Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)

109 597 2
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………… /…………… BỘ NỘI VỤ ……/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH DUẨN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………… /…………… BỘ NỘI VỤ ……/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH DUẨN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành : Quản lý cơng Mã số : 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯƠNG MINH VIỆT TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi phải trải qua q trình học tập, nghiên cứu, trao đổi với giảng viên, từ đúc kết lý luận, áp dụng vào thực tiễn Để làm điều tơi ln nhận truyền đạt tận tình Q Thầy, Cơ giảng viên Học viện Hành Quốc gia, quan khác có liên quan bạn học viên lớp Tôi xin lời chân thành cảm ơn đến Thầy giáo hướng dẫn TS Lương Minh Việt giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn Tơi xin kính chúc Q Thầy, Cơ giảng viên Học viện Hành Quốc gia, quan khác có liên quan bạn học viên lớp học mạnh khỏe thành công sống Người cảm ơn Lê Minh Duẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu luận văn 10 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG I 14 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 14 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước môi trường 14 1.1.1.Khái niệm môi trường 14 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước môi trường 17 1.1.3 Những thách thức, kiện quan điểm quốc tế môi trường 18 1.2 Quản lý nhà nước môi trường 23 1.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước môi trường 23 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường 24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 25 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 26 1.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á quản lý nhà nước bảo vệ môi trường học thành phố Hồ Chí Minh 27 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 27 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 31 1.3.3 Bài học thành phố Hồ Chí Minh 34 CHƯƠNG 2: 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường 42 2.2.2 Tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.2.1 Ban hành văn pháp quy bảo vệ mơi trường 46 2.2.2.2 Thực sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường 51 2.2.2.3 Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường 54 2.2.2.4 Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường 56 2.2.2.5 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh Cấp thu hồi giấy chứn nhận đạt tiêu chuẩn môi trường 59 2.2.2.6 Công tác, phối hợp, giám sát, tra giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 60 2.2.2.7 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực môi trường 63 2.2.2.8 Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực môi trường 65 2.3 Đánh giá kết quản lý nhà nước môi trường 68 2.3.1 Các kết đạt 68 2.3.2 Các mặt hạn chế việc quản lý nhà nước môi trường 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 3: 78 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước ta bảo vệ môi trường 78 3.1.1 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc 78 3.1.2 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa X đại hội XI 79 3.1.3 Nghị Chỉ thị Bộ Chính trị 80 3.1.4 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 83 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường thành phố Hồ Chí Minh 85 3.2.1 Các giải pháp chung 85 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 87 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường thành phố Hồ Chí Minh 87 3.2.2.2 Thực sách bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 89 3.2.2.3 Kiện toàn quan quản lý nhà nước môi trường 89 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 90 3.2.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường 93 3.2.2.6 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nước quốc tế bảo vệ môi trường 95 3.2.2.7 Tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường 96 3.3 Kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị Quốc hội 98 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 99 3.3.3 Kiến nghị bộ, ngành, địa phương 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, Đảng nhà nước ta coi trọng công tác quản lý nhà nước môi trường, nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tất cấp, ngành; sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước u cầu xuất phát từ nhu cầu cấp bách bảo vệ môi trường điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững nói chung cho việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tầm nhìn đến năm 2020 Mơi trường trở thành vấn đề toàn cầu cần phối hợp, chung tay tất quốc gia giới lồi người Vấn đề nhiễm mơi trường, lỗ thủng tầng ozơn, biến đổi khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng …đang ngày, tác động xấu đến sống, sinh hoạt người Để phịng ngừa, ứng phó với vấn đề trên, quốc gia thảo luận, thống đưa quy định chung làm để nước có nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ Căn vào luật pháp quốc tế điều kiện thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, phong tục tập quán riêng nước… xây dựng, ban hành Luật văn hướng dẫn thi hành để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức Nhưng để văn pháp luật ban hành vào sống cần phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để người biết thực hiện; hiểu rõ, hiểu quy định pháp luật hành động đúng; Nhận thức tầm quan trọng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nên Đảng Nhà nước quy định cụ thể chủ trương, đường lối, nghị văn quy phạm pháp luật, cụ thể (Khoản Điều 6, Điều 154, Luật Bảo vệ môi trường 2014; giải pháp thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Quản lý nhà nước môi trường nước ta thời gian qua đạt kết quan trọng Nhiều sách, văn pháp luật bảo vệ mơi trường ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Chính phủ thay Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 28 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hệ thống máy quản lý nhà nước môi trường từ trung ương tới địa phương bộ, ngành hình thành, ngày tăng cường vào hoạt động có nề nếp Chính phủ bước xây dựng hồn thiện hệ thống thể chế nhằm đảm bảo cho công tác quản lý nhà nước môi trường trọng lúc, nơi, từ ý nghĩ đến hành động Ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, tư nhân, doanh nghiệp cộng đồng ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng khích lệ, tình hình mơi trường nước ta nhiều vấn đề đáng lo ngại Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, môi trường đô thị, khu công nghiệp tập trung vào số vùng nơng thơn bị suy thối ngày nặng Nếu khơng phịng ngừa ngăn chặn kịp thời, gây tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến sản xuất phát triển bền vững đất nước Sở dĩ có tình trạng tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt địa phương Điều thể chổ: Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố tài nguyên môi trường chưa phát đánh giá cách toàn diện cở sở phát triển bền vững; chưa trình bày theo trình tự thống nhất, chí số vấn đề cịn bị bỏ sót; chưa gắn việc xử lý vấn đề kinh tế - xã hội môi trường từ đầu cịn mang tính cách biệt; thiếu biện pháp chế tài xử lý vi phạm môi trường Là địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, điểm nhấn phát triển kinh tế - xã hội nước Trong thời kỳ hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu có đóng góp to lớn vào cơng xây dựng đổi đất nước Song q trình phát sinh nhiều vấn đề tác động đến mơi trường nói chung mơi trường thành phố nói riêng Hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất; dự án đầu tư, rác thải y tế… ngành chức khảo sát lên tiếng cảnh báo, loại ô nhiễm khu công nghiệp, khu chế xuất gây đến mức báo động, làm ô nhiễm nguồn nước, tạo nhiều khí thải, bụi rác Chính từ đó, khẳng định phát triển kinh tế - xã hội không đặt yếu tố bền vững, không lồng ghép hữu với bảo vệ mơi trường dẫn đến hậu thiệt hại nghiêm trọng môi trường sống người, thân kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế xã hội đường lên tất yếu nước, nước phát triển nước ta, cần phát triển theo mơ hình bền vững, phát triển mạnh mẽ, liên tục kinh tế, đồng thời với việc lành mạnh hóa xã hội bảo vệ mơi trường Qua đó, thấy rằng, để xây dựng phát triển đất nước theo định hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, khơng thể mục đích kinh tế lợi nhuận trước mắt mà chấp nhận hy sinh môi trường, lẽ đánh môi trường đồng nghĩa với việc sống không phát triển Con người tất sinh vật khác khơng thể đình tiến hóa ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tơi môi trường, hướng tới phát triển bền vững Với thực tiễn nêu trên, vấn đề quản lý nhà nước môi trường số địa phương nhiều bất cập, có thành phố Hồ Chí Minh Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Môi trường với tầm quan trọng tảng, động lực, mục tiêu phát triển trở thành đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Hiện nay, phương diện hành cơng có số đề tài nghiên cứu liên quan Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước môi trường Đồng Nai” tác giả Phạm Minh Đạo (CH3/39); “Tăng cường quản lý nhà nước công tác môi trường đô thị thị xã Hà Đông” tác giả Phạm Khắc Tuấn (CH7/61) Tuy nhiên, đề tài chủ yếu nghiên cứu phương diện chuyên môn xử lý kỹ thuật, chưa sâu vào công tác quản lý môi trường, chưa tập trung phân tích mối quan hệ biện chứng môi trường với phát triển công tác quản lý nhà nước môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội lại có vấn đề nảy sinh cộm, cần phải có chiến lược kế hoạch giải cụ thể 10 ... HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường, trạng môi trường quản lý nhà nước mơi trường thành phố Hồ... Nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường 24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 25 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 26 1.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á quản lý nhà nước bảo... trạng quản lý nhà nước mơi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 07/03/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan