Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN DI KHANG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 12,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN DI KHANG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 12,
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
(i) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,
(ii) Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực,
(iii) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Tác giả luận văn
Nguyễn Di Khang
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trong chương trình đào tạo cao học ngành Quản lý công, lớp HC19N11, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Ánh Hè đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn, đã chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm thực hiện đề tài
Tôi cũng xin cảm ơn đến tất cả các anh, chị, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu, thông tin của luận văn
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp, chắc chắn luận văn còn có những sai sót nhất định Rất mong thầy cô và bạn đọc góp ý
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Di Khang
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
- CBCC : Cán bộ, công chức
- GPXD : Giấy phép xây dựng
- HĐND : Hội đồng nhân dân
- UBND : Ủy ban nhân dân
- QLĐT : Quản lý đô thị
- QHXD : Quy hoạch xây dựng
- TTN&TKQ : Tổ tiếp nhận và trả kết quả
- CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất
Trang 61.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ NHÀ
Trang 71.3.3 Quản lý nhà nước về cấp, thu hồi giấy phép xây dựng
và xây dựng theo giấy phép xây dựng 08 1.3.4 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho CBCC quản lý về trật tự xây dựng đô thị 08 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử phạt vi phạm hành chính trong xây dựng 09
1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT
TỰ XÂY DỰNG Ở MỘT SỐ QUẬN CỦA THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của
Trang 8a Điều kiện tự nhiên của Quận 12, Thành phố Hồ Chí
b Phát triển kinh tế - xã hội của Quận 12, Thành phố Hồ
2.1.2 Tác động của đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế -
xã hội đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 12
2.2 VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN
và xây dựng theo giấy phép xây dựng 14
Trang 92.3.4 Về thực hiện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho CBCC quản lý về trật tự xây dựng đô thị 14 2.3.5 Về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lý vi phạm hành chính trong xây dựng 15 2.3.6 Đánh giá chung quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 15
c Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập 17
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN
QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị của thành phố Hồ Chí Minh nói chung 18 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 18
3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ
Trang 103.2.1 Giải pháp về tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho CBCC quản lý về trật tự xây dựng đô thị và tuyên truyền, phổ biến pháp luật về xây dựng 19 3.2.2 Giải pháp quản lý nhà nước về xây dựng theo quy
3.2.3 Giải pháp quản lý nhà nước về cấp, thu hồi giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép 20 3.2.4 Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm hành chính trong xây dựng 21
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài luận văn
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã chỉ rõ mục tiêu phát triển đô thị: "Cần phải phát triển đô thị một cách vững chắc, có trật tự, nhằm xây dựng một đô thị đàng hoàng hơn to đẹp hơn Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38-40%";
Đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị của thành phố Hồ Chí Minh, Quận 12 được thành lập trên cơ sở tách ra từ 07 xã của huyện Hóc Môn từ ngày 01 tháng 04 năm 1997; với đặc thù vốn được tách
ra từ một Huyện thuần nông có xuất phát điểm của hệ thống hạ tầng
kỹ thuật thấp; hiện nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa đã đặt ra cho Quận 12 nhiều khó khăn và thách thức, tình trạng vi phạm pháp luật về xây dựng ngày càng nghiêm trọng và phức tạp, phá vỡ quy hoạch - kiến trúc của quận, gây mất thẩm mỹ cho diện mạo và mỹ quan đô thị
Với những lý do nêu trên, việc hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn Quận 12
là yêu cầu cấp thiết Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: "Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn Quận 12, thành phố
Hồ Chí Minh"
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Một là, các công trình nghiên cứu đã in thành sách:
- Tiến sĩ khoa học Nguyễn Ngọc Châu: “Quản lý đô thị”,
NXB Xây dựng, Hà Nội, năm 2001
- Tiến sĩ Võ Kim Cương: “Quản lý đô thị trong thời kỳ đổi
mới”, NXB Xây dựng Hà Nội, năm 2004
- Nguyễn Đăng Sơn: “Phương pháp tiếp cận mới về quy
hoạch và quản lý đô thị”, NXB Xây dựng Hà Nội, năm 2005
Hai là, các báo cáo nghiên cứu, kỷ yếu hội thảo, bài báo
được công bố trên các tạp chí khoa học:
Trang 122
- Đề tài khoa học cấp bộ, “Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý đô thị của chính quyền địa phương” (từ thực tiễn thành phố Hà Nội) của PGS.TS Phạm Kim Giao (2008), Học viện Hành chính, Hà Nội
- Nhóm tác giả GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, TS Đoàn Minh Huấn, KS Bùi Xuân Dũng (2010): “Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội – luận cứ và giải pháp” , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Ba là, các Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ về quản lý
nhà nước về trật tự xây dựng đô thị:
- Trần Ngọc Hổ, Học viện Hành Chính quốc gia, (2008), Luận văn Thạc sĩ Quản lý công “Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đô thị của chính quyền cấp quận, thành phố Hồ Chí Minh” (từ thực tiễn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh)
- Chử Thị Kim Anh (2014), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật- Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội "Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai"
- Hà Văn Trung, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, năm
2012 “Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”
- Đoàn Thị Dung Huyền, Luận văn Cao học quản lý hành chính công, lớp CH14H, Hà Nội, năm 2012 “Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị hiện nay thực trạng và giải pháp”
- Nguyễn Ngọc Quyến, Luận văn thạc sỹ, lớp CH14H, Hà Nội, năm 2012: “Quản lý nhà nước về đô thị tại thành phố Hà Nội,
lý luận và thực tiễn” của tác giả
- Trần Thanh Hải, Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công, Hà Nội, năm 2012: “Quản lý nhà nước đối với chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Trang 133
- Võ Thanh Đức (2013), Luận văn thạc sĩ hành chính công
“Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, thực tiễn tại quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”
- Bùi Nguyễn Huy Hoàng (2012), Luận văn thạc sĩ hành chính công “Quản lý nhà nước trong hoạt động xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”
- Phạm Minh Trung (2013), Luận văn thạc sĩ hành chính công “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực chỉnh trang và phát triển đô thị, từ thực tiễn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh”
- Huỳnh Thanh Dũng (2015), Luận văn thạc sĩ hành chính công “Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng tại địa bàn thành phố Cà Mau”
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh; qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa phương
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đối với đề tài
Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đối với đề tài bao gồm:
- Xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước về trật tự xây
Trang 144
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi về thời gian: các thông tin, dữ liệu được thu thập
sử dụng cho phân tích đánh giá thực trạng chủ yếu giai đoạn từ năm
2012 đến năm 2016, định hướng tầm nhìn giải pháp đến năm 2025
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Việc tiếp cận nghiên cứu đề tài dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Thông tin thứ cấp: được thu thập qua các nghiên cứu báo cáo đã được công bố như: sách, giáo trình của Học viên Hành chính Quốc gia, kỷ yếu hội thảo khoa học, bài báo khoa học, luận án tiến
sĩ, luận văn thạc sĩ, các báo cáo, thông tin của phòng Quản lý đô thị quận, Đội thanh tra xây dựng địa bàn quận 12, số liệu thống kê của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
+ Thông tin sơ cấp: được tác giải thu thập qua phỏng vấn, trao đổi và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý và
Trang 155
nhà khoa học liên quan đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
đô thị
- Phương pháp xử lý thông tin:
Thông qua các phương pháp phân tích, tổng hợp đối chiếu,
so sánh, suy luận một cách có hệ thống và khoa học Phần mềm phân tích sử dụng chủ yếu: Excel
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa về lý luận:
Xây dựng được khung lý thuyết quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn cấp huyện; theo đó, luận văn đã làm rõ
được nội hàm của các khái niệm chính trong đó có khái niệm quản
lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị và nội dung quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị ở cấp huyện
- Ý nghĩa về thực tiễn:
+ Phân tích và đánh giá một cách khoa học thực trạng quản
lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
+ Chỉ ra những hạn chế, bất cập của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh,
từ đó đề xuất được hệ thống các giải pháp đồng bộ góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tại địa phương
+ Luận văn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên, các nhà quản lý ở địa phương và những ai quan tâm đến vấn đề này
7 Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm có các chương sau:
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
Trang 166
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT
TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ
1.1.1 Khái niệm đô thị và đô thị hóa
- Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ
cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn
- Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị Đồng
thời đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô thị mở rộng
1.1.2 Khái niệm trật tự xây dựng
Trật tự xây dựng là trạng thái được hình thành dựa trên sự thực thi pháp luật về xây dựng trong thực tiễn của chủ thể nhằm
Trang 177
quyền đến các chủ thể tham gia vào các hoạt động xây dựng nhằm đảm bảo cho các hoạt động xây dựng tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật
1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
1.2.1 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
Để xây dựng và phát triển đô thị hiệu quả thì nhà nước cần phải quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng và phát triển đô thị Để đảm bảo các công trình không được xây dựng một cách tự phát, không phép, trái định hướng phát triển mà bắt buộc phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển đô thị thì nhà nước phải tổ chức, quản lý xây dựng một cách có trật tự, tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng và quy hoạch Do đó, quản lý nhà nước
về trật tự xây dựng có vai trò quan trọng trong việc phát triển đô thị bền vững, có ý nghĩa quyết định trong xây dựng và phát triển của các đô thị, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong công tác đảm bảo trật tự đô thị là một nội dung quan trọng đảm bảo quản lý và phát triển đô thị hiệu quả
1.2.2 Yêu cầu của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
đô thị
Thứ nhất, phải hình thành quy hoạch về định hướng phát
triển tổng thể hệ thống đô thị, tránh tình trạng phát triển đô thị tự phát không theo quy hoạch
Thứ hai, cần thống kê, điều tra nắm chắc thực trạng sử
dụng đất đai của các đô thị hiện có; chủ động xây dựng quy hoạch chi tiết việc phát triển không gian và sử dụng đất đô thị
Thứ ba, chú trọng xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính
sách, công cụ và bộ máy quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị từ Trung ương đến các thành phố, các quận và cấp phường
Trang 18Thứ nhất, Công bố quy hoạch xây dựng
Thứ hai, Hình thức công bố công khai quy hoạch xây dựng Thứ ba, Cắm mốc giới ngoài thực địa
Thứ tư, Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
Thứ năm, Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về Quy hoạch xây dựng
1.3.3 Quản lý nhà nước về cấp, thu hồi giấy phép xây dựng và xây dựng theo giấy phép xây dựng
Giấy phép xây dựng (GPXD) là một loại văn bản quy phạm
pháp luật về xây dựng, cho phép quản lý Nhà nước về xây dựng,
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng trên địa bàn phải thực hiện theo quy định trong giấy phép này và các quy định có liên quan của Nhà nước
Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng theo giấy phép xây dựng:
Thứ nhất, Các công trình được miễn giấy phép xây dựng Thứ hai, Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
Thứ ba, Yêu cầu đối với công tác cấp giấy phép
Thứ tư, Những tiêu chí xác định công trình xây dựng sai giấy
phép xây dựng
1.3.4 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho CBCC quản lý về trật tự xây dựng đô thị