố, kiện toàn lại Tổ TK&VV; thực tốt khâu bình xét cho vay đôn đốc, giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ, trả lãi theo quy định Ngoài việc chấm điểm, đơn vị cần đánh giá toàn diện hoạt động Tổ TK&VV để có giải pháp củng cố kịp thời, phù hợp 3.2.6 Đối với công tác xử lý sau cho vay - Định kỳ hàng tháng, gửi kê nợ đến hạn đến Tổ trưởng Tổ TK&VV tổ chức nhận ủy thác từ đầu tháng để thông báo, đôn đốc kịp thời đến hộ vay vốn có nợ đến hạn phải trả tháng, tránh tình trạng thông báo gấp, hộ vay vốn thời gian thu xếp tài trả nợ hạn - Tổ chức thực hiệu việc thu nợ đến hạn, kể thu nợ theo phân kỳ trả nợ, thu nợ hạn, nợ bị chiếm dụng; thực việc xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan sách quy định, kịp thời cho hộ nghèo đối tượng sách khác - Giữ ổn định tỷ lệ nợ hạn Tập trung nâng cao chất lượng dư nợ, trọng làm tốt công tác thu hồi nợ đến hạn, giảm đến mức thấp phải sử dụng biện pháp xử lý nghiệp vụ (cho gia hạn nợ, cho vay lưu vụ) - Tiếp tục quan tâm thực đồng hệ thống giải pháp củng cố nâng cao chất lượng tín dụng theo hướng ổn định, bền vững Xây dựng Đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng toàn Chi nhánh thời kỳ, chi 68 tiết đến phòng giao dịch (áp dụng riêng với điều kiện cụ thể quận, huyện, xã) - Tiếp tục làm tốt công tác phân tích, đánh giá khoản nợ hạn, khoản lãi tồn đọng để có giải pháp xử lý dứt điểm khách hàng có nợ hạn Phấn đầu nhiều xã nợ hạn, phát động phong trào thi đua “Xã nợ hạn” - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức trị xã hội thực tốt chương trình tín dụng sách với phương châm nâng cao hiệu chất lượng tín dụng Tập trung làm tốt việc quản lý tín dụng địa bàn xã, đề nghị UBND xã tích cực đạo Trưởng thôn đại diện cho quyền sở tham gia giám sát từ bình xét cho vay Tổ TK&VV; rà soát, bổ sung đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi vào Danh sách hộ nghèo đối tượng sách khác đảm bảo kịp thời, xác để tạo thuận lợi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ NHCSXH - Hiện số sản phẩm người nghèo làm không đáp ứng nhu cầu thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún Chi nhánh cần có sách hướng dẫn, định hướng người vay chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện vùng thời điểm, phù hợp với nhu cầu thị trường giai đoạn Đồng thời, cần có sách hỗ trợ người vay tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh việc người nông dân làm sản phẩm mà không tiêu thụ được, dẫn đến rủi ro vốn vay - Giám sát trình sử dụng vốn vay người vay, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, giám sát việc thực ủy thác hội đoàn thể địa bàn thôn tham gia đôn đốc, xử lý thu hồi nợ hộ vay 3.2.7 Đối với công tác tra, kiểm tra, giám sát Công tác tra, kiểm tra, giám sát vô quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo tín dụng hiệu quả, giúp 69 ngân hàng ngăn chặn kịp thời sai sót hoạt động tín dụng, hạn chế nợ hạn Ở NHCSXH nay, chế giải ngân tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác thực ủy thác qua tổ chức trị xã hội địa bàn, việc bình xét hộ vay vốn thực qua Tổ TK&VV, trả nợ gốc lãi điểm giao dịch huyện, xã Do việc kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động Chi nhánh Do đó, công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng cần: - Tăng cường nâng cao vai trò công tác kiểm tra, tự kiểm tra, kiểm soát nội theo chuyên đề nhằm đánh giá kết đạt tích cực chỉnh sửa sai sót, khuyết điểm phát - Thường xuyên thực kiểm tra sở để phát kịp thời sai sót có giải pháp khắc phục kịp thời - Chú trọng thực công tác thi đua, khen thưởng kịp thời, động viên khuyến khích cán viên chức người lao động hăng hái thi đua nâng cao suất lao động Đặc biệt chăm lo đời sống tinh thần cho cán viên chức người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn - Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung đạo thực đồng giải pháp địa bàn có chất lượng hoạt động thấp - Tăng cường công tác đối chiếu, phân tích nợ - Chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát sai sót, tồn để có biện pháp xử lý kịp thời - Xây dựng hệ thống kiểm tra độc lập nhằm tăng cường công tác kiểm tra giám sát Ban đại diện HĐQT NHCSXH kiểm tra nội 3.2.8 Đối với công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật - Phát động thi đua, hưởng ứng phong trào NHCSXH Hội sở thành phố phòng giao dịch trực thuộc gồm chuyên đề gắn với việc Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong xuyên suốt phong trào thi đua hoàn thành tốt kế hoạch thực Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 – 2020 70 - Tổ chức khen thưởng, tuyên dương tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao để công tác thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực thúc đẩy cán tập thể đơn vị phát triển Công tác thi đua, khen thưởng phải hướng mạnh vào việc động viên, khích lệ, phát huy tối đa lực cá nhân, đơn vị việc đóng góp công sức thực nhiệm vụ trị Chi nhánh - Xây dựng tiêu thi đua phải vừa tổng hợp, vừa cụ thể, làm thước đo đánh giá phong trào thi đua sát thực, công bằng, khách quan - Xây dựng đoàn kết trí cao tập thể Đảng, quyền, đoàn thể cán viên chức sở phát huy quy chế dân chủ đơn vị - Đánh giá tuyên dương công trạng, thành tích phải người, đối tượng, đảm bảo công bằng, khách quan, chuẩn mực ; tạo dựng tin tưởng tập thể, cá nhân để người chung tay góp sức vào nghiệp chung toàn Chi nhánh - Trích quỹ khen thưởng Chi nhánh để khen thưởng cho Tổ TK&VV hoạt động tốt, có hiệu - Phê bình, kỷ luật nghiêm khắc cá nhân, tập thể có sai phạm trình công tác, ngược với đường lối chủ trương hành động chung Chi nhánh 3.2.9 Đối với quan hệ NHCSXH TP Hải Phòng với quyền địa phƣơng tổ chức trị xã hội khác * Đẩy mạnh phối hợp ngân hàng với quyền địa phƣơng cấp - Chi nhánh cần tạo lập trì mối quan hệ tốt với cấp Đảng, ủy, quyền thành phố quận, huyện để tranh thủ ủng hộ, hỗ trợ quyền công tác thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, thiết lập mối quan hệ tốt với quyền địa phương giúp Chi nhánh tranh thủ nguồn vốn địa phương ủy thác vay 71 - Phối hợp với UBND huyện/xã, Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV việc triển khai chương trình tín dụng sách đảm bảo quy trình cho vay tổ chức chất lượng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo cho cán tổ chức nghiệp vụ ủy thác để họ thực có hiệu hoạt động tín dụng sách địa phương - Chú trọng làm tốt công tác tham mưu ban, ngành quyền địa phương, đặc biệt công tác tham mưu việc phân bổ vốn điều chuyển vốn huyện xã để nguồn vốn đến nơi có nhu cầu, tránh tình trạng có nơi thừa vốn, có nơi thiếu vốn - Chi nhánh cần tham mưu cho quyền kiện toàn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân để ổn định cán bộ, phân công cán trực tiếp phụ trách công tác tín dụng sách Như tăng cường lực kinh nghiệm đạo Hội đoàn thể thực tốt hoạt động ủy thác Chi nhánh * Nâng cao chất lƣợng Tổ TK&VV - Bên cạnh việc tập huấn thường xuyên tập huấn bổ sung nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc ghi chép sổ sách, điều hành họp, giao tiếp với ngân hàng, tổ viên - Tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay, tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên, qua giúp tổ viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn hiệu hơn, đồng thời giúp Ban quản lý Tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên, tổ viên với Ban quản lý tổ - Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi NHCSXH, vừa cho vay đối tượng theo quy định, đảm toàn nguồn vốn cho ngân hàng, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích 72 - Ban quản lý Tổ TK&VV phải có phối hợp tốt với Trưởng thôn địa bàn quản lý việc tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát bình xét cho vay trình sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn - Giải thích, hướng dẫn cho hộ vay trực tiếp làm hồ sơ vay vốn mà không làm hộ, làm thay tránh tình trạng người vay không nắm thông tin trình vay vốn - Phổ biến cho hộ vay rõ trách nhiệm việc vay vốn từ kết nạp tổ viên - Phải có biên họp tổ, điểm danh tổ viên để tạo nề nếp, thói quen, đề biện pháp xử lý tổ viên không sinh hoạt * Nâng cao chất lƣợng Hội đoàn thể nhận ủy thác - Chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với Hội đoàn thể cấp để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay Hội cấp Tổ TK&VV, đặc biệt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn vay - Nâng cao lực nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý cho cán Hội để họ điều phối tốt hoạt động thành lập quản lý Tổ Ban quản lý Tổ TK&VV - Các Hội đoàn thể cần giám sát chặt chẽ hoạt động Tổ TK&VV quản lý đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm có hiệu - Tổ chức hoạt động thi tài nghiệp vụ, quản lý tổ chức Hội đoàn thể, phân loại Hội để nâng cao trình độ khuyến khích hăng say làm việc cán Hội 3.2.10 Một số biện pháp khác - Kết hợp cung ứng vốn tín dụng sách với công tác khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dạy nghề cho người nghèo đối tượng sách khác Việc làm hạn chế rủi ro việc cấp vốn tín dụng, đảm bảo người vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, có khả trả nợ ngân hàng có có hội thoát nghèo, cải thiện đời sống 73 - Có phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH TP Hải Phòng với chương trình, mục tiêu phát triển chung thành phố quỹ xóa đói giảm nghèo Ví dụ, đầu tư vốn tín dụng lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, hạn chế tình trạng sinh nhiều con, vượt khả nuôi, giữ ổn định mức gia đình có từ đến theo chủ trương Đảng Nhà nước tình trạng sinh nhiều nguyên nhân khiến tình trạng đói nghèo kéo dài hộ nghèo Hay đầu tư vốn tín dụng lồng ghép với phong trào phát động địa phương tạo động lực cho người vay có điều kiện phấn đấu vươn lên, từ hạn chế tình trạng phát sinh đói nghèo - Mở rộng liên kết tổ chức hoạt động tài trợ cho đói nghèo, NHCSXH cần trở thành ngân hàng đầu mối tài trợ cho chương trình sách Chính phủ Phát triển mạnh hoạt động ủy thác cho TCTD sẵn có giúp NHCSXH tăng dung lượng hoạt động mà mở rộng mạng lưới tăng chi phí Ủy thác cho vay qua tổ chức trị xã hội địa bàn thôn, xã vừa tiết kiệm chi phí hoạt động, mà tăng khả giám sát trình sử dụng vốn 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015, Chi nhánh đạt nhiều thành tích đáng kể góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo địa phương, hoạt động theo chủ trương ngân hàng phục vụ người nghèo đối tượng sách, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu an sinh xã hội, hoạt động tín dụng Chi nhánh giai đoạn vừa qua bộc lộ hạn chế cần điều chỉnh Vì vậy, sau nghiên cứu phân tích tác giả xin phép đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng sau: - Biện pháp máy tổ chức mạng lưới hoạt động - Biện pháp công tác đào tạo, quản lý cán - Biện pháp công tác huy động vốn - Biện pháp đối tượng vay vốn - Biện pháp công tác thẩm định, giải ngân cho vay - Biện pháp công tác xử lý sau cho vay - Biện pháp công tác tra, kiểm tra, giám sát - Một số biện pháp khác Trong nhóm biện pháp tác giả cụ thể hóa tiêu đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng Đó sở mang tính thực tiễn nhất, điểm mà tác giả đề xuất Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng Kiến nghị Với NHCSXH Việt Nam: - Quan tâm, tạo điều kiện bổ sung tăng thêm nguồn vốn chương trình hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, nước vệ sinh môi trường nông thôn 75 - Nghiên cứu có chế độ phụ cấp cho trưởng thôn, đồng thời có chế hỗ trợ kinh phí cho tổ chức, cá nhân hỗ trợ NHCSXH việc đôn đốc thu hồi nợ xấu, nợ tồn đọng Với Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố: - Tiếp tục quan tâm đạo cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội phối hợp chặt chẽ với NHCSXH thực tốt kênh vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ theo nội dung đạo Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/3/2004 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH ; thực tốt Kế hoạch số 3964/KH-UBND ngày 24/9/2015 Chủ tịch UBND thành phố triển khai thực Thông tư số 19/TT-TU ngày 08/5/2015 Ban thường vụ Thành ủy việc triển khai thực Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội - Đề nghị HĐND, UBND thành phố tăng phần vốn ngân sách hàng năm ủy thác qua NHCSXH vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác từ tỷ đồng lên 15 tỷ đồng hỗ trợ sở vật chất, nguồn lực, phương tiện, điều kiện việc làm cho NHCSXH ; Thực đạo UBND quận, huyện hàng năm vào tình hình thực tế, điều kiện cụ thể xem xét trích phần từ ngân sách để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, hỗ trợ sở vật chất nguồn lực làm việc cho NHCSXH cấp đưa nội dung vào kế hoạch chi ngân sách hàng năm để tổ chức triển khai thực - Đề nghị UBND thành phố có sách giao cho Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TP Hải Phòng làm đầu mối phối hợp với quan, ban ngành khác tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp, sách tiếp thị, hướng dẫn bảo hộ xuất 76 - Đề nghị trọng đầu tư sở hạ tầng cho vùng nông thôn thiếu thốn, khó khăn, tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 78/2002/NĐ-CP việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi (2002) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng sách xã hội (2003) Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng sách xã hội TS Phan Thị Thu Hà (2004) Tạp chí ngân hàng số 3/2004 Vietnam Open Education Resources http://www.voer.edu.vn/m/khai-niem-vaphan-loai-tin-dung-ngan-hang Lịch sử hình thành NHCSXH http://www.vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su-hinhthanh/html ThS Nguyễn Tiến Trung Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH http://www.taichinhedu.com Điều kiện tự nhiên xã hội Thành phố Hải Phòng http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=ubndtp&MenuID=4518& ContentID=10594 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 (2011) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 51/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn từ ngân sách thành phố ủy thác qua NHCSXH (2012) UBND Thành phố Hải Phòng 10 Văn số 147/NHCS-TCCB việc phát động phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” (2012) Ngân hàng sách xã hội, Việt Nam 77 11 Dương Ngọc Tuấn (2014) Báo cáo Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng chương trình xóa đói giảm nghèo 12 Chỉ thị số 40/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách (2014) Ban Bí thư Trung ương Đảng, Việt Nam 13 Báo cáo chi tiết khoản nợ xóa NHCSXH TP Hải Phòng giai đoạn 2011-2013 (2014) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 14 Nguyễn Võ Tuyết Trinh (2015) Nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ giảm nghèo Tạp chí tài chính, số kỳ -2015, tr.38-39 15 Số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn TP Hải Phòng (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 16 Văn số 3336/NHCS-KHNV việc điều hành kế hoạch chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo (2015) Ngân hàng sách xã hội, Việt Nam 17 Biểu tổng hợp tiêu nguồn vốn, sử dụng vốn NHCSXH TP Hải Phòng (2015) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 18 Báo cáo công tác tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 (2015) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 19 Bảng tổng hợp khoản nợ xóa NHCSXH TP Hải Phòng năm 2014 (2015) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 20 Báo cáo khoản nợ sau thực hạch toán xóa nợ NHCSXH TP Hải Phòng đợt năm 2015 (2015) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 21 Báo cáo khoản nợ sau thực hạch toán xóa nợ NHCSXH TP Hải Phòng đợt năm 2015 (2015) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 22 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 (2015) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 23 Báo cáo kết hoạt động năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 (2016) Ngân hàng sách xã hội TP Hải Phòng 78 24 Bí thư Đảng ủy NHCSXH, Ủy viên HĐQT – Tổng giám đốc Dương Quyết Thắng “Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016”, 10/01/2016, Hà Nội 79 ... trạng hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng Chương Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng NHCSXH TP Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH... tế xã hội Cho nên, đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng cần phải xem xét ba phía: ngân hàng, khách hàng kinh tế” [6] 1.1.3 Khái niệm tín dụng ngân hàng hộ nghèo đối tượng sách Chính sách tín dụng. .. sử dụng vốn sai mục đích xảy ra, làm cho vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư vốn ngân hàng 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP HẢI PHÒNG

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:59

Xem thêm: Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội TP hải phòng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w