Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 26

60 270 2
Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An TUẦN 26 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2017 Toán Tiết 126: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Mục tiêu HSHN: HS làm phần a, b tập 1, 3theo GV hướng dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL 5p Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS lên bảng thực - HS lên bảng làm 1 : =? : =? ; ; 1p 8p Hoạt động học sinh 8 32 : = × = 7 21 ; 1 2 : = × = 3 3; Hoạt động HSHN HS thực nháp phép tính tính: - Nhận xét, đánh giá HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Lắng nghe - Nêu mục tiêu học ghi tên - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn HS làm Bài 1: Tính rút gọn: - HS nêu yêu cầu tập ? Bài gồm u cầu? - Bài có u cầu: tính sau Lắng nghe rút gọn HS làm - Yêu cầu cá nhân HS làm bài, - HS làm bảng phụ, lớp làm phần a, b HS làm vào bảng phụ vào vở: 3 × 12 Lưu ý HS thực : = × = = = yêu cầu tập a) 5 × 15 1 1× 2 : = × = = = b) 4 x × - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt ? Để thực phép chia, ta làm nào? ? Nêu cách rút gọn phân số? - Nối tiếp đọc phần làm - Nhận xét bảng phụ - Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 8p Bài 2: Tìm x: - Yêu cầu HS xác định thành phần x hoàn thành bài, HS làm vào bảng phụ Chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn - HS nêu - HS nêu yêu cầu tập - Nêu thành phần phép tính, HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào 1 × :x= a) x = b) 1 : x= 7: x= 20 x = 21 x= 7p - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng - HS đọc làm phụ - Nhận xét bảng phụ - Nhận xét, chốt ? Nêu cách tìm thừa số chưa biết? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số ? Muốn tìm số chia ta làm biết nào? - Muốn tìm số chia ta lấy số bị Bài 3: Tính: chia chia cho thương ? Nhận xét thừa số phép tính? - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân, - Thừa số thứ hai phân số HS làm vào bảng phụ đảo ngược thừa số thứ - HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào × = =1 a) 28 × = =1 b) 28 - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm 2 × = =1 tra cho c) 2 8p - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét, chốt bài: Khi nhân phân số với phân số nghịch đảo phân số có giá trị phân số Bài 4: Gọi HS đọc tốn ? S hình bình hành tính nào? ? Biết số đo S, chiều cao, độ dài đáy hình bình hành tính - Đổi chéo kiểm tra bì cho - HS nối tiếp đọc làm - Nhận xét bảng phụ - Lắng nghe - HS đọc tóm tắt tốn - Ta lấy độ dài đáy nhân với Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 HS đọc, viết số phân số GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 3p nào? chiều cao HS vẽ hình - Yêu cầu HS làm vào vở, - Ta lấy diện tích chia cho bình hành HS làm vào bảng phụ chiều cao độ dài đáy - HS làm bảng phụ, lớp làm Bài giải Độ dài đáy hình bình hành là: 2 - Gọi HS đọc làm : = 1(m) 5 - Gọi HS nhận xét bảng Đáp số: 1m phụ - HS đọc làm - Nhận xét bảng phụ - Nhận xét, chốt Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét học -Dặn HS chuẩn bị sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Tập đọc Tiết 51: THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên (trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK) Mục tiêu HSHN: HS đọc đoạn ngắn theo GV hướng dẫn * GDKNS: - Giao tiếp: thể thơng cảm Ra định, ứng phó Đảm nhận trách nhiệm * Giáo dục bảo vệ biển, hải đảo: HS biết chủ quyền lãnh thổ nước ta gồm vùng trời, vùng đất vùng biển, hải đảo Từ có ý thức giữ gìn bảo vệ biển đảo quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa , giới thiệu ghi tên 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Chia thành đoạn, gọi HS nối tiếp đọc Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 2p 9p - Cho HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc giải Hoạt động học sinh - – HS thực yêu cầu - Lớp nhận xét - Quan sát lắng nghe GV giới thiệu - HS nối tiếp đọc + HS1: Mặt trời … nhỏ bé + HS2: Một tiếng … chống giữ + HS3: Một tiếng reo … sống lại - Luyện đọc từ khó - HS đọc giải Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 Hoạt động HSHN Đọc khổ thơ Quan sát lắng nghe Lắng nghe Luyện đọc từ khó GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An - Gọi HS nối tiếp đọc bài, kết hợp giải nghĩa từ giải - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - Đọc mẫu, nêu giọng đọc: toàn đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca 12p b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Cuộc chiến đấu người bão biển miêu tả theo trình tự nào? ? Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe dọa bão biển? ? Các từ ngữ hình ảnh gợi cho em điều gì? ? Đoạn cho biết điều gì? - Gọi HS đọc đoạn ? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cơng dội bão biển? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả? ? Sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? ? Qua đoạn cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS nối tiếp đọc bài, kết hợp giải nghĩa từ giải - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cặp - HS đọc toàn - Lắng nghe ghi nhớ giọng đọc - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Cuộc chiến đấu người bão biển miêu tả theo trình tự: biển đe dọa đê, biển công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ, cứu sống đê - Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê… - Các từ ngữ hình ảnh cho ta thấy bão biển mạnh, dữ, phăng đê mỏng manh lúc - Đoạn 1: Sự đe dọa bão biển - HS đọc, lớp đọc thầm - Các từ ngữ, hình ảnh: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào,… - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa để miêu tả hình ảnh biển - Sử dụng biện pháp nghệ thuật để thấy bão biển dữ, làm cho người đọc hình dung cụ thể, rõ nét bão biển - Đoạn 2: Cuộc công bão biển - HS đọc thầm đoạn Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 Lắng nghe Nhắc lại GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 9p 3p ? Tìm từ ngữ, hình ảnh - HS tìm nêu: hai chục thể lòng dũng cảm, sức niên người vác mạnh chiến thắng vác củi vẹt…cứu quãng người trước bão biển? đê sống lại ? Nêu ý đoạn 3? - Đoạn 3: Con người chiến thắng thiên tai ? Nêu nội dung bài? - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình c) Luyện đọc diễn cảm yên - Gọi HS nối tiếp đọc nêu - HS nối tiếp đọc nêu giọng đọc giọng đọc đoạn - Hướng dẫn luyện đọc đoạn - Luyện đọc theo GV hướng văn dẫn + Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng + Lắng nghe, tìm chỗ nhấn nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt giọng, ngắt nghỉ nghỉ + Gọi HS đọc thể lại + HS đọc thể lại + Cho HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn + 3-5 HS thi đọc diễn cảm cảm + Nhận xét bạn đọc + Gọi HS nhận xét bạn đọc + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung học Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Ga-vrôt chiến lũy Đọc nội dung Lắng nghe Luyện đọc cặp Lắng nghe IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Khoa học Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh Mục tiêu HSHN: HS tham gia làm thí nghiệm bạn nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chậu, cốc, nhiệt kế, phích đựng nước sơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p Kiểm tra cũ: ? Muốn đo nhiệt độ thể người hay vật người ta dùng loại dụng cụ nào? ? Có loại nhiệt kế nào? Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN - Muốn đo nhiệt độ thể Lắng nghe người hay vật người ta dùng nhiệt kế Các loại nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ thể người, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí,… ? Nhiệt độ nước sôi - Nhiệt độ nước sôi độ? Của nước đá 1000C; nước đá tan tan độ? 00C - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi - Lắng nghe Đọc tên tên 16p 2.2 Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu * Mục tiêu: HS nhận biết truyền nhiệt vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh - Nêu thí nghiệm: Chúng ta có - Nghe GV phổ biến cách làm Lắng nghe chậu nước cốc nước thí nghiệm nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước - Yêu cầu HS nêu dự đoán xem - HS suy nghĩ, nêu dự đoán HS nêu dự mức độ nóng lạnh cốc đốn nước thay đổi - Tổ chức cho HS làm thí - Tiến hành làm thí nghiệm HS làm thí Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An nghiệm nhóm Hướng dẫn HS : đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ - Gọi nhóm HS trình bày kết - – nhóm trình bày: Nhiệt thí nghiệm độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên ? Tại mức nóng lạnh - Mức nóng lạnh cốc nước cốc nước chậu nước thay chậu nước thay đổi có đổi? truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh ? Hãy lấy ví dụ thực tế - Nối tiếp nêu: mà em biết vật nóng lên + Các vật nóng lên: rót nước lạnh đi? sơi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát, ta thấy mi, thìa, bát nóng lên; … + Các vật lạnh đi: để rau củ, vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi,… ? Trong ví dụ vật - Vật thu nhiệt: cốc, bát, vật thu nhiệt? Vật thìa, quần áo,… vật tỏa nhiệt? + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, … ? Kết sau thu nhiệt - Vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt vật tỏa nhiệt lạnh nào? - Kết luận: Các vật gần vật - Lắng nghe nóng thu nhiệt nóng lên ngược lại,… - Gọi HS đọc mục Bạn cần - HS đọc, lớp lắng nghe biết/ 102 15p b) Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: HS nhận biết nở nóng lên co lại chất lỏng nở nóng lên, co lạnh nước lại lạnh - Tổ chức cho HS làm thí - Tiến hành làm thí nghiệm nghiệm nhóm theo GV hướng dẫn - Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 nghiệm Lắng nghe HS đọc HS làm thí nghiệm bạn GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 3p lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ thay đổi - Gọi HS trình bày - Đại diện – nhóm trình Lắng nghe bày ? Em có nhận xét thay - Mức chất lỏng ống đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt - Kết luận: Chất lỏng nở độ khác nóng lên co lại lạnh Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung học - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Thứ ba ngày 14 tháng năm 2017 Toán Tiết 127: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Mục tiêu HSHN: HS làm đến hai ý BT1, phần a theo GV hướng dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL 5p Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng thực hiện: a) × x = × =? b) 1p 7p - Nhận xét, đánh giá HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Tính rút gọn: - u cầu HS hồn thành tập, HS làm vào bảng phụ, em phần Chú ý hướng dẫn HS hòa nhập làm phần a tập - Gọi HS đọc làm Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN - HS lên bảng tính , lớp làm Lắng nghe nháp nhận xét bạn - Lắng nghe Lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - Thảo luận cặp đơi hồn thành Thảo luận tập, HS làm vào bảng cặp đôi phụ 10 : = × = = a) 7 28 14 12 : = × = = b) 8 72 8 56 : = × = = c) 21 21 84 15 40 : = × = = d) 8 15 120 - HS nối tiếp đọc phần làm - Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét bảng phụ phụ Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 HS làm phần a, b theo hướng dẫn GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Thứ ba ngày 14 tháng năm 2017 Khoa học Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt + Khơng khí, vật xốp bơng, len,… dẫn nhiệt Mục tiêu HSHN: HS trả lời câu hỏi nội dung theo GV gợi ý * GDKNS: + Kĩ lựa chọn giải pháp cho tình cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt + Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cốc, thìa nhơm, thìa nhựa, phích nước nóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p 1p 18 p Kiểm tra cũ: ? Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi? ? Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN - Chất lỏng nở nóng lên Lắng nghe co lại lạnh - Vì nước nhiệt độ cao nở Nếu nước đầy ấm tràn ngồi gây bỏng hay tắt bếp, chập điện,… - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi - Lắng nghe Lắng nghe tên 2.2 Các hoạt động: a) Hoạt động 1:Vật dẫn nhiệt * Mục tiêu: Kể tên số vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt kém: Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt Khơng khí, vật xốp bơng, len,… dẫn nhiệt Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK dự đốn kết thí nghiệm - Gọi HS trình bày dự đốn kết thí nghiệm - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm GV rót nước nóng vào cốc cho HS làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm ? Tại thìa nhơm lại nóng lên? 12 p - HS đọc thí nghiệm, lớp đọc thầm suy nghĩ - Nêu dự đốn: Thìa nhơm nóng thìa nhựa Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt - Tiến hành làm thí nghiệm nhóm, sau GV rót nước, thành viên nhóm cầm cán thìa nói kết mà tay cảm nhận - HS nêu kết quả: Khi cầm vào cán thìa, em thấy cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa… - Thìa nhơm nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa - Lắng nghe HS đọc thầm theo khả Tham gia làm thí nghiệm bạn HS trả lời - Giảng: Các kim loại đồng, nhôm, sắt… dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt Gỗ, nhựa, bong, len…dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt - Cho HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát nêu: Quan sát xoong, nồi hỏi: ? Xoong quai xoong - Xoong làm nhôm, HS trả lời làm chất liệu gì? gang, i-nốc, chất liệu dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa để cách nhiệt, tránh bị nóng bỏng - Nhận xét, kết luận: Dựa vào - Lắng nghe tính dẫn nhiệt cách nhiệt vật, người ta sản xuất đồ dùng phù hợp sinh hoạt hang ngày,… b) Hoạt động 2: Tính cách * Mục tiêu: HS biết khơng nhiệt khơng khí khí vật cách nhiệt - Em thấy bên giỏ đựng - Bên giỏ đựng ấm nước ấm nước làm chất thường làm xốp, liệu gì? bơng, len, dạ,…đó vật dẫn nhiệt nên giữ nước bình ấm lâu ? Giữa chất liệu xốp, - Giữa chất liệu xốp, Lắng nghe bơng, len, có nhiều chỗ rỗng bơng, len, có nhiều chỗ rỗng Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 4p không? - Trong chỗ rỗng vật ? Trong chỗ rỗng vật chứa khơng khí chứa gì? - HS trả lời theo ý hiểu + Khơng khí chất dẫn nhiệt ? Khơng khí chất dẫn nhiệt tốt hay kém? - Khơng khí gọi vật ? Khơng khí gọi vật cách nhiệt dẫn nhiệt hay cách nhiệt? - Lắng nghe - Kết luận: Khơng khí có tính Lắng nghe cách nhiệt nên nước giữ giỏ nóng lâu hơn,… Củng cố, dặn dò: - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Các nguồn nhiệt IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Địa lí Tiết 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung - Đọc tên lược đồ, đồ đồng duyên hải miền Trung - Trình bày đặc điểm đồng duyên hải miền Trung - Nêu khí hậu đồng duyên hải miền Trung, chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây Mục tiêu HSHN:HS tham gia thảo luận nhóm vị trí duyên hải miền Trung đồ theo hướng dẫn * BVMT: - BVTNBĐ: Mối quan hệ giửa nâng cao chất lượng sống với việc khai thác mơi trường (Ơ nhiễm khơng khí , nước sinh hoạt người ) Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng dun hải miền Trung ( TP) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN - Lược đồ đồng duyên hải miền Trung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động giáo viên 5p A Kiểm tra cũ: - Treo đồ tự nhiên VN - Yêu cầu học sinh đồ vùng đồng BB đồng NB ? - Yêu cầu học sinh cho biết: Dòng sơng bồi đắp lên vùng đồng rộng lớn ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp - Nêu mục tiêu tiết học 1p Hoạt động học sinh - Quan sát - Học sinh Hoạt động HSHN Lắng nghe - Học sinh trả lời - Lắng nghe Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 Lắng nghe GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 2, Phát triển: 10p a,Hoạt động 1: Các đồng nhỏ hẹp ven biển - Treo giới thiệu lược đồ đồng duyên hải miền Trung - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ cho biết: + Có dải đồng duyên hải miền Trung ? - Yêu cầu học sinh lên lược đồ gọi tên - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi cho biết: + Nhận xét vị trí đồng + Nhận xét tên gọi đồng - Yêu cầu học sinh trình bày - Quan sát lược đồ nhận xét dải đồng chạy đến đâu? 10p b, Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải đồng duyên hải miền Trung - Giới thiệu đầm, phá - Ở vùng đồng có nhiều cồn cát cao, thường có tượng xảy ? - Giáo viên giải thích - Yêu cầu học sinh quan sát đồ cho biết dãy núi cắt ngang dải đồng duyên hải miền Trung - Để từ Huế vào Đà Nẵng ngược lại phải cách ? - Giáo viên giới thiệu đèo Hải Vân - Đường hầm Hải Vân có ích lợi so với đường đèo? - Giáo viên kết luận 10p c, Hoạt động 3: Khí hậu khác biệt… - Quan sát - Học sinh HS lại - Học sinh thảo luận HS thảo luận nhóm - Đại diên trình bày - Học sinh trả lời - Lắng nghe - Di chuyển cồn cát - Lắng nghe Lắng nghe - Quan sát trả lời câu hỏi Quan sát - Học sinh trả lời - Rút ngắn đoạn đường Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 4p - Cho học sinh thảo luận nhóm để phân biệt khí hậu phía Bắc khác khí hậu phía Nam đồng duyên hải miền Trung ? - Giáo viên giải thích thêm - Lắng nghe nhiệt độ khác - Học sinh thảo luận vùng Bắc- Nam + Mùa hạ: tí mưa, khơng khí khơ nóng + Mùa đơng: thường có mưa lớn bã - Có khác nhiệt độ - núi Bạch Mã đâu? C, Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu hiểu - Một vài Hs nêu biết thiên tai miền Trung qua tìm hiểu - Gv cho Hs thấy cần phải cảm - Lắng nghe thông chia sẻ với khó khăn đồng bào miền Trung -Tổng kết học - Hs nêu ghi nhớ Thảo luận nhóm Lắng nghe IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Thứ năm ngày 16 tháng năm 2017 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 26: THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ a/b tập giáo viên soạn Mục tiêu HSHN: Viết câu theo GV hướng dẫn * GDBVMT: giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ: giao thừa, dao, rao vặt, cỏ gianh,… - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 24p 2.2 Hướng dẫn HS viết tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - Đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - HS lên bảng viết từ, HS viết lớp viết nháp nhận xét nháp từ giao bạn thừa - Lắng nghe Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm ? Qua đoạn văn em thấy hình - Qua đoạn văn, hình ảnh Lắng nghe ảnh bão biểu bão biển dữ, nào? cơng dội vào khúc đê mỏng manh b) Hướng dẫn HS viết từ khó: - u cầu HS tìm, nêu từ - HS tìm nêu từ: mênh khó, dễ lẫn viết tả mơng, lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 7p 3p - Gọi HS lên bảng viết từ, yêu cầu lớp viết nháp c) Viết tả: - Đọc cho HS viết theo yêu cầu d) Soát lỗi, chấm bài: - Đọc cho HS soát lỗi - Thu số chấm nhận xét lớp, yêu cầu HS lại đổi chéo kiểm tra cho - Nhận xét chung viết HS 2.3 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2: a) - GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm theo cặp (3’) - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Viết theo GV đọc HS chép tả vào - Sốt lỗi theo GV đọc - – HS nộp để GV chấm, HS lại đổi chéo kiểm tra cho - HS đọc: Điền vào chỗ Lắng nghe trống: l hay n - HS làm theo cặp, cặp HS làm vào bảng phụ HS viết từ + Nhìn lại, lóng lánh, khổng long lánh lồ, lung linh, lửa, nắng, búp nõn, lũ lụt, ánh nến, lượn lên lượn xuống - Đại diện – HS đọc - Gọi đại diện cặp đọc làm làm - Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét bảng phụ phụ - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt - Hướng dẫn HS làm phần b tương tự Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung học - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Kể chuyện Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện, (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) Mục tiêu HSHN: HS biết trao đổi với bạn để kể chuyện nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung chuyện kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p Kiểm tra cũ - HS nối tiếp kể lại chuyện “ Những bé không chết” - Nhận xét, đánh giá HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS đọc đề xác định yêu cầu trọng tâm 1p 7p Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN - HS kể chuyện, lớp nhận xét Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe - HS đọc: Đề bài: Kể lại HS nhắc lại câu chuyện nói lòng dũng đề cảm mà em nghe, đọc ? Câu chuyện có nội dung - Câu chuyện nói lòng dũng nào? cảm - HS đọc gợi ý SGK - HS nối tiếp đọc phần gợi ý SGK ? Em chọn câu chuyện nào? - Nối tiếp giới thiệu câu - GV lưu ý HS: Chọn truyện chuyện định kể tập kể theo trình tự, chi + Chú bé Lượm tiết, ngôn ngữ tự nhiên + Bác sĩ Đặng Văn Ngữ + Đội niên xung kích lập thành hàng rào sống để cứu đê Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An + Trần Quốc Toản + An-đrây ca dũng cảm đấu tranh với thân - Nhận nhóm, kể chuyện nhóm, trao đổi với ý HS thảo nghĩ, nội dung câu chuyện Ý luận nhóm nghĩ, việc làm nhân vật câu chuyện 12p b)Kể chuyện nhóm: - Chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu hs kể lại chuyện nhóm - Các nhóm phân cơng người kể, người hỏi nội dung ý nghĩa truyện 12p c)Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - – HS thi kể chuyện trước HS lắng trước lớp lớp nghe - HS lớp lắng nghe đặt câu hỏi cho bạn kể để tìm hiểu ý nghĩa, nội dung truyện: + Điều làm bạn xúc động đọc câu chuyện này? + Nếu nhân vật truyện bạn có làm khơng? Vì sao? + Tình tiết truyện để lại cho bạn ấn tượng nhất? - Gọi HS nhận xét, bình bầu bạn - Nhận xét, bình bầu bạn kể kể chuyện hay chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện tốt, yêu cầu ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - HS nêu ý nghĩa câu chuyện 3p Củng cố, dặn dò ? Bạn học tập truyện - HS liên hệ thân Lắng nghe điều nào? - Nhận xét học IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Bồi dưỡng Tốn Tiết 13: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Củng cố kiến thức liên quan đến phép tính với phân số - Rèn kĩ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số - Rèn kĩ giải trình bày tốn có lời văn liên quan đến phân số Mục tiêu HSHN: HS làm hai đến ba phép tính đơn giản liên quan đến phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p Kiểm tra cũ: - Gọi HS nhắc lại cách thực cộng (trừ, ) phân số mẫu khác mẫu; nhân , chia hai phân số - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: 10p Bài 1:Tính: a) + c) x Hoạt động học sinh - – HS nhắc lại quy tắc thực cộng, trừ, nhân, chia phân số - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập 17 b) 12 - d) : - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, HS - Làm cá nhân vào vở, HS làm làm vào bảng phụ, em hai vào bảng phụ, em hai phần 17 phần Hướng dẫn HS hòa nhập làm phần a, a) + = 12 + 12 = 12 17 17 c tập b) 12 - = 12 - 12 = 12 = - Gọi HS đọc làm x5 10 c) x = x6 = 30 = 5 d) : = x = - HS đọc làm Lớp 4A-Năm học: 2016 - 2017 GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét bảng phụ - Nhận xét, chốt cách thực - Lắng nghe phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số 10p Bài 2:Tính: - HS nêu yêu cầu tập, lớp theo dõi a) : b)5x 1 c) x + 1 d) - : ? Trong biểu thức có chứa dấu - Ta thực nhân, chia trước, cộng tính cộng trừ, nhân, chia ta làm trừ sau 1 1 nào? c) x + = + = = 1 d) - : = - = - = … - Gọi HS đọc giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt - Chốt cách thực chia phân số cho số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số 11p Bài 3:Một cửa hàng có 100kg bột - HS nối tiếp đọc giải thích cách làm - Nhận xét bảng phụ - Lắng nghe - HS đọc toán Buổi sáng cửa hàng bán số bột Buổi chiều bán số bột lại Hỏi sau hai buổi đó, cửa hàng lại ki-lơ-gam bột? - HS lên bảng tóm tắt tốn - u cầu HS tóm tắt tốn - Ta phải tìm số bột bán sau Tìm số tự nhiên a, biết buổi… 18 ×a = a, - HS làm vào bảng phụ, lớp làm 5

Ngày đăng: 06/03/2018, 03:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em một phần.

  • Chú ý giúp đỡ HS hòa nhập làm bài tập.

  • - Gọi HS đọc bài.

  • - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.

  • - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt

  • ? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

  • Bài 2: Tính:

  • - Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em một phần.

  • Lưu ý giúp đỡ HS gặp khó khăn.

  • - Gọi HS đọc và nêu cách làm bài.

  • - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.

  • - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.

  • ? Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

  • Bài 3: Tính:

  • -Yêu cầu cá nhân HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.

  • -Lưu ý HS trình bày theo cách viết gọn.

  • - Gọi HS đọc bài làm.

  • - Nhận xét, chữa bài.

  • ? Nêu cách nhân hai phân số, nhân một số tự nhiên với 1 phân số?

  • Bài 4: Tính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan