Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của các triệu chứng vận động đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson

80 737 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của các triệu chứng vận động đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng triệu chứng vận động Đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh trung ương, thường gặp bệnh thần kinh coi bệnh người cao tuổi Tỷ lệ mắc cộng đồng 80 – 160 trường hợp cho 100000 dân Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo hàm số mũ người 50 tuổi chiếm 1,5% người 65 tuổi, Việt Nam 2% Số lượng người cao tuổi Việt Nam giới tăng lên nhanh chóng nhờ tiến y học ngành khoa học khác Tại Việt Nam, năm 2009 theo tổng điều tra dân số 7,72 triệu người chiếm 9,0% dân số [1] Chỉ số già hóa ngày gia tăng, Việt Nam năm 1999 24, năm 2009 36, dự báo đến năm 2019 50 [2] Xu hướng già hóa đặt nhân loại trước thách thức vô to lớn, đặc biệt gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Bệnh Parkinson tổn thương tế bào liềm đen Những tổn thương gây triệu chứng đặc trưng giảm vận động, run nghỉ, bất động, cứng, rối loạn tư thế, tư không vững [3],[4],[5] Bên cạnh triệu chứng vận động, bệnh nhân Parkinson bị nhiều rối loạn không thuộc vận động giảm chức nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiểu tiện, đau, dị cảm [6],[7],[8] Ngày với phát triển kinh tế, y học ngành khoa học chất lượng sống ngày quan tâm nâng cao đặc biệt với người cao tuổi Bệnh Parkinson bệnh ác tính, khơng phải bệnh trầm trọng lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Những triệu chứng rối loạn vận động bệnh Parkinson triệu chứng gây tàn tật bệnh nhân Parkinson Những triệu chứng xuất suốt trình phát triển bệnh khẳng định có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống bệnh nhân [8],[9] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson, cơng trình nghiên cứu hầu hết sử dụng thang điểm đánh giá chất lượng sống PDQ39 (39 câu hỏi bệnh Parkinson) khẳng định chất lượng sống bệnh nhân Parkinson có thay đổi đáng kể Để tìm hiểu sâu thêm triệu chứng vận động có ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng triệu chứng vận động Đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng vận động bệnh nhân Parkinson Nghiên cứu ảnh hưởng triệu chứng vận động theo giai đoạn tiến triển chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson Năm 1817, James Parkinson người mô tả bệnh với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson Trong bệnh lý thoái hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ [10] Tuổi khởi phát dao động khoảng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ 1% đến 2% tỷ lệ mắc bệnh hàng năm 0,045 đến 0,19% Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác [11],[12],[13] 1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh 1.3.1 Các tổn thương giải phẫu Ngày với hiểu biết sâu sắc chế bệnh sinh, người ta thấy cấu trúc có sắc tố thân não nhân xám trung ương bị tổn thương mức độ khác Các tổn thương cụ thể bao gồm: - Liềm đen: ln ln có tổn thương hai bên với tượng sắc tố, thối hóa liềm đen ưu vùng đặc (zona compacta) thấy rõ giai đoạn muộn Sự biến quần thể tế bào thần kinh rõ rệt kèm theo sắc tố tế bào chứa hắc tố melamin - Nhân xám: Thường xuyên bị tổn thương thối hóa tế bào thần kinh có tượng hắc tố - Tổn thương hạch giao cảm: Các nhân giao cảm bị tổn thương tương tự liềm đen thể vân Điều giải thích tượng rối loạn thần kinh thực vật rối loạn nhu động dày, thực quản tạng nói chung - Chất lưới thân não: Rất tổn thương - Các nhân xám: Các nhân xám não bị tổn thương mức độ nhiều, nhân nhợt nhân bèo (putamen) có tượng sắc tố rõ Ngồi ra, người ta quan sát thấy tượng giảm tế bào thần kinh liên quan đến tuổi tác Trong bệnh Parkinson, thể vân bị giảm rõ rệt số lượng tế bào thần kinh hàm lượng dopamin Hàm lượng dopamin lại liên quan mật thiết với tượng sắc tố liềm đen [14] - Các hạch giao cảm có tổn thương tương tự liềm đen, thể vân 1.3.2 Các thể Lewy Thể Lewy chất vùi bào tương tế bào thần kinh.Trung tâm thể khối tròn đồng xung quanh quầng sáng Thể Lewy gặp nhiều liềm đen, thể vân, nhân lưng dây phế vị, chất lưới trung não, cầu não; gặp vùng đồi hạch giao cảm; thành phần thể Lewy synuclein [15] Thực chất việc hình thành thể Lewy đến nhiều điều chưa sáng tỏ Người ta khơng thấy chứng q trình liên quan đến nhiễm virus, bệnh miễn dịch, mạch máu mà hướng nhiều đến bất thường chuyển hóa tế bào thần kinh 1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson Vị trí tổn thương bệnh Parkinson đường thể vân, liềm đen Nguyên nhân thực dẫn đến bệnh lý đến chưa hoàn toàn sáng tỏ Những nghiên cứu năm gần cho thấy chết tế bào thần kinh thuộc hệ thống tiết dopamin có vai trò quan trọng việc gây bệnh Các hệ thống tiết dopamin nhiều bị tổn thương mức độ khác tùy theo giai đoạn bệnh Phần đặc liềm đen, bao gồm tế bào thần kinh tiết Dopamin tiếp nối chủ yếu thể vân, bị tổn thương khoảng 40 – 50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất: vùng đuôi bụng bên bị tổn thương nặng nề phần khác Ngoài tế bào gian não phần tế bào thần kinh tiết dopamin võng mạc, đặc biệt điểm vàng bị tổn thương Tuy nhiên tế bào thần kinh tiết dopamin quanh cuống, đồi, tủy sống lại khơng thấy bị tác động Gần nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy bệnh Parkinson có tổn thương tế bào thần kinh không thuộc hệ tiết dopamin tế bào thần kinh tiết serotonin nhân đen, tế bào tiết cholin nhân Meynert nhân cuống cầu Chính tổn thương nhiều hệ lý giải phần phong phú thể bệnh Diễn biến trình tổn thương tế bào thần kinh khó xác định Khi xem xét hình ảnh giải phẫu bệnh liềm đen người bình thường người mắc bệnh Parkinson, người ta thấy người mắc bệnh Parkinson liềm đen có mầu nhợt sắc tố Các tác giả thống dấu hiệu bệnh Parkinson run, tăng trương lực xuất tế bào thần kinh tiết dopamin tới mức độ (khoảng 70%) số nghiên cứu khác lại khoảng 50% tế bào thần kinh tiết dopamin gây biểu lâm sàng [16] Trong lâm sàng nghiên cứu khó xác định xác phần trăm tế bào tiết dopamin khơng thể sinh thiết người sống để đánh giá xác mức độ tổn thương Sự đánh giá phần trăm thực thông qua phương pháp chụp chức não chụp cắt lớp phát photon đơn (SPECT), chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET) Tuy tiển triển từ từ, nặng dần lên bệnh nói lên hủy hoại tế bào thần kinh chức Gần số công trình nghiên cứu diễn biến lâm sàng trình dẫn truyền dopamin cho thấy có lẽ vùng bụng phần đặc liềm đen bị tổn thương trước tiên sau đến vùng mỏ, lưng gian não Hiện tượng tổn thương lan tỏa hệ tiết dopamin cho thấy chế bệnh tổn thương tế bào thần kinh Sự khơng đồng tổn thương nói lên có chế khác tham gia vào chế bệnh sinh [17] Có nhiều ý kiến khác chế bệnh nguyên bệnh sinh bệnh Parkinson [17] ,[18] 1.4.1 Giả thuyết q trình lão hóa Bệnh Parkinson phần lớn xảy chủ yếu người sau 60 tuổi Ở người già coi bình thường, hội chứng vận động có nhiều điểm giống triệu chứng bệnh Parkinson: ngày khó khăn, bước nhỏ, tư thân có khuynh hướng gấp Có nhiều chứng cho thấy có rối loạn chức hệ thống dopamin người này: + Lượng dopamin thể vân giảm rõ người già + Càng già số lượng tận khớp thần kinh