1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn lớp 4 tuần 26

26 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay Toán Luyện tập chung Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2) x Khoa học Các nguồn nhiệt x SHDC Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Câu khiến Toán Kiểm tra giữa học kì II Chính tả Nhớ – Viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia x x Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Con sẻ TLV Miêu tả cây cối ( KT viết ) Toán Hình thoi Đòa lý Dải đồng bằng duyên hải miền Trung x Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Cách đặt câu khiến Toán Diện tích hình thoi Khoa học Nhiệt cần cho sự sống x Kó thuật Lắp cái đu ( Tiết 1) Thứ Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Trả bài văn miêu tả cây cối Lòch sử Thành thò ở thế kỉ XVI – XVII x Toán Luyện tập x SHTT Thứ hai Môn : Tập đọc Bài: Dù sao trái đất vẫn quay I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 2 . Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính và dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ( trả lời được câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối. -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải; kết hợp cho HS xem tranh. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài.  Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm KGK, trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc bấy giờ xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.  Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm - Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc . Hát vui - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng đoạn( 2- 3 lượt) . + Đoạn 1: Xưa kia phán bảo chúa trời. + Đoạn 2: tiếp theo gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: phần còn lại HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. + Ông chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô- péc- ních. + Hai nhà khoa học dám nói lên chân lí khoa học, dù đối lập quan điểm Giáo hội, dù bò tù đày - Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - 3 HS luyện đọc. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn " Chưa đầy một thế kỉ sau Dù sao trái đất vẫn quay" - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bò bài Con sẻ. - Luyện đọc, chon giọng phù hợp. - HS thi đọc - Đọc lại truyện cho người thân nghe. Môn : Toán Bài: Luyện tập chung I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Rút gọn được phân số. 2/ Nhận biết được phân số bằng nhau. 3/ Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. Bài 1; bài 2 ; bài 3 ( HS cần làm) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1, 2. Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ), nhóm đôi ( bài 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 1: Em hãy đọc nêu yêu cầu bài. - 4 HS trình bày bảng lớp, HS khác làm vào vở BT. - GV nhận xét kết quả 1 HS đọc yêu cầu bài. HS làm vào vở. - Lớp theo dõi, nhận xét. Kết quả: - Rút gọn 6 5 5:30 5:25 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 10 6 == - Các phân số bằng nhau: 10 6 15 9 5 3 == và 12 10 30 25 6 5 == * Bài 2: Em hãy đọc nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS phân tích, + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - GV nhận xét, chấm điểm bài làm cho HS HS đọc yêu cầu bài. HS thảo luận nhóm đôi. HS trả lời. Bài giải: a)3 tổ chiếm 4 3 số học sinh của lớp. b) 3 tổ có số HS là: 24 4 3 32 =x ( HS) Đáp số: 24 học sinh Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 3. Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 3, 4: Em hãy đọc nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS phân tích, + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - GV nhận xét, chấm điểm bài làm cho HS * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS làm vào vở. HS trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét. Bài giải: Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 10 3 2 15 =x ( km) Quảng đường anh Hải còn phải đi là: 15 - 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km + Làm BT4 : Bài giải: - Lần thứ hai lấy ra số lít xăng: 32850 : 3 = 10950 ( lít) Số xăng trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = 100 000 ( lít) III/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, KHBH. - HS : SGK, Tập học. Môn : Khoa học Bài: Các nguồn nhiệt I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kể được tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt . 2. Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong. * GDMT: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt trong cuộc sống. * TKNLHQ: Giúp HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh minh họa, vật liệu thí nghiệm: hộp diêm, kính lúp. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới  Hoạt động1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Cho HS quan sát hình trong SGK,thảo luận nhóm đôi, đại diện trình bày. +Em biết vật nào tỏa nguồn nhiệt xung quanh? Nêu vai trò của chúng? + Trình bày các nguồn nhiệt, vai trò ở mỗi hình trong SGK + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? - GV nhận xét, KL: GV giải thích thêm: Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật . Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất. Khí biôga là loại khí đốt được khuyến khích sử dụng  Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Cho HS thảo luận theo nhóm + Kể tên các nguồn nhiệt mà gia đình em sử dụng. Nêu cách phòng tránh - Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa làm việc khác? - Tại sao khi bưng nồi cơm đang nóng phải lót tay? + GV nhận xét, chốt ý đúng  Hoạt động 3: Tiết kiệm các nguồn nhiệt GDMT: Mặt trời là nguồn nhiệt vô tận, còn các nguồn nhiệt khác đều có thể cạn kiệt. Chúng ta phả ibiết tiết kiệm các nguồn nhiệt. + Thảo luận nhóm đôi, dựa vào hình ảnh, kinh nghiệm sống. - Ngọn lửa, than, củi, dầu, nến, gas, - Dùng để đung nấu, sấy khô, sưởi ấm, - Các nguồn nhiệt thường để thắp sáng + Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. + Vài HS trình bày + Đại diện nhóm giải thích, lớp nhận xét bổ sung. + Tắt bếp điện khi không sử dụng + Không để lửa quá to khi đun bếp, + GV nhận xét. - Gọi HS đọc mucï Bạn cần biết ( SGK) * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhắc nhở mọi người cùng ý thức tiết kiệm các nguồn nhiệt Thứ ba Môn : Luyện từ và câu Bài: Câu khiến I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến (ND ghi nhớ). 2 . Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III ); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chò hoặc với thầy cô ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, tranh minh họa, - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới  Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ - Cho 3 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm + Cho HS nêu lần lượt yêu cầu từng bài tập + GV nêu kết quả phân tích của HS  Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ - GV đặt câu hỏi: + Khi nào chúng ta dùng câu cầu khiến? + Câu cầu khiến được ghi như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ .  Hoạt động 2: Luyện tập Hát vui + Làm BT1: Tìm tác dụng câu in nghiêng Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!(gọi sứ giả vào) + Làm BT2: Cuối câu in nghiêng có dấu gì? (dấu chấm than) + BT3: Đặt câu để mượn quyển vở bạn cạnh bên. Nan ơi cho tôi mượn quyển vở toán của bạn đi! +Cả lớp theo dõi, nhận xét - Suy nghó, trả lời các câu hỏi. + Khi chúng ta muốn yêu cầu,đề nghò, mong muốn, với người khác. + Khi viết cuối câu cầu khiến có dấu chấm than( !) hoặc dấu chấm. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi vài HS trình bày +GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Hãy gọi người gánh hành vào cho ta! b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. + Các nhóm lần lượt nêu kết quả tìm được + GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Thực hiện tượng tự BT2 - Cho 1 HS nêu yêu cầu. + Em không giải được bài toán khó, em nhờ một bạn hướng dẫn em cách giải bài toán đó + Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. - HS thực hiện các BT - Làm BT1: Tìm các câu khiến trong SGK ( trình bày vào VBT TV4) - Trình bày theo hướng dẫn( Gạch dưới câu đó bằng bút chì) + Làm BT2: Viết các câu khiến ( theo nhóm 5) Ghi câu tìm được vào bảng nhóm Kết quả: Nhóm nào tìm được nhiều câu đúng được điểm cao. + Làm BT3: Làm việc cá nhân - Học thuộc phần ghi nhớ, làm các BT cho hoàn chỉnh . Toán Kiểm tra giữa học kì II Môn : Chính tả Bài: Nhớ- viết:Bài thơ về tiểu đội xe không kính I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Nghe- viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 2 . Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Viết sẵn bài tập trên bảng lớp , bảng phụ - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới  Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ . - Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. + Không có kính ừ thì ướt áo, mưa tuôn mưa xối như ngoài trời, thần dũng cảm, lòng hăng hái của các chiến só lái xe? + Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện qua những câu thơ nào? - GV nhận xét, chốt ý b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. c) Viết chính tả. + GV nhắc cho HS cách trình bày . d) Soát lỗi và chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung(2)a). - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài. - Nhận xét lời giải đúng + Bài (3)a) - Cho HS trao đổi nhóm đôi - GV nhận xét, KL: Sa mạc- Xen kẽ * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay nhau qua cửa kính vở rồi. - HS luyện viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo,. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. Viết chính tả - Đổi chéo tập soát lỗi . - 1 HS đọc thành tiếng. - HS lần lượt trình bày vào VBT theo nhóm. + Trường hợp chỉ viết với s: sai, sạn, sấm, sân,sưởi, sườn, say sưa, soạn, soát, suyễn, sỏi, sún, sỏi, + Trường hợp chỉ viết x: xem xếch, xuôi, xuống, xuân, xẻo, xoay, xóm, xua, xước, xỉn, - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -Về nhà viết lại những từ đã viết sai. Môn : Kể chuyện Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ( Không dạy) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lònh dũng cảm, theo gợi ý trong SGK . 2 . Biết sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. * GDKNS: Các kó năng cơ bản được giáo dục. - Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng. - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết đònh: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa câu chuyện.Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. - HS : SGK, Tập học, , tranh sưu tầm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện. -GV gợi ý cho HS phân tích, gạch dưới các từ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia .  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS ghi ra vở nháp: + Tên câu chuyện + Nhân vật +Cốt truyện(ghi nhanh các sự việc chính - Kể chuyện theo nhóm, tìm ý nghóa truyện được kể. Hoạt động3: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung câu chuyện. - Cho điểm HS kể tốt. - GV gợi ý thêm cho HS cho câu chuyện được hoàn chỉnh * Củng cố – dặn dò: * GDKNS: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. - 1 HS đọc đề bài. - Đọc gợi ý trong SGK - Vài HS nêu tên câu chuyện chọn kể + Hoạt động nhóm lớp - Kể chuyện theo nhóm dựa vào phần gợi ý - Nhóm nhận xét, góp ý cho nhau - Đại diện các nhóm trình bày - Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay để dự thi - Kể trước lớp. - Nhận xét lời kể của bạn - Kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe. Thứ tư Môn : Tập đọc Bài: Con sẻ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. [...]... 3 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH HS nêu yêu cầu bài1 * Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán - HS nêu cách tính diện tích hình thoi - 2 HS trình bày bảng lớp - 2 HS trình bày bảng lớp Cả lớp làm vào vở - Lớp so sánh kết quả đúng - GV nhận xét và cho điểm HS Kết quả: a) Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 1 14( cm2) Đáp số: a) 1 14 cm2 + Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm... nhớ 4/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài Môn : Toán Hát vui - Lớp chú ý lắng nghe, - Vài HS lên bảng xác đònh vò trí - Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp đọc thầm phần bài, HS lần lượt trình bày ý kiến vào , HS khác bổ sung + Lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi rồi đưa ra nhận xét → Thành thò nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt động và mua bán rộng lớn, sầm uất Phản ánh... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới -HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh và nhận xét điền các đòa danh có ở câu hỏi 1 SGK -Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm -Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn kết quả, lớp. .. mở bài theo cách gián tiếp + Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo lối mở rộng + Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất Chú ý mở bài theo cách gián tiếp + Vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, chấm điểm cho1 số HS * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chưa đạt về nhà làm lại bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Về nhà chọn 1 trong các đề còn... chéo - Xem lại các bài đã làm - GV : SGK, bảng phụ, Bộ dùng dạy toán 4 GV - HS : SGK, Tập học.Bộ dùng dạy toán 4 HS Môn : Đòa lí Bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bò hạn hán, cuối năm... - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ báo cáo - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp - Ý kiến đóng góp của HS - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt 2) Phương hướng tuần tới: - Rèn HS yếu - Kiểm tra về tập sách của HS - Cả lớp lắng... cầu bài Cả lớp làm vào vở Kết quả: Bài giải: Diện tích miếng kính đó là: 14 x 10 : 2 = 70 ( cm2) * Bài 4: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành gấp hình như + Làm BT4: Gấp hình theo mẫu Thực hành theo nhóm hướng dẫn trong SGK Vài nhóm trình bày sản phẩm và cách thực - GV giúp đỡ các nhóm thực hiện hiện của nhóm mình - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài tập... thể Tuần: 27 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Giáo dục HS có ý thức trong học tập 2 Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học 3 Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu II/ Chuẩn bò: - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt Chuẩn bò nội dung - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Đánh giá tình hình tuần. .. điểm hình thoi + GV đặt câu hỏi: - Các cặp cạnh song song với nhau - Dùng thước đo độ dài các cạnh - Cả lớp thực hành lắp ghép Bộ dùng dạy toán 4( GV) - Trao đổi nhóm đôi tìm hình thoi trên đường viền - Hình bên là hình thoi ABCD + Quan sát hình và trả lời câu hỏi - Cạnh AB song song cạnh DC - Cạnh BC song song cạnh AD + GV nhận xét, KL:Hình thoi có các cặp cạnh - Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau... bằng Thuyền bè Thăng dân hơn thò trấn buôn bán Long nhiều Châu Á tấp nập Dân cư Trên 2000 Buiin bán Phố từ nóc nhà tấp Kiến nhiều nập, nước Nhà Phố cảng Thương Hội An buôn đẹp nhất, nhân ngoại Nhật lớn nhất ở quốc lui Bản, Đàng tới buôn đòa Trong bán phương - GV nhận xét, mô tả theo bảng thống kê  Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV hỏi: Hoạt động mua bán ở các thành thò nói lên tình hình kinh tế ( nông . dụng  Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Cho HS thảo luận theo nhóm + Kể tên các nguồn nhiệt mà gia đình em sử dụng. Nêu cách phòng tránh - Tại sao không. mở rộng. + Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Hát vui + Vài HS nêu . 1 HS đọc thành tiếng, lớp chú ý + HS trả lời các câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ. ê- ke KT 2 đường chéo - Xem lại các bài đã làm. III/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, bảng phụ, Bộ dùng dạy toán 4 GV - HS : SGK, Tập học.Bộ dùng dạy toán 4 HS. Môn : Đòa lí Bài: Dải đồng bằng

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w