dopamin lên thể vân giảm + Cứ sau khoảng mười năm, số lượng tế bào dopamin liềm đen lại giảm 5% Như vậy, bệnh Parkinson liên quan đến q trình lão hóa “sinh lý” Tuy nhiên nhiều nghiên cứu gần cho thấy giả thuyết khơng hồn tồn chắn nhiều triệu chứng ngoại tháp người già không đỡ điều trị L-dopa Điều có nghĩa tổn thương ngoại tháp người già khơng hồn tồn giống người bệnh Parkinson Bằng kỹ thuật gắn huỳnh quang vào dopamin thể vân, người ta thấy vị trí gắn dấu ấn (marker) không giống người bệnh Parkinson với q trình lão hóa thơng thường người già: độ tập trung chất đánh dấu giảm nhân đuôi người bệnh Parkinson lại giảm nhân bèo Như nguyên nhân bệnh Parkinson khơng đơn gia tăng q trình lão hóa, việc tham gia yếu tố sinh lý vào chế bệnh sinh bệnh bỏ qua 1.4.2 Vai trò yếu tố mơi trường bệnh Parkinson a Các tác nhân nhiễm khuẩn Cho đến chưa thấy có biểu nhiễm khuẩn, nhiễm virus chậm liềm đen người bệnh Parkinson Ngay cơng trình huyết học với nhiều chủng vi khuẩn, virus khác cho kết âm tính Điều cho thấy giả thuyết virus, vi khuẩn chưa có sở b Các tác nhân nhiễm độc Người ta nói nhiều đến vai trò MPTP (1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine) bệnh Parkinson Những người nghiện ma túy dùng loperidin (có chứa MPTP) có biểu giống với triệu chứng người bệnh Parkinson nguyên phát Nhưng mặt khác, trình tiếp xúc với MPTP cần phải có thời gian xuất triệu chứng Điều có nghĩa tế bào thần kinh dopamin phải đạt tới “ngưỡng” ngưỡng lại chịu tác động q trình lão hóa gây bệnh Nhiều cơng trình dịch tễ học tìm hiểu mối liên quan bệnh Parkinson với việc tiếp xúc sử dụng hóa chất có cấu trúc giống MPTP Kết cho thấy tỷ lệ mắc loại bệnh tăng rõ trung tâm cơng nghiệp lớn (hóa chất, thuốc trừ sâu) số vùng nông thôn (chất diệt côn trùng) Như vậy, tiếp xúc với hóa chất độc sớm khả mắc bệnh Parkinson trước tuổi 40 cao Tuy nhiên nghiên cứu quần thể có tỷ lệ mắc bệnh Parkinson cao trước tuổi 40 vùng Saskatchewan (Canada), người ta lại không phát hóa chất độc hại gây hội chứng Parkinson nguồn nước sinh sống người Như vậy, chất độc hại nguyên nhân gây Parkinson cho dù có yếu tố độc hại bên tác động việc xuất bệnh Parkinson phụ thuộc vào tính nhạy cảm yếu tố di truyền cá thể 1.4.3 Yếu tố di truyền Các nghiên cứu gần cho thấy yếu tố di truyền bệnh Parkinson đóng vai trò quan trọng người ta tưởng nhiều Theo Duvoisin [19], 10% trường hợp người mắc bệnh Parkinson có tiền sử gia đình Để tìm hiểu vai trò di truyền bệnh Parkinson, người ta điều tra cặp sinh đôi đồng hợp tử (giống 100% yếu tố di truyền) cặp sinh đôi dị hợp tử (giống nhâu 50% yếu tố di truyền) Bằng phương pháp chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET – scan), người ta đánh giá tính tồn vẹn tận dopamin thể vân, qua chẩn đoán thể tiền lâm sàng bệnh Parkinson Với kỹ thuật này, Burn cộng (1992) [20] thấy số cặp sinh đôi đồng hợp tử mắc bệnh Parkinson chiếm đến 45% cặp dị hợp tử chiếm 29% Gần Leroy [21] phân lập gien (là nguồn gốc triệu chứng lâm sàng chế bệnh sinh bệnh) nằm nhiễm sắc thể số gia đình người lai Mỹ - Ý Gien chịu trách nhiệm mã hóa loại Protein synuclein chưa rõ chức Rõ ràng yếu tố di truyền có tham gia vào chế bệnh sinh bệnh Parkinson biến động gen phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm cá thể tác nhân có hại mơi trường ngồi thể 1.4.4 Mối liên quan chết tế bào dopamin với bệnh Parkinson Có nhiều chế dẫn đến chết tế bào thần kinh Sau số giả thuyết đề cập đến: a Hiện tượng tự miễn Một số tác giả thấy xuất kháng thể kháng tế bào thần kinh liềm đen lưu hành dịch não - tủy xuất tế bào thần kinh đệm liềm đen bệnh nhân Parkinson Tuy nhiên, đơn phản ứng chống lại kháng nguyên tế bào thần kinh vùng liềm đen bị chết giải phóng b Tác động yếu tố tăng trưởng Thông thường yếu tố tăng trưởng có vai trò trì biệt hóa tồn tế bào thần kinh Hiện nay, yếu tố tăng trưởng GDNF (yếu tố hướng thần kinh có nguồn gốc từ thần kinh đệm) hay nói đến Cho chất vào gian não chuột bị cắt sợi trục (axotomic) có tác dụng chống thối hóa tế bào thần kinh dopamin Ở chuột, bị nhiễm độc MPTP, cho GDNF dù trước hay sau thực nghiệm làm giảm tác hại MPTP Tuy nhiên tác dụng người ta thấy rõ thực nghiệm, bệnh nhân Parkinson, chưa thấy tác giả công bố tác dụng khả quan GDNF Mặt khác, số hoàn cảnh, phân tử lại tham gia vào chế bệnh lý thối hóa Sự bất thường trính sinh tổng hợp phân tử thiếu thụ thể tiếp nhận giải thích lại có tượng số tế bào thần kinh chết đặc hiệu c Vai trò canxi Canxi tăng tế bào hoạt hóa protease gây rối loạn chức ty thể dẫn đến chết tế bào thần kinh Hai protein có vai trò cố định canxi, giữ dòng canxi ổn định calbindin D28K calretinin Trong bệnh Parkinson người ta thấy nhóm tế bào thần kinh dopamin có calbindin bị tổn thương nhiều nhóm khơng có yếu tố Người ta thấy xuất calpain (một protein nhậy cảm với canxi nồng độ thấp) sợi thần kinh bất thường liềm đen, nhân xanh bệnh nhân Parkinson d Vai trò gốc tự chế gây chết tế bào thần kinh dopamin Gốc tự tiểu phân khơng bền vững có điện tử đơn độc quỹ đạo ngồi Đặc tính làm cho tiểu phân có hoạt động mạnh có khuynh hướng lấy điện tử khác phân tử bên cạnh để ghép với điện tử đơn độc Phân tử mật điện tử lại trở thành gốc tự tác dụng lan truyền gây chuỗi phản ứng gốc Các gốc tự tạo nên gây peroxy hóa lipid làm tổn 10 thương mơ sinh học (thay đổi ADN, biến tính protein hydrat cacbon) đặc biệt màng tế bào Đối phó với tình trạng trên, thể tạo hệ thống “dọn dẹp” để trì tác nhân oxy hóa nồng độ thấp Khi gốc tự sản xuất mức khả hệ thống “dọn dẹp” bị giảm sút, mơ bị tổn thương – stress oxy-hóa Có bốn chứng nói lên vai trò gốc tự chế bệnh sinh bệnh Parkinson - Các tế bào thần kinh dopamin tế bào thần kinh tiếp xúc nhiều với gốc bốn ngun nhân: 1) thối hóa dopamin tạo nhiều gốc tự do; 2) có nhiều ty lạp thể nên tế bào thần kinh dopamin chứa nhiều gốc tự từ chuỗi hô hấp tế bào xảy màng ty lạp thể; 3) Phần đặc liềm đen (substantia pars compacta) giầu chất sắt, thúc đẩy tạo thành gốc tự thông qua phản ứng Penton; 4) Phần lớn tế bào thần kinh dopamin chứa melamin nguồn gốc tạo gốc tự - Vai trò gốc tự thấy số bệnh thối hóa khác, qua người ta cho chế gây bệnh Parkinson tương tự: thiếu vitamin E (chất chống oxy-hóa mạnh) gây rối loạn chức đường liềm đen - thể vân, tế bào thần kinh tiết dopamin - Quần thể tế bào thần kinh dopamin tiếp xúc với gốc tự nhiều dễ bị tổn thương - Ở bệnh nhân Parkinson có dấu hiệu stress oxy-hóa liềm đen: mức độ peroxy-hóa lipid (một dấu hiệu điểm diện gốc tự do) tăng lên phần đặc liềm đen e Chết theo chương trình (apoptose) bệnh Parkinson Chết theo chương trình tượng tế bào tự khởi động loạt kiện sinh hóa tạo protein đặc hiệu, dẫn đến chết thân tế bào Trong bệnh Parkinson, vi tế bào thần kinh đệm vùng liềm đen sản xuất 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn *Vận động bàn tay (mở nắm tay liên tiếp nhanh) Phải 0-Bình thường 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn Trái 0-Bình thường 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn *Cử động luân phiên nhanh (sấp ngửa bàn tay) Phải 0-Bình thường 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn Trái 0-Bình thường 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn *Tính nhanh nhẹn chân (đập gót chân xuống mặt đất, biên độ phải 5cm) Phải 0- Bình thường 1- Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2- Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng.Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4- Thực nghèo nàn Trái 0-Bình thường 1-Hơi chậm, và/hoặc có giảm biên độ 2-Suy giảm mức độ trung bình Rõ ràng nhanh mệt, ngừng lại 3- Suy giảm mức độ nặng.Thường bị ngắc ngứ ngừng lại 4-Thực nghèo nàn *Đứng lên từ ghế (bệnh nhân đứng dậy với hai tay khoanh trước ngực) 0-Bình thường 1-Chậm, cần gắng đứng dậy lần 2- Phải đẩy tay xuống ghế 3- Khuynh hướng té ngả ngửa, phải gắng đứng dậy nhiều lần, tự đứng dậy không cần trợ giúp 4- Không thể đứng dậy khơng có trợ giúp *Tư 0-Tư đứng thẳng bình thường 1-Hơi bị cúi khom, coi tư bình thường người già 2-Bất thường rõ rệt, cúi khom mức trung bình, nghiêng sang bên 3-Cúi khom nặng kèm gù lưng 4-Gấp gập người tạo bất thường tư cực độ *Dáng 0-Bình thường 1-Đi chậm chạp, lết chân kèm bước ngắn, khơng có dáng cập rập hay dáng bị xô chúi trước 2-Đi khó khăn, khơng cần trợ giúp cần trợ giúp chút ít, dáng cập rập, bước chân ngắn tư bị xô chúi trước 3-Rối loạn nặng nề, phải trợ giúp thường xuyên 4-Không thể *Khả ổn định tư (kéo ngược sau) 0-Bình thường 1-Tự lấy lại tư mà khơng cần trợ giúp 2-Có thể té ngã khơng chặn giữ lại 3-té ngã tự động (không cần kéo ngược) 4-Không thể đứng *Chậm vận động thể/giảm vận động thể 0-Khơng có 1-Chỉ chậm mức nhẹ (mức tối thiểu), coi bình thường, đặc tính chậm rãi 2-Chậm chạp mức độ nhẹ cử động, bất thường chắn, giảm biên độ vận động 3-Chậm mức trung bình, cử động, biên độ vận động nhỏ 4- Chậm mức nặng, cử động, biên độ vận động nhỏ Phụ lục  Thang điểm đánh giá hoạt động sống hàng ngày 100% Hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà có khơng bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút 90% Hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút chút Có thể thời gian gấp đơi so với bình thường 80% Độc lập khơng lệ thuộc hầu hết việc vặt nhà Mất thời gian gấp đơi Nhận thức khó khăn chậm 70% Lệ thuộc khơng hồn tồn Làm việc nhà khó khăn hơn, số việc bị thời gian gấp 3-4 lần bình thường Mất phần lớn thời gian ngày để làm việc nhà 60% Phụ thuộc phần nào, làm hấu hết việc nhà, chậm phải cố gắng nhiều Hay sai sót, làm 50% Phụ thuộc nhiều hơn, khoảng nửa việc nhà phải làm giúp Khó khăn với việc 40% Rất phụ thuộc Có thể làm với người thân tất việc vặt nhà, làm làm việc 30% Phải gắng sức, làm số việc nhà mình, chủ yếu khởi động việc mình, cần giúp đỡ nhiều 20% Khơng thể làm việc Trong vài việc làm giúp chút Tàn phế nặng nề 10% Hồn tồn lệ thuộc người khác, khơng thể làm khơng có người khác giúp 0% Các chức thực vật nuốt, chức bàng quang đường ruột không hoạt động Nằm liệt giường  Thang điểm đánh giá chất lượng sống Tích vào câu trả lời Trong vòng tháng qua ông bà cảm thấy Khả lại Khó khăn thực hoạt động giải trí ơng bà thích làm lúc nhàn dỗi Khó khăn việc nội trợ nấu ăn, dọn nhà, khó khăn xách túi chợ Khó khăn xách túi chợ quãng km Khó khăn 100m Khó khăn lại nhà Đi loanh quanh phố thơn xóm Khi ngồi ông bà có cần Cảm thấy sợ lo bị ngã nơi cơng cộng Ơng bà phải nhà nhiều muốn Hoạt động hàng ngày Khó khăn việc tự tắm Khó khăn việc tự mặc quần áo Khó khăn việc cài cúc áo, cột dây giầy Khó khăn việc viết chữ rõ ràng Khó khăn việc cắt hoa Khó khăn việc giữ cầm cốc nước mà khơng làm đổ ngồi Cảm xúc Cảm thấy buồn Cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn Hay xúc động khóc Cảm giác tức giận Cảm giác lo lắng Khơng Ít Thi thoảng Thường Ln gặp ln Cảm giác lo lắng qng đời lại Dấu hiệu bệnh Cảm giác phải giấu bệnh khơng cho biết Tránh ăn uống nơi cơng cộng Cảm thấy ngượng mắc bệnh Parkinson Cảm thấy lo lắng phản ứng người với Hỗ trợ xã hội Gặp khó khăn không thuận lợi mối quan hệ với bạn bè Chồng vợ thiếu quan tâm Gia đình bạn bè thân thích thiếu quan tâm Nhận thức Ngủ gà ngủ gật vào ban ngày Khó tập trung: ví dụ đọc báo xem ti vi Cảm giác trí nhớ Có nhiều giấc mơ buồn ảo giác Giao tiếp Cảm thấy khó phát âm Cảm giác khó giao tiếp với người Cảm giác bị người phớt lờ, bỏ qua Khó chịu thể Đau chuột rút, co thắt Đau khớp đau toàn thân Cảm giác người lạnh nóng bất thường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH KHNH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ảNH HƯởNG CủA CáC TRIệU CHứNG VậN ĐộNG ĐếN CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN PARKINSON Chuyên ngành : Thần kinh học Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt q trình học tập trường Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cô Bộ môn Thần kinh - Trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Bác sĩ khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai tận tình dạy bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Tâm Thần kinh, Giảng viên Bộ môn Thần kinh - Trường Đại học Y Hà Nội, toàn thể bác sĩ nhân viên khoa Tâm - Thần kinh - Bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm việc thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Khoa Thần kinh nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt, tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Bình, Giảng viên Bộ mơn Thần kinh - Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi từ ngày đầu bỡ ngỡ viết đề cương nghiên cứu hồn thành luận văn đầy đủ Với tình cảm chân thành, kính trọng biết ơn sâu sắc muốn gửi tới Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn Các Thầy Cô hướng dẫn, bảo tận tình có nhận xét, góp ý xác đáng giúp tơi hồn thành luận văn giúp nâng cao hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MPTP 1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine GDNF Glial cell-Derived Neurotrophic Factor Yếu tố hướng thần kinh có nguồn gốc từ thần kinh đệm CHT Chụp cộng hưởng từ PDQ- 39: Parkinson Disease Questionair- 39 39 câu hỏi bệnh Parkinson PDQ-SI: Parkinson Disease Questionaire- Summary Index Chỉ số tóm tắt câu hỏi bệnh Parkinson PET: Positron Emision Tomography Chụp cắt lớp phát điện tử dương SPECT: Single Photon Emision Computed Chụp cắt lớp phát photon đơn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 LỊCH SỬ BỆNH PARKINSON 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH PARKINSON 1.3 CƠ SỞ GIẢI PHẪU BỆNH 1.3.1 Các tổn thương giải phẫu 1.3.2 Các thể Lewy 1.4 CƠ SỞ BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA BỆNH PARKINSON 1.4.1 Giả thuyết q trình lão hóa 1.4.2 Vai trò yếu tố môi trường bệnh Parkinson 1.4.3 Yếu tố di truyền 1.4.4 Mối liên quan chết tế bào dopamin với bệnh Parkinson 1.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH PARKINSON 11 1.5.1 Các rối loạn vận động 11 1.5.2 Các rối loạn vận động 13 1.5.3 Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 15 1.6 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH PARKINSON 16 1.6.1 Chẩn đoán xác định 16 1.6.2 Phân loại giai đoạn bệnh 16 1.6.3 Chẩn đoán rối loạn mức độ vận động theo Thang điểm Thống đánh giá Parkinson 16 1.7 ĐIỀU TRỊ 16 1.8 CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Cỡ mẫu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Quy trình thu thập thơng tin 22 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 26 2.6 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 27 3.2 ẢNH HƯỞNG CÁC TRIỆU CHỨNG VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN 37 Chương 4: BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 40 4.1.1 Đặc điểm tuổi, tuổi mắc bệnhvà thời gian bị bệnh 40 4.1.2 Đặc trưng giới tính 41 4.1.3 Đặc trưng nghề nghiệp 42 4.1.4 Đặc điểm triệu chứng khởi phát, vị trí khởi phát, tiền sử bệnh 42 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRIỆU CHỨNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI BỆNH 43 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng giảm vận động 43 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng run 43 4.2.3 Đặc điểm triệu chứng tăng trương lực ngoại tháp 44 4.2.4 Đặc điểm triệu chứng ổn định tư 44 4.2.5 Thể lâm sàng 44 4.2.6 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo phân loại Hoehn Yahr 45 4.2.7 Mức độ rối loạn vận động theo Thang điểm Thống đánh giá Parkinson (UPPDRS) (phần 3) 45 4.3 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 46 4.3.1 Chất lượng sống bệnh nhân Parkinson theo thang điểm PDQ 39 46 4.3.2 Ảnh hưởng triệu chứng vận động đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 47 4.3.3 Ảnh hưởng giai đoạn bệnh đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 49 4.3.4 Ảnh hưởng thể bệnh đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 50 4.3.5 Ảnh hưởng rối loạn vận động theo thang điểm thống đánh giá Parkinson (UPDRS-III) với chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 51 4.3.6: Ảnh hưởng hoạt động sống hàng ngày theo Schwad England với chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr 16 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 27 Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh 27 Bảng 3.3: Đặc điểm nghề nghiệp 28 Bảng 3.4: Thời gian bị bệnh 29 Bảng 3.5: Triệu chứng khởi phát 29 Bảng 3.6: Vị trí khởi phát triệu chứng vận động 30 Bảng3 7: Đặc điểm diễn biến bệnh 30 Bảng 3.8: Tiền sử bệnh 31 Bảng 3.9: Đặc điểm triệu chứng giảm vận động 31 Bảng 3.10: Đặc điểm triệu chứng run 32 Bảng 3.11: Đặc điểm tăng trương lực ngoại tháp 32 Bảng 3.12: Đặc điểm triệu chứng rối loạn tư 33 Bảng 3.13: Tổng hợp triệu chứng vận động bệnh nhân Parkinson 33 Bảng 3.14: Đặc điểm thể lâm sàng 33 Bảng 3.15: Tổng hợp kết Thang điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Parkinson- PDQ 39 35 Bảng 3.16: Ảnh hưởng triệu chứng vận động đến chất lượng sống 37 Bảng 3.17: Mối tương quan giai đoạn bệnh với điểm PDQ 39 38 Bảng 3.18: Mối tương quan thể bệnh điểm chất lượng sống 38 Bảng 3.19: Một số mối tương quan khác đến chất lượng sống 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 28 Biểu đồ 3.2: Phân chia giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahn 34 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mức độ rối loạn vận động theo Thang điểm Thống đánh giá Parkinson 34 ... triệu chứng vận động Đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng vận động bệnh nhân Parkinson Nghiên cứu ảnh hưởng triệu chứng vận động theo giai... nhân Parkinson có thay đổi đáng kể Để tìm hiểu sâu thêm triệu chứng vận động có ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson, tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng triệu chứng. .. Chất lượng sống bệnh nhân Parkinson bị chi phối hai nhóm triệu chứng vận động vận động Những triệu chứng rối loạn vận động bệnh Parkinson triệu chứng gây tàn tật bệnh nhân Parkinson, triệu chứng

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan